Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.47 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Số tiết: 01</b>
Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 49
Tuần 13
<b>I. Mục tiêu: </b>
-Củng cố các văn bản nhật dụng, trữ tình dân gian và trung đại từ bài 1 đến 10; Các
vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học, nắm vững thể
thơ, tác giả.
-Rèn luyện kỹ năng thực hành, khả năng tiếp thu bài học.
-Củng cố kiến thức về các từ loại đã học : Từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ
từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
<b>1. Kiến thức: </b>
-Vận dụng được các kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm đã học và đã luyện tập.
-Học sinh viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật để thể hiện tình cảm yêu
thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
-Khái niệm về các loại từ đã học. Nhận biết được nghĩa và xác định được các trường
hợp sử dụng của từ Hán Việt, quan hệ từ.
<b>2. Kĩ năng:Rèn luyện được kĩ năng diễn đạt, trình bày.</b>
<b>3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi làm bài.</b>
<b>4.Định hướng năng lực hình thành:</b>
<b>- Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.</b>
<b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ</b>
vấn đề.
<b> </b> <b>-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt</b>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Chuẩn bị của GV: </b>
- Bài làm của học sinh, hướng dẫn chấm bài.
- Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua phần trả bài.
- Vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: phân tích, trình bày vấn đề, thuyết trình,..
<b>2.Chuẩn bị của học sinh: Xem lại nội dung bài làm.</b>
<b>III.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra số lượng học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>
<b>3.1.Hoạt động khởi động</b>
-Mục tiêu:
+Tạo tâm thế HS học tập
+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú khi được trả bài
+ Giới thiệu, đàm thoại, trực quan …
+ Cá nhân/ nhóm.
-GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ
-HS tiếp nhận
-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của các em (tập thể)
-HS trình bày sản phẩm (tập thể HS cùng hát)
-GV nhận xét
<b>3.2.Hoạt động trả bài</b>
<b>Hoạt động 1. Tiến hành trả bài (văn bản và tiếng Việt)</b>
- Mục tiêu:
*Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về:
+Văn bản nhật dụng, ca dao- dân ca, thơ ca trung đại Việt Nam, thơ ca Trung Quốc;
+Đánh giá năng lực đọc -hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
+Nhớ lại khái niệm từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Nhận biết được nghĩa và xác định được các trường hợp sử dụng của từ Hán Việt.
+Xác định quan hệ được sử dụng trong các câu.
+Hiểu được các loại từ đã học để viết đoạn văn ngắn.
<b> *Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra; Hiểu và xác định được các</b>
trường hợp sử dụng từ Hán Việt, quan hệ từ trong câu ;Vận dụng các loại từ đã học viết đoạn
văn trình bày luận điểm.
- Phương thức:
+ Phân tích, nêu vấn đề, thực hành;
+ Hoạt động cá nhân/ nhóm
- Các bước tiến hành hoạt động
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>
<b>cho học sinh</b>
GV nêu ra yêu cầu để HS giải quyết
<b>Câu 1. Cho bài ca dao sau :</b>
<i>“Anh em nào phải người xa,</i>
<i>Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.</i>
<i>Yêu nhau như thể tay chân,</i>
<i>Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.”</i>
<b>a. (0.5 điểm): Lời của bài ca dao là lời</b>
của ai, nói với ai ?
<b>b. (1.0 điểm): Bài ca dao trên nhắc nhở</b>
chúng ta điều gì ?
<b>Câu 2. Đọc bài thơ sau:</b>
<i>“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,</i>
<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.</i>
<i>Ao sâu nước cả, khôn chai cá,</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.</i>
<i>Cải chửa ra cây, cà mới nụ,</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.</i>
<i>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có,</i>
<b>dung đề để chuẩn bị</b>
<b>trả lời câu hỏi)</b>
<b>A.Phần văn bản</b>
<b>I.Đọc hiểu</b>
a. Lời của ơng bà, cơ bác nói
với con, cháu/ cha, mẹ nói
với con/ anh em nói với
nhau.
b.Anh em phải hịa thuận để
a.Thể thơ: Thất ngôn bát cú
Đường Luật
<i>Bác đến chơi đây, ta với ta.”</i>
<i><b> a. (0.5 điểm): Bài Bạn đến chơi nhà</b></i>
thuộc thể thơ gì ?
<b> b. (0.5 điểm): Em có nhận xét như</b>
thế nào về tình bạn của Nguyễn Khuyến
trong bài thơ trên ?
