Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 39 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.43 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 11/01/2019
Tiết 39
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427) (TT)
II. GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA
VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 -1426)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh làm rõ được :
- Những nét chính về cuộc KN Lam Sơn trên BĐ: Từ Thanh Hóa chuyển căn cứ
vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
- GD HS truyền thống u nước, tự hào, tự cường DT
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để lĩnh hội kiến thức, tư duy trong học tập
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ, bất khuất, anh
dũng của nghĩa quân.
Nội dung tích hợp: Tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi. Nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống qn Minh. Từ đó, nêu cao tinh
thần đồn kết, ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra;...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, BĐ KN Lam Sơn, máy chiếu...
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, vở bài tập…..


III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A


7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào?
b. Trong những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn đã gặp khó khăn ntn ? Tại
sao Lê Lợi tạm hoà hoãn với quân Minh ?
3. Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: Như bài học trước, nhà Minh hịa hỗn với nghĩa qn Lam
Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng bị thất bại.
Chúng đã trở mặt, tấn công nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang
một thời kì mới. Diễn biến cuộc khởi nghĩa trong thời kì này ra sao?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được quá trình nghĩa
quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An (1424)
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1

phút, ...
GV:Trước tình hình qn Minh tấn cơng
nghĩa qn Nguyễn Chính đã có kế họach
gì?
HS: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng
hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An.
GV: Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển
quân vào Nghệ An?
HS: Nghệ An là vùng đất rộng, người đơng,
địa hình hiểm trở có thể huy động sức người
sức của cho cuộc kháng chiến.
GV: Hãy cho biết một vài nét về Nguyễn
Chích?
HS: Là nơng dân nghèo, có tinh thần yêu
nước cao, từng lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa
chống quân minh ở Nghệ An Thanh Hóa.
GV: Kế họach của Nguyễn Chích mang lại
kết quả gì?
HS: Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa
bàn họat động và kiểm soát của nghĩa quân

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Giải phóng Nghệ An (1424)

- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch
chuyển nghĩa quân từ Thanh Hóa
ra Nghệ An, xây dựng căn cứ và
phát triển lực lượng.

- 12/10/1424, ta thắng địch ở đồn

Đa Căng và hạ thành Trà Lân sau 2
tháng.
- Trên đà thắng lớn ta đánh tan địch


trên phạm vi rộng lớn, bao gồm Nghệ An,
Tân Bình, Thuận Hóa.
GV dùng lược đồ chỉ đường tiến quân ,
những trận đánh của nghĩa quân Lam
Sơn.
Ngày 12/10/1424, quân ta bất ngờ tập kích
đồn Đa Căng và hạ thành Trà Lân sau 2 tháng
bao vây. Sau thất bại thành Trà Lân, địch tập
trung ở ải Khả Lưu (bên bờ sông Lam), ta
bằng kế nghi binh đã tiêu diệt địch ở đó.
Được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta tiến
vào Nghệ An, đánh chiếm Diễn Châu, Thanh
Hóa. Cả vùng Nghệ An, Thanh Hóa được giải
phóng.
GV: Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?
HS: Ta chuyển sang thế chủ động, chuyển
địa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp
giải phóng miền Nam. Kế hoạch phù hợp
với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng
lợi. Thế và lực đã thay đổi, nghĩa quân giành
được thế chủ động, lực lượng nghĩa quân
ngày càng đông và trưởng thành trong chiến
đấu.
………………………………………………
.

………………………………………………
.
………………………………………………
.
Hoạt động 2
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Nắm được diễn biến q trình giải
phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425)
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Giải phóng xong Nghệ An, Diễn Châu
Thanh Hoá Lê Lợi đã giải phóng tiếp
những đâu? Việc làm đó có ý nghĩa gì

ở ải Khả Lưu, Bồ Ải giải phóng
Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa.
(Tháng 6/1425)

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận
Hóa ( năm 1425)

- Tháng 8/ 1425, Trần Nguyên
Hãn, Lê Ngân tiến quân vào giải
phóng Tân Bình, Thuận Hóa.


