Tuần: 13
Tiết : 13
Ngày soạn: 11/ 11/ 2018.
Ngày dạy : 15/ 11/ 2018.
Bài 9
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là làm việc có năng xuấT, chất lượng, hiệu quả.
- Ý nghĩa của làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc.
- Học tập những tấm gương làm việc có năng xuất chất lượng.
- Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng xuất
- Ủng hộ, tơn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng ra quyết định.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a
Lớp 9 2……………………………….
a
Lớp 9 4……………………………….
Lớp 9 1……………………………….
Lớp 9 3……………………………….
a
a
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Theo em: Những hành vi nào sau đây thể hiện sự năng động sáng tạo ?
a. Trong giờ học văn bạn Hà luôn đem bài tập toán ra làm.
b. Để kết quả học tập tốt, anh Thành ln tìm tịi các loại sách để đọc tham khảo
c. Bạn Tuấn thường hay bỏ học để đi chơi
d. Công ty A luôn tạo ra sản phẩm kém chất lượng
3. Bài mới (40’)
Giới thiệu bài mới: (5’) Tổ chức trị chơi đi tìm thương hiệu Việt.
GV: Chia làm 4 đội ghi nhanh các thương hiệu Việt: Nhựa Bình Minh, Bitis,
Kimdan, công ty dệt may Thắng Lợi, Điện Quang.
Các em đã vừa tìm hiểu về một số thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, ở
nước ta hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất năng suất cao nên giá thành rẻ, đồng thời
hàng hóa có chất lượng.
Để giúp các em hiểu hơn về vấn đề này, thầy và các em sẽ đi vào tìm hiểu nội dung
tiết 1 bài 9.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (18’)
I. Đặt vấn đề:
Hs đọc phần đặt vấn đề.( Chuyện về bác sỹ Lê Thế ( Chuyện về bác sỹ Lê Thế Trung)
Trung)
- Gọi HS đọc phần đặt vấn đề.
- GV giới thiệu đơi nét về bác sĩ Lê Thế Trung,
trình chiếu hình ảnh.
Tổ chức chơi trị chơi bong hoa may mắn.
Bơng hoa số 2: Bơng hoa may mắn
Bơng hoa số 3: Tìm những chi tiết chứng tỏ Giáo
sư là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả?
HS: Trả lời
- Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc về ngành bỏng
năm 1963.
- Năm 1965 hoàn thành 2 cuốn sách về bỏng.
- Nghiên cứu thành cơng việc tìm da ếch thay thế
da người trong điều trị bỏng.
- Chế ra loại thuốc tên B76 và gần 50 loại thuốc
khác có giá trị chữa bỏng và đem lại hiệu quả cao.
Bông hoa số 4: Việc làm của Ông được nhà nước
ghi nhận như thế nào?
HS: Trả lời
- Thiếu tướng.
- Giáo sư, Tiến sĩ y khoa.
- Thầy thuốc nhân dân.
- Anh hùng quân đội.
- Nhà khoa học xuất sắc của Việt Nam.
Bông hoa số 5: Em học tập được gì ở Giáo sư Lê
Thế Trung?
HS: Trả lời
- Tinh thần ý chí vươn lên.
Tinh thần học tập và sự say mê nghiên cứu khoa
học
- Là tấm gương sáng để em noi theo và phấn đấu.
Bông hoa số 6: Bông hoa may mắn.
HS: Làm việc các nhân, trả lời đúng nhận 1 phần
q khích lệ.
GV: Em có thể kết luận Bác sĩ Lê Thế Trung là
người có năng lực làm việc như thế nào ?
HS: Trả lời
Ông là người làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (14’)
? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lượng,
hiệu quả? (HS yếu)
HS: Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao
về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất
định.
Ví dụ:
- Học sinh học bài và làm bài nhanh chóng,
chính xác do có phương pháp học tốt.
- Trường học cải tiến phương pháp giảng
dạy, đạt kết quả cao trong các kì thi.
- Cơng nhân làm ra nhiều sản phẩm có chất
lượng cao trước thời gian quy định.
- Nông dân tạo ra nhiều sản phẩm trồng trọt,
chăn ni có chất lượng tốt...
Trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả là gì?
HS: Trả lời
Trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
quả là:
Làm việc lười biếng khơng tập trung, dễ làm khó
bỏ.
Ỷ lại, qua loa, đại khái, thiếu trách nhiệm với sản
phẩm mình làm ra.
Khơng năng động, sáng tạo.
GV: Trình chiếu các hình ảnh trái với năng suất,
chất lượng, hiệu quả
Lồng ghép, tích hợp. (5’)
Tích hợp luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tun truyền ở phần củng cố)
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
Làm việc có năng xuất chất lượng,
hiệu quả là tạo ra được nhiều sản
phẩm có giá trị cao về nội dung và
hình thức trong 1 thời gian nhất
định.