<i><b> c. (0.5 điểm): So sánh cụm từ “ta với</b></i>
<i>ta” trong bài thơ trên với cụm từ “ta với</i>
<i>ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà</i>
Huyện Thanh Quan ?
<b>Câu 3 (7.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn</b>
nêu cảm nhận của em về tình cảm của Lí
Bạch đối với q hương thông qua văn
bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.
<b>Dự kiến sản phẩm: HS trả lời theo sự</b>
hiểu biết của mình
<b>GV nhận xét, đánh giá hoạt động và</b>
<b>sản phẩm của HS </b>
trọng tình cảm.
c. <i>Cụm từ “ta với ta”</i>
<i>trong Bạn đến chơi nhà chỉ 2</i>
người (nhà thơ và người bạn)
thể hiện sự hòa hợp giữa hai
tâm hồn, hai người bạn. Còn
<i>“ta với ta” trong Qua Đèo</i>
<i>Ngang chỉ một mình nhà thơ</i>
giữa khung cảnh rộng lớn,
tăng lên nỗi buồn và cô đơn.
<b>II.Phần làm văn</b>
- Giới thiệu về nhà thơ và
nêu lên tình cảm sâu nặng
của Lí Bạch với q hương;
-Qua hình ảnh ánh trăng,
sương mờ và không gian
đêm thanh tĩnh, tác giả đã
thổ lộ tình cảm nhớ quê
hương da diết của một người
- Tình quê hương được thể
hiện qua cách tả cảnh ngụ
tình và biểu cảm trực tiếp.
<b>Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>
<b>cho học sinh</b>
GV nêu ra yêu cầu để HS giải quyết
<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các </b>
<b>u cầu:</b>
...“Mẹ tơi, giọng khản đặc, từ trong màn
nói vọng ra :
-Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi
ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run
lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt
tuyệt vọng nhìn tơi. Cặp mắt đen của em
lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã
sưng mọng lên vì khóc nhiều.”
<b>Câu 1.(1.0 điểm) Xác định hai từ láy</b>
<b>dung đề để chuẩn bị</b>
<b>trả lời câu hỏi)</b>
được sử dụng trong đoạn trích trên ? Cho
biết chúng thuộc loại từ láy nào ?
<b>Câu 2.(1.0 điểm) Em hãy chỉ ra một đại</b>
từ và cho biết đại từ đó giữ vai trị ngữ
pháp gì trong câu ?
<b> Câu 3.(1.0 điểm) Thơng qua đoạn trích</b>
trên, em hãy chỉ ra hai từ Hán Việt và
tìm từ đồng nghĩa với chúng.
<b>Câu 4.(2.0 điểm) Đặt câu với các cặp</b>
quan hệ từ sau đây:
a) Nếu ………thì……
b) Vì………..nên…….
<b>Câu 5.(5.0 điểm) Hãy viết một đoạn</b>
văn ngắn về một dụng cụ học tập mà em
thích nhất, có sử dụng từ trái nghĩa (gạch
dưới từ trái nghĩa).
<b>Dự kiến sản phẩm: HS trả lời theo sự</b>
hiểu biết của mình
<b>GV nhận xét, đánh giá hoạt động và</b>
1. Hai từ láy: bần bật, thăm
thẳm => láy toàn bộ
2. Đại từ: thế =>phụ ngữ của
động từ
3.
-Từ Hán Việt: Kinh hoàng,
tuyệt vọng
-Từ đồng nghĩa với từ: kinh
hoàng = kinh hồn, tuyệt
vọng = vô vọng
<b>II.Phần làm văn</b>
4.Đặt câu phù hợp
5.
-Giới thiệu dụng cụ học tập
mà mình thích nhất.
-Miêu tả hình dáng, kích
thước, công dụng của đồ
dùng học tập.
-Nêu suy nghĩ, tình cảm của
em về dụng cụ học tập ấy.
-Sử dụng từ trái nghĩa
<b>Hoạt động 2.Nhận xét</b>
<b>- Ưu điểm:</b>
...
...
...
...
...
...
...
<b> -Khuyết điểm:</b>
<b> -Biện pháp khắc phục:</b>
...
...
...
...
...
...
