Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.6 KB, 10 trang )

Ngày soạn:14/5/2020

Tiết 50
Bài 45: AXIT AXETIC
CTPT: C2H4O2
PTK: 60

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS trình bày được CTCT, tính chất vật lí, hố học, ứng dụng và điều chế axit
axetic.
- Biết nhóm (-COOH) là nhóm ngun tử gây ra tính axit.
- Biết khái niệm este và phản ứng este hoá.
2. Về kỹ năng
- Viết được PTPƯ của axit axetic với các chất.
- Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét
về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic.
- Phân biệt axit axetic với rượu etylic và chất lỏng khác.
- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống
và u thích mơn Hóa.
- Biết được cách sản xuất và điều chế axit axetic. Từ đó nhận thấy trách nhiệm
của bản thân và biết hợp tác với cộng đồng trong việc bảo vệ sức khỏe con
người.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Gv:
+
+ Hóa chất: dd phenolphtalein, CuO, Zn, Na 2CO3, rượu etylic, axit axetic, dd
NaOH, H2SO4đặc.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút.


- Hs: nghiên cứu bài 45 và ơn lại tính chất hoá học của axit.
C. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, thực hành, thí nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A

9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
+ Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hố học của rượu etylic?
- Phân tử chỉ có liên kết đơn. 1 nguyên tử H không liên kết với nguyên tử
C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm (-OH) => nhóm này làm rượu có tính
chất đặc trưng.
- Tính chất hóa học của rượu:
+ Phản ứng cháy
+ Tác dụng với KLK
+ Phản ứng axitaxetic
? Nêu tính chất hóa học của axit vơ cơ?
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu: Khi lên men giấm dung dịch rượu etylic lỗng, người ta thu
được giấm ăn, đó chính là dd axit axetic. Vậy axit axetic có cơng thức cấu tạo
như thế nào? Nó có tính chất và ứng dụng gì? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta
cùng nghiên cứu bài học hơm nay.
* Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí (3 phút)
- Mục tiêu: trình bày được tính chất vật lí của axit axetic
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Gv - Hs

Nội dung

- Gv thơng báo CTPT, PTK
I. Tính chất vật lí
- Gv hướng dẫn hs quan sát dd axit - Chất lỏng, không màu, vị chua, tan

axetic đựng trong ống nghiệm.
vô hạn trong nước.
→ nhận xét, rút ra kết luận.
H? Axit axetic có tính chất vật lí gì?
.................................................................
.................................................................


.................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử axit axetic (7 phút)
- Mục tiêu: nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs
- Gv y/c hs:
H? Viết CTCT của axit axetic?
→lắp mô hình phân tử axit axetic theo
nhóm.

Nội dung
II. Cấu tạo phân tử
- CTCT đầy đủ
H
H C

C

O


H

H O

- CTCT thu gọn: H3C-COOH
- Đặc điểm cấu tạo phân tử:
+ Nhóm -OH liên kết với nhóm
-CO=O tạo thành nhóm - COOH.
- Gv xác định gốc axit là CH3COO- có
+ Nhóm - COOH này làm cho
hố trị I.
................................................................. phân tử có tính axit.
.................................................................
.................................................................
H? Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm cấu
tạo phân tử của axit axxetic?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học của axit axetic (15 phút)
- Mục tiêu: trình bày được tính chất hóa học của axit axetic, viết PTHH.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, thực hành, thí nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung

1. Axit axetic có tính chất của axit
khơng?

H? Hãy nhắc lại tính chất hố học của
axit?
- Gv y/c hs làm thí nghiệm kiểm tra axit
axetic có tính chất hóa học chung của
axit khơng?
- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm và
quan sát hiện tượng.

III. Tính chất hố học
1. Axit axetic có đầy đủ tính chất
của axit
- Làm đổi màu quỳ tím
- Phản ứng với dd kiềm.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa
+ H2O
- Phản ứng với oxit bazơ
2CH3COOH +CuO→(CH3COO)2Cu


+ Thí nghiệm 1: nhỏ dd axit axetic
vào giấy quỳ tím.
+ Thí nghiệm 2: nhỏ vài giọt dd axit
axetic vào dd muối natricacbonat.
+ Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd axit
axetic vào dd NaOH có sẵn
phenolphtalein.
→hs làm thí nghiệm, ghi lại hiện tượng
đã quan sát được.
H? Nêu hiện tượng? Viết PTHH xảy ra.
- Gv thông báo: axit axetic là một axit

yếu.

+ H2 O
- Phản ứng với dd muối của axit yếu
hơn.
2CH3COOH
+
Na2CO3→2CH3COONa +
+ H2O + CO2
- Phản ứng với kim loại hoạt động
hoá học mạnh.
2CH3COOH + Mg→(CH3COO)2Mg
+ H2
- axit axetic là một axit yếu.

