Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 8 Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.67 KB, 6 trang )

Tuần 16
Tiết 61+62

Ngày soạn: 30/12/2018
Ngày dạy: 3/12/2018

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
*MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Cảm nhận được tâm sự và káht vọng của hồn thơ Tản Đà.
-Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức:
-Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thốt ly rất “ngơng” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà.
-Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ “ Muốn làm thằng Cuội”.
2.Kĩ năng:
-Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
-Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thơng.
3.Thái độ:
u thích thơ Tản Đà.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích-Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp

*HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
Trần Tuấn Khải
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ.


-Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức:
-Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
-Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động
tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.
2.Kĩ năng:
-Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.
-Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
3.Thái độ:
Hiểu hơn về thơ văn của Trần Tuấn Khải.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích-Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


1.Ổn định lớp:
8A6

Vắng:

2.Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh?
-Nêu ý nghĩa văn bản?
3.Bài mới:
Tản Đà là nhà thơ được xem là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại. Thơ ơng tràn đầy cảm
xúc lãng mạn, có những tìm tịi, sáng tạo mời mẻ. Bài học hơm nay giúp các em hiểu hơn về thơ
Tản Đà:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1:HDhs phần giới thiệu chung
Gv giới thiệu vài nét về tác giả và xuất xứ
của văn bản.

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
Học sinh đọc văn bản với giọng nhấn
mạnh
(?)Hs cho biết thể thơ?
(?)Nêu đại ý của bài thơ?
(?)Nêu vài nét về nghệ thuật của văn bản?
(?)Nêu vài nét về nội dung của văn bản?

(?)Nêu ý nghĩa văn bản?

Hoạt động 1:HDhs phần giới thiệu chung

*MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
I.GIỚI THIỆU CHUNG.
1.Tácgiả: Tản Đà (1889-1939) tên thật là Nguyễn Khắc
Hiếu. Là nhà thơ được xem là gạch nối giữa thơ cổ điển
và thơ hiện đại Việt Nam.
2.Văn bản: Muốn làm thằng Cuội trích trong quyển
Khối tình con I,năm 1917.
3. Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản.
a.Nghệ thuật:
Muốn làm thằng Cuội cho thấy những tìm tịi, đổi mới
thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

-Sử dụng ngơn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu tính khẩu
ngữ.
-Kết hợp tự sự và trữ tình.
-Có giọng thơ hóm hỉnh, dun dáng.
b.Nội dung:
Muốn làm thằng Cuội thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa,
duyên dáng, đa tình:
-Nỗi buồn nhân thế:được bộc lộ trực tiếp, với nhiều
biểu hiện, nhiều cung bậc. Tâm sự này vốn có gốc rễ từ
mỗi bất hồ sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa.
-Khát vọng thoát ly thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc ở
cung trăng với chị Hằng: thể hiện hồn thơ Ngông đáng
yêu của Tản Đà.
3.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
b.Nội dung:
*Văn bản thể hiện nỗi chán ghét với thực tại tầm
thường, khát khao vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ
của thiên nhiên.

*HAI CHỮ NƯỚC NHÀ


Gv giới thiệu vài nét về tác giả và xuất xứ
của văn bản.

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản.
Học sinh đọc văn bản với giọng trầm lắng.
(?)Hs cho biết thể thơ?
(?)Nêu đại ý của bài thơ?

(?)Nêu vài nét về nghệ thuật của văn bản?
(?)Nêu vài nét về nội dung của văn bản?

(?)Nêu ý nghĩa văn bản?

Hoạt động 3: Luyện tập
Làm bài tập luyện tập
Theo cá nhân
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

Tuần 16
Tiết 64

I.GIỚI THIỆU CHUNG.
1.Tácgiả: Á Nam Trần Tấn Khải (1895-1983) quê ở
Nam Định.
2.Văn bản: Hai chữ nước nhà trích trong Bút quan
hồi I (1924)
3. Thể loại: Song thất lục bát.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1.Đọc hiểu từ khó.
2.Tìm hiểu văn bản.
a.Nghệ thuật:
-Kết hợp tự sự với biểu cảm.
-Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp
điệu.
-Giọng điệu trữ tình thống thiết.
b.Nội dung:
-Bài thơ khai thác đề tài lịch sử: cuộc chia ly khơng có
ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và

Nguyễn Trãi.
-Lới nhắn gửi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với
con đượm nỗi buồn mất nước, có tác dụng nung nấu ý
chí phục thù cứu nước, cứu nhà.
-Tâm sự của cha con của Nguyễn Trãi là tâm sự kín
đáo của Trần Tuấn Khải với đất nước.
3.Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
b.Nội dung:
*Văn bản thể hiện nỗi chán ghét với thực tại tầm
thường, khát khao vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ
của thiên nhiên.
III.LUYỆN TẬP:
làm các bài tập tiếng Việt đã được học..
IV..HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
-Đọc lại văn bản, nắm nội dung.
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra tiếng Việt.