4 Củng cố:
Chuyên đề 4
QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
I. QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
2. Giai đoạn 1975 - 1991
Giai đoạn này, quan hệ hai nước xấu đi nghiêm trọng, quan hệ Ngoại giao bị gián
đoạn; nổ ra chiến tranh biên giới và đối đầu nhau trên các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên,
cuối cùng xu thế hồ bình, hợp tác thúc đẩy hai nước dần đi đến nối lại quan hệ hợp tác.
- Năm 1975, lực lượng Khơ me đỏ giành chính quyền ở Campuchia, chúng duy trì chế độ
diệt chủng ở trong nước; đưa qn khiêu khích và tiến cơng xâm lược biên giới Tây - Nam của
Việt Nam, bắt đầu từ năm 1975 (Phú Quốc, Thổ Chu) và cao điểm là năm 1977 - 1978. Lực lượng
vũ trang Việt Nam đập tan cuộc chiến tranh xâm lược do Khơ me đỏ tiến hành. Theo đề nghị của
Mặt trận dân tộc giải phóng Campuchia, Quân đội ta phối hợp cùng lực lượng của Bạn tiến cơng
giải phóng Nơng Pênh (07/01/1979); truy kích lực lượng Khơ me đỏ đến biên giới Thái Lan.
- Sau khi đất nước thống nhất, Chính phủ có chính sách kiều dân các nước muốn sinh
sống lâu dài ở Việt Nam phải từ bỏ quốc tịch cũ và gia nhập quốc tịch Việt Nam để đảm bảo
công bằng trong đối xử với mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ và thuận lợi trong quản lý
xã hội. Lợi dụng điều đó, Trung Quốc tổ chức lực lượng kích động người Việt gốc Hoa
chống đối, bỏ về nước, gây rối loạn và chia rẽ xã hội Việt Nam; mất trật tự an toàn xã hội.
-Ngày 17/2/1979, Trung Quốc sử dụng hơn 60 vạn quân phát động chiến tranh xâm
lược trên tồn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam nhằm cứu vãn tình thế cho lực lượng
Khơ me đỏ ở Campuchia. Quân Trung Quốc đã bị lực lượng vũ trang ta chặn đánh quyết
liệt, không thực hiện được kế hoạch tác chiến đã vạch ra, ngày 05/3/1979 Trung Quốc,
tuyên bố rút quân; 16/3/1979 kết thúc cơ bản việc rút quân trên toàn tuyến biên giới nhưng
vẫn còn một số địa bàn tranh chấp giữa quân đội hai bên. Xung đột vũ trang tiếp tục tồn tại
đến năm 1989. Hai nước cắt đứt quan hệ ngoại giao.
- Từ 14/3 đến 06/4/1988, Trung Quốc đưa quân chiếm đóng trái phép đá Chữ Thập,
Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Tư Nghĩa và tấn công Hải quân nhân dân Việt Nam chiếm đá
Gạc Ma .
- Từ năm 1989, hệ thống XHCN lâm vào thối trào. Tình hình Campuchia ổn định,
Khơ me đỏ khơng có khả năng phục hồi, Việt Nam rút hết Quân tình, nguyện về nước.
Trung Quốc bị phương Tây cô lập sau sự kiện Thiên An Môn (04/6/1989); Chủ nghĩa đế
quốc tập trung chống phá đối với các nước XHCN còn lại (sau khi CNXH ở Liên Xơ và
Đơng Âu sụp đổ). Tình hình đó thúc đẩy hai nước từng bước bình thường hóa quan hệ ngoại
giao, tạo ra trang mới trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
- Thơng qua kênh ngoại giao khơng chính thức, hai bên đã tổ chức hội nghị trao đổi ở
cấp cao nhất giữa lãnh đạo Đảng và Chính phủ (Tống bí thư và Thủ tướng) xúc tiến bình
thường hố quan hệ hai nước. Hội nghị diễn ra tại Thành Đô, Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 0304/9/1990. Những thoả thuận tại hội nghị mở đường cho hai nước đi đến bình thường hoá
quan hệ ngoại giao.
5. Đánh giá: (2’)
- Làm việc có năng suất – chất lượng – hiệu quả sẽ giúp gì cho em trong cuộc sống?
- GV: Đánh giá ý thức học tập của Hs qua giời học đẫ thể hiện Năng suất - chất
lượng – hiệu quả hay chưa?
6. Hoạt động nối tiếp. (1’)
- Về nhà học bài.
- Đọc trước nội dung tiết 2.
7. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................