đốivới cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
HS: Tháng 8/ 1425, Lê Lợi cử Trần Nguyên

Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng mạnh từ
Nghệ An đến Tân Bình (Qủang Bình - Quảng
Trị) và Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế). Nghĩa
quân nhanh chóng đập tan sự kháng cự của
địch, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
Kết quả:
+ Trong vịng 10 tháng giải phóng vùng đất
rộng lớn từ Thanh Hóa đèo Hải Vân.
+ Quân Minh rút vào thành cố thủ.
GV: Ý nghĩa của các chiến thắng đó?
HS: Tạo ra vùng giải phóng rộng lớn làm cơ
sở họat động và làm hậu phương vững chắc
của nghĩa quân.
……………………………………………….
.
……………………………………………….
.
……………………………………………….
.
Hoạt động 3
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình nghĩa quân
Lam Sơn tiến ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt
động năm 1426.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Tháng 9/1426, Lê Lợi quyết định tiến
quân ra Bắc. Vì sao?

HS: - Đây là vị trí chiến lược: dân đơng, là
miền đồng bằng phì nhiêu, của cải giàu có
nhất nước bấy giờ.
- Nghĩa quân đã trưởng thành có hậu
phương rộng lớn. Có tiến quân ra Bắc đuổi
giặc mới giải phong được đất nước.
GV sử dụng lược đồ chỉ các hướng tiến
quân, nhiệm vụ của từng đạo quân .

Kết quả: Trong vòng 10 tháng giải
phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh
Hóa đèo Hải Vân. Quân Minh rút
vào thành cố thủ.

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng
phạm vi hoạt động ( năm 1426)

- Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân
thành 3 đạo tiến ra Bắc.
+ Đạo 1: giải phóng miền Tây
Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân
Nam.
+ Đạo 2: giải phóng vùng hạ lưu
sơng Nhị và chặn đường rút quân
của giặc từ Nghệ An về Đông
Quan.
+ Đạo 3: tiến thẳng ra Đông
Quan.
Nhiệm vụ chung: cùng nhân dân
giải phóng đất đai, thành lập chính

quyền mới.
- Được sự ủng hộ của nhân dân, ta
thắng nhiều trận lớn, địch cố thủ


Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo trong thành Đông Quan.
tiến ra Bắc:
+ Đạo 1: (3000 q) giải phóng miền Tây Bắc,
ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.
+ Đạo 2: (4000 q) có nhiệm vuÏ giải phóng
vùng hạ lưu sông Nhị và chặn đường rút quân
của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn
chặn viện binh từ Qủang Tây.
+ Đạo 3: (2000 quân) tiến thẳng ra Đông
Quan.
Nhiệm vụ chung: Đánh vào vùng địch chiếm
đóng, cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải
phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.
GV: Thái độ của nhân dân đối với nghĩa
quân Lam Sơn như thế nào?
HS: Nhiệt tình ủng hộ về mọi mặt
GV: Nhận xét gì về kế hoạch đánh giặc của
quân ta?
GV:Kế hoạch được vạch ra rất rõ ràng, hết
sức chặt chẽ.Mỗi đạo quân cónhiệm vụ cụ thể
khác nhau, nhưng cũng có nhiệm vụ chung là
tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng
với nhân dân nổi dậy tiêu diệt địch, giải
phóng đất đai, thành lập chính quyền mới…
GV: Nêu dẫn chúng về sự ủng hộ của nhân

dân đối với khởi nghĩa Lam Sơn từ 14241426?
HS: Năm 1425 nghĩa quân đếnlàng Đa Lôi
(Nam Đàn Nghệ An) già ,trẻ tranh nhau đem
trâu, rượu đến đón và khao quân…
-Mỗi châu, huyện được giải phóng thì hàng
trăm ngàn trai tráng nơ nức gia nhập nghĩa
quân…
GV: + Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng
Chuế Cầu.
“Vĩ đại thay người đàn bà giỏi
Chí khí mạnh ngang vạn quân.
Cầm bút chép sự nước Việt.
Bà nghang tiếng với vua trưng vương.
Miếu đền hương tế.