Ngày soạn: 3/12/2018
Ngày dạy: 7/12/2018


THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1.Kiến thức:
-Sự đa dạng của đối tượng được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
-Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết
minh về một thể loại văn học.

2.Kĩ năng:
-Quan sát đặc điểm, hình thức một thể loại văn học.
-Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
-Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.
-Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
3.Thái độ:
Sử dụng đúng khi nói và viết
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp,- đàm thoại-thảo luận –tích hợp-quy nạp
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
8A6

Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ:
a.Hãy nêu một số thể thơ mà em đã học? Lấy một số bài thơ tiêu biểu?
3. Bài mới:
Bài học hôm nay giúp các em ôn tập, khái quát được các dấu câu đã học từ trước tới nay:
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
Hoạt động 1:
Hs đọc lại 2 văn bản “Đập đá ở
Côn Lôn” và văn bản “vào nhà
ngục Quảng Đơng cảm tác” cho
biết:
(?)Mỗi bài thơ có mấy dịng,
mỗi dịng có mấy chữ? Số dịng,
số chữ ấy có bắt buộc khơng? Có
thể tuỳ ý thêm bớt được khơng?


NỘI DUNG BÀI HỌC

I.TÌM HIỂU CHUNG.
1.Từ quan sát đến mơ tả, thuyết minh đặc điểm một thể
loại văn học.
A.Quan sát:
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú
Đường luật?
a.Mỗi bài có 8 dịng; mỗi câu có 7 tiếng. Luật thơ Đường đã
quy định.
b.Về luật bằng trắc: Các tiếng có thanh Huyền thanh Ngang là
tiếng Bằng (B); Cịn các tiếng có thanh hỏi, ngã, nặng, sắc là
(?)Những tiếng nào được gọi là tiếng Trắc (T)
tiếng bằng và tiếng trắc. Đánh c.Về đối và niêm có quan hệ bằng trắc giữa các tiếng:
dấu B-T vào các tiếng của hai -Trong mỗi cặp thơ, tiếng 2,4,6 đối về thanh (1-2;3-4;5-6).


bài thơ đó?
(?)Nhận xét quan hệ giữa các
dịng với nhau, thế nào là đối
nhau, thế nào là niêm với nhau?
(?)Dựa vào luật B-T, niêm luật
trong bài “Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác”: có 5 tiếng hiệp
vần: Lưu, tù, châu, thù, đâu. Bài
“Đập đá ở Cơn Lơn” có 5tiếng
hiệp vần: Lơn, non, hòn, son,
con. Các tiếng hiệp vần đều nằm
cuối dòng thơ 1,2,4,6,8 và đều là

vần bằng
(?)Nhịp thơ ntn? 3/4
(?)Muốn thuyết minh một tác
phẩm văn học ta phải làm thế
nào?
Hoạt động 2:
Học sinh đọc yêu cầu bài tập và
làm bài

Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

Riêng câu 5-6 đối với nhau về thanh, vế, số chữ, ý thơ, t72 loại
-Các cặp 2-3;4-5;6-7 thì niêm (dính) với nhau (Nếu dịng trên
B ứng với dòng dưới B, gọi là niêm với nhau.
d.Hiệp vần của các tiếng thường ở tiếng đứng cuối câu
thơ:1,2,4,6,8.
e.Ngắt nhịp 4/3; 3/4.
B.Lập dàn bài:
Gồm 3phần xem sgk 153
Ghi nhớ sgk/154
II.LUYỆN TẬP:
Đề: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn Lão Hạc?
Bước1: Nêu khái niệm truyện ngắn là gì?
Bước 2:Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
1.Tự sự:
-Là yếu tố chính, quyết định sự tồn tại cho một truyện ngắn.
-Truyện gồm sự việc chính và nhân vật chính:
+Lão Hạc gữi mảnh vườn cho con trai bằng mọi cách.
+Nhân vật chính: Lão Hạc.
-Ngồi ra cịn có các sự việc phụ: con trai lão bỏ nhà đi, lão

Hạc đối thoịa với cậu vàng, bán chó vàng, đối thoại với ơng
giáo, xin bã chó, tự tự
2.Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện
ngắn sinh động, hấp dẫn. Đan xen các yếu tố tự sự khác.
3.Bố cục, lời văn, chi tiết:
-Bố cục chặt chẽ chi tiết.
-Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
-Chi tiết bất ngờ độc đáo.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.:
-Học thuộc các loại dấu câu và công dụng của chúng
-Chuẩn bị bài : Tập làm văn và bài kiểm tra Tiếng Việt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×