Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 54 55

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.97 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 29/5/2020
Tiết 54
Bài 50: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nêu được:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu
sắc, mùi vị, tính tan, ...) của glucozơ và saccarozơ
- Tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ
2. Về kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất hóa học
và ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
- Viết được PTHH t.hiện chuyển hóa saccarozơ glucozơ
ancol etylic
Axit
axetic.
- Tính khối lượng glucozơ trong PƯ lên men khi biết hiệu suất của quá trình.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận
lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được
ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;


- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong
cuộc sống và u thích mơn Hóa.
- Hiểu biết về glucozơ, saccarozơ để biết cách sử dụng và có trách
nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
5. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác.
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết
vấn đề; năng lực tính tốn hóa học; năng lực thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị
GV: - Đèn cồn, kẹp, ống hút, ống nghiệm.
- D2 saccarozơ (đường kính), AgNO3, NH3, H2SO4 l
HS: tìm hiểu ngun liệu và q trình làm đường kính
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.


IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
9A
9B
9C
2. Kiểm tra (5’)
HS1: Tính khối lượng glucozơ cần lấy để pha được 200ml dung dịch glucozơ
5%(biết D=1g/cm3
Đáp án: Khối lượng dd glucozơ là: 200.1 = 200(g)

Khối lượng glucozơ cần lấy: 200.5% = 10g
3. Bài mới (1’)
GV: Nhiều loại thực vật: mía, củ cải đường, ... Những nguyên liệu này cho ta
sản phẩm nào mà trong thực tế các em đã được sử dụng.
- Gluxit là tên gọi chung của 1 nhóm có hợp chất hữu cơ thiên nhiên có công
thức chung Cn(H2O)m .Chất tiêu biểu và quan trọng nhất của gluxit là glucozơ.
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên - Tính chất vật lý của glucozơ và
saccarozơ
- Mục tiêu: HS nắm được trạng thái thiên nhiên của glucozơ và saccarozơ.
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Các em quan sát H5.9, theo dõi thông tin.
a) Trạng thái tự nhiên
? Trong tự nhiên glucozơ có ở đâu?
- Có trong các bộ phận của cây,
- Có trong hoa quả chín, có nhiều trong quả nho trong cơ thể người và động vật.
(Glucozơ còn gọi là đường nho)
? Khi người thân của em bị ốm hoặc mệt các em
nên mua hoa quả như thế nào, loại hoa quả gì
thăm ốm cho phù hợp?
- Nho hoặc ăn nhiều hoa quả chín: cam, bưởi,
đưa hấu, đu đủ,... vì trong đó chứa nhiều glucozơ
(đường đơn - đường cơ thể dễ hấp thụ).
? Trạng thái tự nhiên của glucozơ?
? Đường saccarozơ có nhiều ở đâu?
- GV giới thiệu nhiều lồi thực vật chứa nhiều - Có nhiều ở mía, củ cải đường,
đường saccarozơ như: Mía, củ cải đường, thốt thốt nốt ...
nốt ...
- GV: Những người mắc bệnh tiểu đường thì chỉ

nên ăn đường, thực phẩm và các loại hoa quả có
chứa đường glucozơ mà khơng được ăn đường,
quả chứa đường saccarozơ.
- GV: Không nên ăn quá nhiều đường sẽ dẫn đến
tăng hiđrat trong máu, tăng nguy cơ béo phì, cản
trở hệ miễn dịch, ngăn cản hấp thu các dưỡng


chất quan trọng, gây bệnh về răng, ...
? Người ta sản xuất đường từ đâu?
? Em hãy cho biết một số cơ sở sản xuất đường ở
Việt Nam? Người ta đã làm gì để tận dụng các
chất phế phẩm, chất thải q trình sản xuất
đường?
- Sản xuất giấy, mì chính...
? Chất thải của các nhà máy công nghiệp trên đã
ảnh hưởng gì đến mơi trường? Em cần làm gì để
khắc phục ảnh hưởng đó?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Tính chất vật lý
- Mục tiêu: HS nêu được tính chất vật lí của glucozơ và saccarozơ.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thí nghiệm.
GV: - Cho hs quan sát gói glucozơ
- hướng dẫn hs nếm, hồ tan.
? Nhận xét về mặt tính chất vật lý của
glucozơ.
? Khi cơ thể mệt, sau mổ người ta

thường truyền dung dịch gì?
- HS trình bày.
GV: - Hướng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm (nhớ lại nội dung u cầu về
nhà)
- quan sát màu sắc
- Hoà tan vào nước.
? Độ tan trong nước lạnh, nước nóng?
-HS làm TN, trình bày
*Áp dụng: Bài tập 1(SGK-154)

b) Tính chất vật lí.
- Gluccozơ là chất kết tinh khơng màu,
ngọt, dễ hồ tan.
- Saccarozơ là chất kết tinh, không
màu, vị ngọt, dễ tan trong nước

Hoạt động 3: Tính chất hố học
- Mục tiêu: HS nêu được tính chất hóa học của glucozơ và saccarozơ. Rèn
cho HS kỹ năng viết PTHH. Từ tính chất hóa học thấy được ứng dụng của
nó trong đời sống sản xuất.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.