2. Axit axetic có tác dụng với rượu 2. Axit axetic có tác dụng với rượu
etylic khơng?
etylic
- Gv biểu diễn thí nghiệm.
đặc,
→hs quan sát, nhận xét và rút ra kết CH3CO-OH + H-OC2H5 H2SO4
to
luận.
CH3COOC2H5 + H2O
H? Viết PTHH xảy ra.
Etyl axetat
- Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
- Gv thơng báo: sản phẩm của phản ứng este hố, sản phẩm là etyl axetat
giữa rượu và axit axetic là etyl axetat thuộc loại este.
thuộc loại este.

.................................................................
.................................................................
.................................................................
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế
axit axetic (5 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được ứng dụng của axitaxetic vào đời sống và sản xuất.
Cách điều chế axit axetic, viết được PTHH điều chế axit axetic.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Gv – Hs
=> Qua các tính chât vật lí và hóa học
ở trên cho biết ứng dụng của axit
axetic
? Nghiên cứu thông tin SGK và
bằng kiến thức thực tế hãy cho biết
ứng dụng của rượu etylic?
? Gia đình em sử dụng giấm ăn để làm
gì?

Nội dung
IV. Ứng dụng
- Sản xuất tơ, sợi, chất dẻo, phẩm
nhuộm...
V. Điều chế
- Từ khí butan:
2C4H10 + 5O2 ⃗
xt , t 0 4CH3COOH +



- Rửa cá, làm nộm, dưa góp, đánh 2H2O
sạch đồ dùng bằng kim loại, men,…
- Từ rượu etylic:
Hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông
tin
C2H5OH + O2 Men giấm CH 3COOH
? Cách nào thường dùng trong gia đình + H2O
- GV giúp HS biết nên sử dụng giấm
ăn làm dùng liều lượng hợp lý để đảm
bảo sức khỏe, giữ gìn đồ vật,...
.................................................................
.................................................................
................................................................
4. Củng cố (5 phút)
- HS làm bài tập sau:
Bài 1: Axit axetic có tính axit vì:
A. Trong phân tử có liên kết đơi C=O
B. Trong phân tử có nhóm -COOH và H trong nhóm này linh động.
C. Trong phân tử có nhóm -CH3
D. Trong phân tử có nhóm -OH
Bài 2: Este là sản phẩm của phản ứng giữa
A. Axit hữu cơ với nước
B. Axit hữu cơ với rượu
C. Axit hữu cơ với bazơ
D. Axit với kim loại.
- Hướng dẫn làm bài tập 8 SGK - T143 Giải theo phương pháp quy về 100.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
- Làm bài tập 1-8 SGK
- Chuẩn bị bài 46 “Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic”
Hoàn thiện trước phiếu học tập (phát phiếu về nhà)

Hoàn thành phiếu học tập sau: Hãy viết CTCT của các hợp chất sau và gọi
tên, cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì và viết PTHH của chúng với các chất
đã cho:

Công thức phân tử
C2H4
C2H6O có khả năng tác
dụng với Na giải phóng
khí H2
C2H4O2 có khả năng phản
ứng với Na2CO3 giải
phóng khí CO2

Cơng thức cấu tạo

Phương trình hố học
- Phản ứng cộng H2O có
axit xúc tác
- Phản ứng với Na
- Phản ứng với C2H5OH
có axit H2SO4 đặc làm
xúc tác.


Ngày soạn: 15/5/2020
Tiết 51
CHẤT BÉO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:

 Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất
béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 đặc điểm cấu tạo.
 Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
 Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và trong mơi
trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa).
 Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu
trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn
giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
 Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit,
môi trường kiềm.
 Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ cơng nghiệp)
 Tính khối lượng xà phịng thu được theo hiệu suất.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng
tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong
cuộc sống và u thích mơn Hóa.
- HS biết tính chất và ứng dụng của chất béo trách nhiệm của bản
thân và hợp tác cùng cùng cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
- HS biết chất béo ôi thiu cịn làm ơ nhiễm mơi trường trách nhiệm

của bản thân và hợp tác cùng cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
5. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.


II.Chuẩn bị
1. Giáo viên
- BGĐT.
- Dầu ăn, benzen, nước.
- Ống nghiệm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: ôn tập về phản ứng este hoá.
2. Học sinh
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, thí nghiệm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
9C
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Cho dãy chuyển hoá sau:

Etilen -> Rượu etylic -> Axit axetic -> Etylaxetat
a) Chuyển thành dãy chuyển hoá của các CTHH.
b) Viết PTHH thực hiện chuyển hoá trên?
- Từ kết quả bài của phần kiểm tra, GV dẫn dắt: Phản ứng hoá học thứ 3
thuộc loại PƯHH gì? Thế nào là phản ứng este hố? Etylaxetat thuộc loại
hợp chất gì?
- Este và phản ứng este hố liên quan thế nào tới bài học hôm nay => Học
tiết 58.
3. Nội dung bài giảng mới
Hoạt động 1
CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
- Mục tiêu: HS biết được chất béo có ở đâu.
- Thời gian: 3 phút.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Cho HS quan sát slide 3 số loại
I. Chất béo có ở đâu?
thức ăn, sau đó đặt câu hỏi:
- Chất béo có trong cơ thể động, thực vật
? Những loại thực phẩm nào chứa
nhiều chất béo?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2
CHẤT BÉO CĨ TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG NÀO?