Tiếng tâm truyền lại ngàn đời.”
+ Cô gái làng Đào Đặng (Huệ) ...
GV giảng tiếp :Được sự ủng hộ của nhân
dân, nghĩa quân đã đánh thắng nhiều trận
buộc địch cố thủ thành Đông Quan, chờ viện
binh. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn
mới.
………………………………………………
.
........................................................................
.
4. Củng cố(3p)
- GV củng cố bằng bản đồ.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)

- Học thuộc bài
- Soạn phần III “ KN LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 - CUỐI
NĂM 1427)
Ngày soạn: 11/01/2019
Tiết 40
Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 -1427) (TT)
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(CUỐI NĂM 1426 - CUỐI NĂM 1427)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh nắm được:
- Những nét chính về cuộc KN Lam Sơn trên BĐ: phản công diệt viện & giải
phóng đất nước.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng BĐ để lĩnh hội kiến thức, tư duy trong học tập.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ, bất khuất, anh
dũng của nghĩa quân
- Giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc.


Nội dung tích hợp: Tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi. Nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh. Từ đó, nêu cao tinh
thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,

rút ra bài học lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra;...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, BĐ KN Lam Sơn, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, vở bài tập…..
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi: a. Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi?Nhận xét đánh
giá về kế hoạch đó?
b. Nêu dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
giai đoạn từ 1424 đến 1426.
3. Bài mới(35p)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều
thử thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối năm 1426 đến cuối năm 1427.
Giai đoạn này đã diễn ra thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1

1. Trận Tốt Động – Chúc Động
- Thời gian: 15p
(cuối năm 1427)
- Mục tiêu: Tìm hiểu được diễn biến của trận
Tốt Động - Chúc Động cuối năm 1427.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1


phút, ...
GV: Vì sao giặc lại tăng thêm viện binh?
GV giảng: Với mong muốn giành thế chủ
động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan bộ
chỉ huy của quân ta, T 10 -1426 nhà Minh cử
Vương Thông cùng 5 vạn quân kéo vào
Đơng Quan phối hợp với số qn cịn lại.
(lên tới 10 vạn) Giặc âm mưu đánh vào chủ
lực của ta ở Cao Bộ, Chương Miõ, Hạ Tây
hòng xoay chuyển tình thế.
- Tháng7/11/1426, Vương Thơng chỉ huy
qn tiến vào Cao Bộ, Ta đặt phục binh ở
Tốt Động, Chúc Động tiêu diệt 5 vạn tên, 1
vạn tên bị bắt sống, Lý Lượng, Lý Đằng,
Trần Hiệp bỏ mạng, Vương Thông bị thương
chạy về Đơng Quan.
GV:Vì sao ta đặt phục binh ở Tốt Động,
Chúc Động?
HS: Đây là khu vực đồng lầy lội...
sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến Tốt

ĐộngChúc Động.
- Tháng 11/1426, Vương Thông cho quân
chia làm 2 cánh tiến vào Cao Bộ, ta đặt
phục binh ở Tốt Động, Chúc Động và đồn
giặc xuống cánh đồng lầy lội tiêu diệt 5 vạn
tên, 1 vạn tên bị bắt sống, Lý Lượng, Lý
Đằng, Trần Hiệp bỏ mạng, Vương Thông bị
thương chạy về Đông Quan.
GV: Kết quả của trận Tốt Động, Chúc
Động?
HS:
GV: Vì sao được coi là có ý nghĩa chiến
lược?
HS: - Làm thay đổi tương quan lực lượng
giữa ta và địch.
- Ý đồ chủ động phản công của địch bị
thất bại.
- Ta giành thế chủ động trên chiến

- Tháng 10/1426, 5 vạn quân viên
binh kéo vào thành Đông Quan.