Hoạt động của GV và HS
- Yêu cầu: Hoạt động cá nhân, nghiên cứu
thông tin mục 1/tr 151, ghi nhớ cách tiến
hành TN.

- GV treo tranh:
D.d AgNO3 D.d glucozơ (2
ml) (1 ml)
(1)
(2)

Nội dung
1. Glucozơ
a, Phản ứng oxihố glucozơ:
*) Thí nghiệm:

D.D NH3 (1 ml)
Đun nhẹ
- GV hướng dẫn cách tiến hành, 1 HS - Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc
t.hiên.
bám ở mặt trong của thành ống
? Nêu hiện tượng TN?
- GV hướng dẫn viết PTHH
? PƯ này có ứng dụng gì?
- Phản ứng được ứng dụng trong y học:
Kiểm tra bệnh nhân có bị tiểu đường
khơng, tráng gương, ruột phích…
? Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường?
? Em cần làm gì để tránh người thân
khơng bị bệnh tiểu đường?
- Trách nhiệm tuyên truyền cho người
thân ăn uống các chất có đường vừa phải,
không ăn quá nhiều…
nghiệm.
- GV: Đường glucozơ là đường dành

- PTHH:
cho người mắc bệnh tiểu đường.
? Đây là phản ứng oxi hoá khử, hãy
C6H12O6(d.d) + Ag2Od.d NH ,t 
C6H12O7(d.d) + 2Agr
chỉ ra chất oxi hoá?
=> Vậy glucozơ bị oxi hoá thành axit
=> PƯ trên gọi là phản ứng tráng
gluconic => PƯ đặc trưng của
gương
glucozơ.
- YC nghiên cứu thông tin, ghi nhớ
? Nêu tính chất 2 của glucozơ, viết
PTHH?
? Tính chất này có ƯD gì?
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:
? Nhận xét hiện tượng?
*Thí nghiệm 2:
0

3


+ GV: Gọi một HS nhận xét hiện
tượng?
- Có kết tủa Ag xuất hiện.
- Nhận xét: Đã xảy ra phản ứng tráng
gương
b, Phản ứng lên men rượu:

- GV giới thiệu: Khi đun nóng dung - PTHH:
dịch Saccarozơ (có axít làm xúc tác),
C6H12O6(d.d)
Saccarozơ bị phân huỷ tạo ra glucozơ
Menruou,3032C  2C2H5OHd.d +2
và Fructozơ. Gọi một HS viết PTHH
CO2(k)
- GV giới thiệu về đường Fructozơ.
GV: Những người mắc bệnh tiểu đường
không nên ăn đường Saccarozơ và các
2. Saccarozơ
loại quả chứa đường Saccarozơ.
0

C12H22O11+ H2O  C6
t

o

12

6

H O +

Fructoz

glucozơ
O
6 C H 12

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

-

Hoạt động 4: Ứng dụng (5’)
Mục tiêu: HS nêu được ứng dụng của glucozơ.
Thời gian: 10 phút
Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.

GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh
=> Nêu ứng dụng của C6H12O6, C12H22O11
? Quá trình tạo ra glucozơ trong cây xanh được
diễn ra ntn?
Diệp lục
GV: 6CO2 + 6H2O ánh sáng C6H12O6 + CO2

- Là nguyên liệu quan trọng
cho công nghiệp thực phẩm,
là thức ăn của người.

?Thường dùng C12H22O11 trong những hoàn cảnh
nào?
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin sản
xuất C12H22O11 từ mía
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Mía cây


ép
chiết

Nước mía

tách chất
tẩy màu

d2 C12H22O11

C12H22O11
cô đặc kết

Rỉ đường sx Rượu


4. Củng cố (3’)
Hồn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá:
Saccarozơ
Glucozơ
Rượu etylic

Axit axetic

Etyl axetat
natri
=> Chia các nhóm, kiểm tra đối chứng.
Bài tập: Khi lên men glucozơ người ta thấy thoát ra 6,72 (l) CO2 (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng glucozơ cần lấy biết H= 85%

