Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 4 trang )

Họ và tên:………………………………..
Lớp:……………….
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN SINH 6
Thời gian 45 phút
Điểm
Lời thày cô phê

Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu1: Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm:
A. Hoa tập trung ở ngọn, bao hoa tiêu giảm
B. Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
C. Đầu nhụy dài, nhiều lông
D. Tất cả các đặc điểm trên
Câu 2: Thụ tinh là :
A. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
B. Hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn
C. Hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trong noãn
D. Cả 3 đều sai
Câu 3: hạt nảy mầm cần điều kiện gì?
A. Nước
B. Khơng khí
C. Nhiệt độ phù hợp
D. Cả 3 điều kiện trên
Câu 4. Vi khuẩn là cơ thể đơn bào:
A. nhân chưa hồn chỉnh
B. có 1 nhân
C. có 2 nhân
D. có nhiều nhân
Câu 5: Điền từ thích hợp vào dấu (………………)
Các cây hạt kín được chia thành ……… lớp là…………………………………………và………


……………..Hai lớp này phân biệt nhau chủ yếu ở……………………………………..của phơi.
Ngồi ra cịn một số dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, cánh hoa…
Phần II. Tự luận : (8 điểm)
Câu 1. (1đ) Kể tên 3 loại quá và hạt phát tán nhờ gió mà em biết ? Quả và hạt có cấu tạo như thế
nào để thích nghi với cách phát tán nhờ gió ?
Câu 2. (1đ) Trong nông nghiệp tại sao người ta phải thu hoạch quả đỗ xanh ( đỗ đen…) trước khi
quả chín ?
Câu 3: (2,25đ) Thực vật được phân chia thành những nghành nào? Nêu đặc điểm của mỗi nghành
đó ?
Câu 4: (2đ) Giải thích:
a. Tại sao người ta nói “ rừng như lá phổi xanh “ của hành tinh ?
b. Vì sao khi nuôi cá cảnh người ta thường thả thêm rong, tảo vào bể cá ?
Câu 5: (1,75đ) Vi khuẩn có vai trị gì trong tự nhiên và trong đời sống ?
Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi ôi thiu phải làm như thế nào ?

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: SINH HỌC - LỚP 6
Tuần 34 - Tiết 67
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (2,0 điểm)
Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp
D
C
D
A
Câu 5: Các cây hạt kín được chia thành hai lớp là lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm. Hai lớp này phân
biệt nhau chủ yếu ở số lá mầm của phơi. Ngồi ra cịn một số dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu
gân lá, cánh hoa…

Phần II. Tự luận : (8,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Quả hạt phát tán nhờ gió: quả trò, hạt hoa sữa, quả bồ công anh…
- Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm: nhỏ, nhẹ, có cánh, có chùm
lông…để dễ dàng được gió thổi bay đi xa
Câu 2. (1,0 điểm)

Vì quả đỗ xanh thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt làm hạt bằn tung ra
ngoài do vậy phải thu hoạch trước khi qua chín để tránh việc bị mất hạt làm giảm
năng suất cây trồng
Câu 3. (2,25 điểm)
Thực vật gồm các ngành: - Tảo- Rêu - Dương xỉ- Hạt trần- Hạt kín
Đặc điểm chính các ngành thực vật là:
- Ngành Tảo: Chưa có rễ thân lá. Sống chủ yếu ở dưới nước.
- Ngành Rêu: Có thân lá đơn giản và rễ giả, sinh sản bằng bào tử, sống
ở nơi ẩm ước.
- Ngành Dương xỉ: Có thân lá và rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở
nhiều nơi.
- Ngành Hạt trần: Có rễ, thân, lá phát triển, sống nhiều nơi, sinh sản
bằng nón.
- Ngành Hạt kín: Có rễ, thân, lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng,
có hoa và sinh sản bằng hoa, quả, có hạt kín.
Câu 4. (2,0 điểm)
Người ta nói “ Rừng như một lá phổi xanh “ của hành tinh ví rừng có khả năng:
- Điều hóa khí hậu
- Giữ ổn định hàm lượng khí oxi và cacbonic trong không khí
- Làm giảm ô nhiễm môi trường
Ở đâu có thực vật thì mơi trường ở đó rất trong lành
b. Vì rong khi có ánh sáng sẽ tham gia quang hợp, cung cấp khí ơxi trong
nước giúp cho cá hơ hấp. Ngồi ra rong tảo còn giúp làm sạch nước trong bể

0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5
0,5


cỏ
Cõu 5. (1,75 im)
+ Trong tự nhiên:
0,25
- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ để sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa.
0,5
+ Trong đời sống:
- Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất.
- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men.
- Vai trò trong công nghệ sinh học.
b, Tác hại của vi khuẩn:
0,5
Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ngời, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng
thực phẩm gây ra « nhiƠm m«i trêng
+ Thức ăn bị ơi thiu là do hoạt động của vi khuẩn hoại sinh phân hủy thức ăn 0,25
Muốn thức ăn khỏi ôi thiu ta phải đun chín để diẹt khuẩn, bảo quản trong tú 0,25
lạnh, ướp muối, đóng hộp… để ngăn ngừa hoạt động của vi khuẩn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×