- Mục tiêu: HS nêu được chất béo có những tính chất vật lí nào.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, thí nghiệm.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- GV nêu câu hỏi cho HS dự đốn về II. Chất béo có tính chất vật lí quan
trọng nào?
tính chất lí học của chất béo.
- Nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước,
- ? Làm thí nghiệm minh họa.
tan trong benzen, xăng, dầu
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 3
CHẤT BÉO CÓ THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
- Mục tiêu: HS trình bày được thành phần và cấu tạo của chất béo.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
- Từ sự khác nhau về trạng thái của
dầu ăn và mỡ ở điều kiện thường,
GV đặt vấn đề so sánh thành phần
của dầu ăn và mỡ ăn. (slide 5)
- ? Từ đó nêu thành phần, cấu tạo
của chất béo.

III. Chất béo có thành phần và cấu tạo
như thế nào?
- Glixerol: C3H5(OH)3
- Axit béo: R-COOH
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của
Glixerol với các Axit béo và có cơng thức
chung là
(R-COO)3C3H5

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 4
CHẤT BÉO CĨ TÍNH CHẤT HĨA HỌC QUAN TRỌNG NÀO?
- Mục tiêu: HS trình bày được các tính chất hóa học của chất béo.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- GV nêu vấn đề: Cơ thể chúng ta IV. Chất béo có tính chất hóa học quan
trọng nào?
hấp thụ chất béo như thế nào?
1. Phản ứng thủy phân
- GV nêu các phản ứng thủy phân
của chất béo. Cần nhấn mạnh phản - Đun chất béo với nước, có axit làm xúc
ứng xà phịng hóa cũng là phản ứng tác, chất béo t/d với nước tạo ra glixerol
và các axit béo
thủy phân và xảy ra dễ dàng hơn.
to
(R-COO)3C3H5+3H2O ⃗
Quan sát cơ chế của các phản ứng
C3H5(OH)3+3 R-COOH
hóa học(slide 6,7)
2. Phản ứng xà phịng hóa
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi


trường kiềm
to
(R-COO)3C3H5+ NaOH ⃗
C3H5(OH)3+3 R-COONa

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 5(5’)
CHẤT BÉO CÓ ỨNG DỤNG GÌ?
Mục tiêu: HS nêu được ứng dụng của chất béo. Giáo dục cho HS có chế độ
ăn uống hợp lý: Tránh bệnh béo phì.
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, phân tích biểu đồ.
? Cho biết ứng dụng của chất béo?(slide 10)
V. Chất béo có ứng dụng
? Qua nghiên cứu tính chất của chất béo, em gì?
hãy cho biết tại sao mỡ khi mua về khơng làm - Thức ăn của người và động
ngay có hiện tượng gì? Tại sao?
vật
? Khi chất béo đã bị ôi, thiu có nên sử dụng - Cung cấp năng lượng cho
khơng? Vì sao?
cơ thể
- GV u cầu HS nghiên cứu hình 5.8.(slide 12) -Đ/C glixerol và xà phịng
? So sánh mức năng lượng tỏa ra khi oxi hóa các
loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo và chất
bột?
? Em sử dụng như thế nào đảm bảo sức khỏe
cho em và người thân?
HS thuyết trình về quá trình hấp thụ chất béo
trong cơ thể.
- Tuyên truyền, hợp tác cộng đồng.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (12’)
Bài 1: Câu D.

Bài 2:
a/ Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hỏa.
b/ Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo
ra glixerol và các muối của axit béo.
c/ Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thủy phân
nhưng không là phản ứng xà phịng hóa..
Bài 3:
Các phương pháp đúng là b, c, e: vì xà phịng, cồn 96o, xăng hịa tan được dầu
ăn.
Dùng nước khơng được vì nước khơng hịa tan dầu ăn.
Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng lại phá hủy quần áo.
Bài 4: Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm:


Chất béo + natri hiđroxit  glixerol + hỗn hợp muối natri.
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:
mmuối = mchất béo + mnatri hiđroxit - mglixerol
 mmuối = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg).
(Ở đây coi chất béo khơng có lẫn các axit béo).
Gọi khối lượng xà phịng thu được là x (kg), khi đó ta có:

Vậy x =

9 , 412
x 100% = 60%
x
9 , 412 x 100
15,69 (kg).
x


5. Hướng dẫn về nhà: (2’)Làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 tr 143



×