- Tháng7/11/1426, Vương Thông
chỉ huy quân tiến vào Cao Bộ, Ta
đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc
Động.

- Kết quả: tiêu diệt 5 vạn tên, 1
vạn tên bị bắt sống, Lý Lượng, Lý
Đằng, Trần Hiệp bỏ mạng, Vương

Thông bị thương chạy về Đông
Quan.


trường.
GV cho HS đọc đọan thơ trong SGK/ trang
90.
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Nắm được diễn biến trận Chi
Lăng-Xương Giang.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, dạy học gợi mở-vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Sau thất bại ở Tốt Động, Chúc động
giặc Min hcó âm mưu gì mới?’
HS: Tháng 10/1427, giặc tăng 15 vạn viện
binh chia làm 2 đạo tiến vào nước ta:
HS quan sát lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn và
lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
GV chỉ lược đồ hướng tiến quân của địch.
- Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung
Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo:
Đạo quân chủ lực: 10 vạn do Liễu Thăng chỉ
huy  Lạng Sơn.
Đạo quân thứ 2: 5 vạn do Mộc Thanh chỉ huy 

sông Hồng.
GV: Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa
qn đã làm gì?
HS: Tập trung lực lượng xây dựng quân đội
mạnh.
GV: Vì sao ta đề ra chủ trương “xây thành
diệt viện”, vì sao lại tập trung tiêu diệt đạo
quân của Liễu Thăng trước mà khơng tập
trung lực lượng giải phóng Đơng Quan?
HS:- Đây là chủ trương đúng đắn của quân
ta, đánh thành trước khi giặc tiến vào cả
trước và sau lưng đều có địch khó đối phó.
Đánh được viện binh, địch trong các thành
phải hàng.

2. Trận Chi Lăng – Xương
Giang
( tháng 10/1427)

- Tháng 10/1427, giặc tăng 15
vạn viện binh chia làm 2 đạo tiến
vào nước ta.

- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt
quân Liễu Thăng trước.
* Diễn biến:
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng
đưa quân vào nước ta
10/
10/1427 đã bị phục kích và bị giết

ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay dẫn quân
xuống Xương Giang liên tiếp bị
phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, quân
Mộc Thạnh không đánh mà tan,


- Đánh đạo quân của Liễu Thăng trước dùng
bàn đạp tinh thần uy hiếp, đạo quân của Mộc
Thanh sẽ không đánh mà tan. Viện binh tan,
địch ở các thành phải hàng.
GV: Vì sao ta đặt mai phục ở Ải Chi Lăng.
Làm thế nào địch lọt vào trận địa?
HS:Quân tâ cử tướng giỏi vừa đánh vừa rút
lui nhử địch vào mai phục….
GV: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng
Xương Giang?
GV:Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng đưa quân
vượt biên giới nước ta. Quân Lam Sơn do
tướng Trần Lựu chỉ huy vừa đánh vừa rút lui
nhử địch từ Khâu Ôn qua Pha Lũy đến trận
địa ở Chi Lăng. Liễu Thăng hùng hổ đuổi
theo rơi vào trận địa mai phục của ta. Liễu
Thăng bị Trần Lựu giết chết bên sườn núi
Mã Yên, tiêu diệt 1 vạn tên,
Tướng Lương Minh lên thay cho quân tiến
xuống Xương Giang, trên đường tiến quân
chúng bị quân ta mai phục ở Cần Trạm, Phố
Cát tiêu diệt 3 vạn tên, tướng Lương Minh tử