Đáp án: nCO2 = 0,3 mol
PTHH:
C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2 k
Theo PTHH nC6H12O6 = 1/2 nCO2 =0,15 mol
=> mC6H12O6 = 0,15 . 180 =27g
Vì H = 85% khối lượng glucozơ cần lấy: 27. 100/85 = 32 g
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học kỹ bài, luyện các pt phản ứng.
- Bài tập về nhà: 1,4 (sgk - 152), 2,3,4(SGK-155)

Axetat


Ngày soạn:30/5/2020
Tiết 55
Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
A. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột
và xenlulozơ.
- Nắm được tính chất lí học, tính chất hố học và ứng dụng của tinh
bột xenlulozơ.
- Viết được phản ứng thuỷ phân và tinh bột, xenlulozơ và phản ứng
tạo thành những chất này trong cây xanh.
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng quan sát thí nghiêm
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng viết PTHH
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4.Về thái độ và tình cảm:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,
sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hóa học trong cuộc
sống và u thích mơn Hóa.
- Hiểu biết về tinh bột và xenlulozơ để biết cách sử dụng và có trách
nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.
4. Định hướng phát triển năng lực:
*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
đề; năng lực tính tốn hóa học
B.Chuẩn bị của GV và HS:
- ảnh, một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ
- Tinh bột, bông nõn, dung dịch iốt
- ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
C. Phương pháp: vấn đáp – tìm tịi, trực quan...
D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp (1 phút)


Lớp
Ngày dạy

Sĩ số
Vắng
9A
9B
9C
2. Kiểm tra bài cũ (9 phút)
- GV đưa bảng phụ - nội dung bài tập.
BTập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Saccarozơ (1) glucorơ (2) rượu etylic (3)
axit axetic.
BTập 2: Cho a gam glucozơ lên men, khí CO2 sinh ra cho vào nước vôi trong dư
thu được 20 gam chất kết tủa. Hãy tính a?
- 2 HS lên bảng làm BT.
Đáp án:
BTập 1:
axit C6H12O6 + C6H12O6
(1) C12H22O11 + H2O ⃗
saccarozơ

glucozơ

(2) C6H12O6

lên men

glucozơ

fructozơ

2C2H5OH + 2CO2

rượu etylic

(3) C2H5OH + O2

men giấm

rượu etylic

CH3COOH + H2O
axit axetic

BTập 2:
PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O

(2)

m
20
nCaCO3  
0, 2
M 100
(mol).
menruou
 30
 320 C


C6H12O6(dd)
2C2H5OH(dd) + 2CO2(k) (1)
0,1mol

0,2mol  0,2mol
(Vì 2 mol khí 2CO2 (1) sinh ra cho vào nước vôi trong dư thu được 20 gam chất
kết tủa CaCO3  (2)
 nCaCO3 (2) nCO2 (2) nCO2 (1)

= 0,2mol).
* Hiệu suất 80% nên khối lượng a gam glucozơ lên men là:


a

0,1.180
.100
80%
% = 22,5g.

3.Giảng bài mới:
GV. Tinh bột và xenlulozơ là những gluxit quan trọng đối với đời sống
của con người. Vậy CTCT của tinh bột và xenlulozơ như thế nào? Chúng có tính
chất và ứng dụng gì,...
HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ.(3 phút)
- Mục tiêu : biết được trạng thái tự nhiên của tinh bột, xenlulozơ.
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


Hoạt động của Gv – Hs
Nội dung

* HĐ nhóm/cặp.
I. Trạng thái tự nhiên.
H? Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của
tinh bột, xenlulozơ.
.................................................................
.................................................................
- Tinh bột có nhiều trong các loại
.................................................................
hạt, củ, quả như: Lúa, ngơ, sắn,...
- Xenlulozơ: Có nhiều trong sợi
bơng, tre, gỗ, nứa,...
HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.(5 phút)
- Mục tiêu: biết được tính chất vật lí của tinh bột, xenlulozơ.
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung

* HĐ nhóm.
II.Tính chất vật lí.
- GV. Hướng dẫn HS các nhóm tiến hành
thí nghiệm.
Thí nghiệm: Lần lượt cho một ít tinh bột,
xenlulozơ (bông) vào 2 ống nghiệm, thêm
nước vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 ống
nghiệm.
H? Quan sát: Trạng thái, màu sắc, sự tan

trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước
và sau khi đun nóng?
- Tinh bột là chất rắn, khơng tan
HS. Đại diện nhóm nêu hiện tượng, HS trong nước ở nhiệt độ thường;
nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nhưng tan được trong nước nóng
H? Cho biết t/chất vật lí của tinh bột, tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh
xenlulozơ?
bột.
.................................................................
- Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng,
.................................................................
không tan trong nước ở nhiệt độ
.................................................................
thường và ngay cả khi bị đun sơi.
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ (7 phút).
- Mục tiêu: biết đặc điểm cấu tạp phân tử tinh bột, xenlulozơ.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung

GV. Giới thiệu: - Tinh bột và xenlulozơ có III. Đặc điểm cấu tạo phân tử.
phân tử khối rất lớn.

- Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo
thành do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết
với nhau:
- Tinh bột và xenlulozơ có phân tử
...- C6H10O5 – C6H10O5 – C6H10O5 -...
khối rất lớn.
+ Viết gọn: (-C6H10O5-)n
- Gồm nhiều mắt xích –C6H10O5- Nhóm –C6H10O5- đựơc gọi là mắt xích liên kết với nhau.
của phân tử.
+ Viết gọn: (- C6H10O5-)n
- Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn - Tinh bột: n = 1200 → 6000.
trong phân tử xenlulozơ.
- Xenlulozơ : n = 10000 →
+ Tinh bột: n = 1200 → 6000.
14000.

+ Xenlulozơ : n = 10000
14000.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
HĐ4: Tìm hiểu tính chất hố học của tinh bột và xenlulozơ.(10 phút)
- Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất hố học của tinh bột và xenlulozơ
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....
Hoạt động của Gv – Hs

Nội dung


* HĐ nhóm.
IV. Tính chất hố học.
- GV giới thiệu:
+ Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng,
tinh bột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành 1. Phản ứng thuỷ phân.
glucozơ.
 axit

(-C6H10O5)n+nH2O t nC6H12O6
+ Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ
bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác
của các enzim thích hợp.
- GV. Hướng dẫn HS các nhóm làm thí
2. Tác dụng của tinh bột với iơt.
nghiệm:
* Thí nghiệm.
+ Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống
nghiệm đựng hồ tinh bột.
H? Quan sát ?
0

+ Đun nóng ống nghiệm.
H? Quan sát?
H? Nêu hiện tượng thí nghiệm.

* Hiện tượng.
- Nhỏ dung dịch iot vào ống
nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất
hiện màu xanh.



- GV: Dựa vào hiện tượng thí nghiệm trên - Đun nóng, màu xanh biết mất, để
Iot được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
nguội, lại hiện ra.
Bài tập 3b/sgk/138 : Trình bày phương
pháp hố học để phân biệt các chất : Tinh
bột, glucozơ, saccarozơ.
HS:
- Để phân biệt 3 chất trên ta nhỏ dung dịch
iot vào cả 3 chất.
- Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là tinh
bột.
- Cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất còn
lại dung dịch AgNO3 trong NH3
- Nếu thấy xuất hiện Ag là glucozơ.
- Còn lại là saccarozơ.
.................................................................
.................................................................
.................................................................
HĐ5: Tìm hiểu tinh bột, xenlulozơ có những ứng dụng gì?(5 phút)
- Mục tiêu: nêu ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....
Hoạt động của Gv – Hs
* HĐ nhóm/cặp.
Chiếu lên màn hình: Sơ đồ những ứng
dụng của xenlulozơ. Và gọi HS nêu các

ứng dụng thực phẩm?
? Trong tương lai em sẽ làm gì để tạo ra
nguồn lương thực, nguyên liệu có chứa
tinh bột, xenlulozơ sạch, hiệu quả và
chất lượng tốt?
.................................................................
.................................................................
.................................................................

Nội dung
V. Tinh bột, xenlulozơ có những
ứng dụng gì?
6nCO2 + 5nH2O Clorophin
ánh sáng

(- C6H10O5 -)n + 6nO2
- Tinh bột là lương thực quan trọng
con người.
- Làm thức ăn cho người và động
vật.
- Làm dược phẩm…
+ Xenlulozơ: - sản xuất giấy, vật
liệu xây dựng, đồ gỗ, vải sợi,...

4. Củng cố (3 phút)
- HS. Đọc ghi nhớ sgk/158.
Bài tập: Từ nguyên liệu là tinh bột, hãy viết các phương trình phản ứng để điều
chế etylaxetat.
HS. Sơ đồ chuyển hoá:



Tinh bột ⃗
(1) glucozơ ⃗
(2) rượu etylic ⃗
(3) axit axetic ⃗
(4 ) etylaxetat.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)
Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
- Về nhà học bài , BTVN: 1, 2, 3, 4 (KGK, tr 158)
- Ôn tập các kiến thức, các dạng BT đã học – chuẩn bị giờ sau ôn tập HKII.
E. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×