trận. Thương thư bộ binh Lý Khách phải thắt
cổ tự tử.
Mấy vạn quân địch co cụm ở giữa cánh
đồng XGiang. 3-11-1427 ta tồng cơng kích
tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số cịn lại, cả
tướng Thơi tụ, Hịang Phúc.
Tác động của chiến thắng Chi Lăng –
XGiang làm cho quân Mộc Thanh không
đánh mà tan rã, thừa thắng ta truy kích , diệt
hơn 1 vạn tên, bắt sống 100 tên. Qn đích ở
thành khiếp đảm, Vương Thơng phải xin hịa
đồng ý mở hội thề Đông Quan cam kết rút
quân về nước (10/12/1427  3/1/1428) đất
nước sạch bóng quân thù.
GV:Nhận xét gì về hội thề Đơng Quan ?
Tại sao trên đà thắng lợi mà Lê Lợi lại mở
hội thề với quân giặc?
HS:Tạo điều kiện cho quân giặc rút lui về

vội vã rút quân về nước.
* Kết quả:
- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử
trận, hàng vạn tên địch bị chết.
- Vương Thông xin hịa, mở hội
thề Đơng Quan 10/12/1427 cam
kết rút qn về nước .


nước, thể hiện lòng nhân đạo của nhân dân
ta, của Lê Lợi và Bộ chỉ huy nghĩa qn, đó

cũng chính là truyền thống quý báu của dân
tộc…
GV:Trong hội thề Vương Thông cam kết rút
quân về nước->sự thất bại nhục nhã của kẻ
thù…
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
Hoạt động 3
- Thời gian: 5p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy
học phân hóa,theo nhóm...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm,
bàn tay nặn bột...
GV: Sau khi đất nước giải phóng Nguyễn
Trãi đã viết “ Bình Ngơ đại cáo” tun bố
với tồn dân về việc đánh đuổi giặc Minh
của nghĩa quân Lam Sơn và đó được coi là
bản Tun ngơn độc lập của nước Đại Việt ở
thế kỉ XV.
GV chia nhóm - học sinh thảo luận
GV: Nguyên nhân thắng lợi dẫn đến cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn?
HS: Từng nhóm đưa ra ngun nhân và phân
tích.

GV: chốt
HS: Nhờ sự chiến đầu dũng cảm quên mình
của khởi nghĩa Lam Sơn (3 năm trên núi Chí
Linh) , sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân từ
ngược đến xi.
+ Sự tài giỏi của Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
+ Nhờ lối đánh sáng tạo, hợp lí kế thừa
truyền thống của cha anh ,đậm bản chất nhân

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử

a. Nguyên nhân
+Lòng yêu nước nồng nàn, niềm
tự hào sâu sắc, ý chí kiên cường
bất khuất, lịng quyết tâm giành
lại độc lập dân tộc
+ Nhờ sự chiến đầu dũng cảm, sự
ủng hộ nhiệt tình của nhân dân từ
ngược đến xuôi.
+ Sự tài giỏi của Lê Lợi,
Nguyễn Trãi.


văn, đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chính
+ Nhờ lối đánh sáng tạo, hợp
nhân để thay cường bạo.
lí.
GV: Ý nghĩa của khỡi nghĩa Lam Sơn là
gì?

HS: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Thể hiện sức mạnh quật khởi của b. Ý nghĩa
- Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà
dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho đất Minh.
- Thể hiện sức mạnh quật khởi của
nước.
………………………………………………. DT.
………………………………………………. - Mở ra thời kì phát triển mới cho
………………………………………………. đất nước.
* Sơ kết bài học: Cuộc khởi nghĩa Lam Sôn sau nhiều năm chiến đấu gian khổ
với nhiều thử thách nhưng nhờ sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy và sự ủng hộ của
tồn dân đã giành được thắng lợi vẻ vang, đất nước sạch bóng qn thù. Mở ra một
thời kì phát triển mới cho đất nước – thời Lê sơ
4. Củng cố(3p)
a. Trình bày trận Chi Lăng – Xương Giang.
b. Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học thuộc bài, lập niên biểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn



×