<b>Hoạt động 3.Thống kê</b>
<b>Lớp</b> <b><sub>TS</sub></b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém </b>
<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>
<b>Phần văn bản</b>
<b>7/1</b>
<b>7/2</b>
<b>Phần tiếng Việt</b>
<b>7/1</b>
<b>7/2</b>
<b>3.3.Hoạt động luyện tập - vận dụng</b>
<b>-Mục tiêu:</b>
<b> +Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại nội dung đã học.</b>
<b> +Kĩ năng: Hình thành kĩ năng tạo lập văn bản</b>
<b>-Phương thức:</b>
+Bài tập, câu hỏi
+Hoạt động cá nhân/ nhóm
<b>-GV: Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho học sinh</b>
<b> CH. Viết đoạn văn biểu cảm về lớp em, có sử dụng 2 cặp quan hệ từ.</b>
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS</b>
<b>-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động của học sinh</b>
<b>3.4.Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>
<b>-Mục tiêu</b>
<b>+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học </b>
<b>+Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập thông tin.</b>
<b>-Phương thức:</b>
+Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm
+Hoạt động cá nhân, nhóm
<b>-GV: Tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho học sinh</b>
<b> CH: Tìm 5 từ ghép Hán Việt chính phụ, 2 câu thơ/ca dao có sử dụng từ trái nghĩa. </b>
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ: Chú ý lắng nghe, nắm được yêu cầu về nhà thực hiện .</b>
<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS</b>
<b> -HS trình bày sản phẩm: cá nhân thực hiện trình bày sản phẩm đã thu thập được. </b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài:Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm vh.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
Ngày soạn :
Tiết theo PPCT: 50
Tuần 13
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm VH.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tp đã học trong chương trình.
<b>1. Kiến thức: </b>
- Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm VH.
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Cảm thụ tác phẩm VH đã học.
- Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm VH.
- Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm VH
<b>3. Thái độ: Có thái độ viết đúng bài văn.</b>
<b>4.Năng lực, phẩm chất:</b>
<b> - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính</b>
đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.
<b> - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao</b>
tiếp; Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân.
<b> - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn</b>
đề.
<b> -Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt</b>
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Chuẩn bị của GV: </b>
- GV cần trang bị: Các năng lực cần phát triển cho học sinh, các phương pháp dạy học
tích cực.
- Định hướng nội dung chuẩn bị ở nhà cho học sinh (giao việc ở tiết trước), hệ thống câu
hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận dụng.
- SGK, SGV, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận...
- Tạo tâm thế tiếp nhận cho HS qua giới thiệu bài học.
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc kĩ bài mà GV yêu cầu.
- Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập.
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>
<b>3.1.Hoạt động khởi động</b>
-Mục tiêu:
+Tạo tâm thế HS học tập
+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
<b>- Phương thức: </b>
+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )…
+ Cá nhân/ nhóm.
-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ
Hỏi: GV cho nêu cảm nghĩ của mình về một người thân nhất.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ
<b>-Dự kiến sản phẩm:Kết quả thực hiện của từng cá nhân HS </b>
-HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
<b>3.2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>*Hoạt động 1. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học </b>
<b> +Kiến thức: Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm VH; Sự kết hợp các yếu tố biểu</b>
cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
<b> + Kỹ năng: Cảm thụ tác phẩm VH đã học; Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về</b>
tác phẩm VH và làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm VH.
- Phương thức:
+ Diễn giảng, câu hỏi, gợi mở, thực hành, động não.
+ Hoạt động cá nhân/ nhóm
<b>- Các bước tiến hành hoạt động </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV tổ chức HĐ và giao nhiệm vụ</b>
<b>cho HS </b>
Cho mỗi HS đọc 1 đoạn diễn cảm.
<b>Hỏi: Văn bản trên viết về bài ca dao</b>
nào ? Hãy đọc liền mạch bài ca dao
đó ?
<i>* Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn</i>
<i>hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi</i>
<i>đọc bài ca dao và những ấn tượng do</i>
<i>bài ca dao gợi lên.</i>
<b>Hỏi: Tác giả phát biểu cảm nhận của</b>
mình về bài ca dao bằng cách tưởng
tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy
<b>HS tiếp nhận nhiệm vụ</b>
(Đọc diễn cảm, thực
hiện các yêu cầu của
GV)
ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó.
Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài
văn.
<b>Hỏi: Những yêu cầu để làm 1 bài văn</b>
pbcn về 1 tác phẩm văn học?
<b>Hỏi: Bố cục của một bài văn biểu cảm</b>
gồm mấy phần? nêu nhiệm vụ từng
phần?
<b>Dự kiến SP:</b>
- Bài văn của Nguyên Hồng viết về bài
ca dao nói về nỗi nhớ của người bình
dân.
+ Tưởng tượng một người quen (đàn
ông) nhớ quê ( giả định, cụ thể hố)
đặt mình vào trong cảnh để bộc lộ
cảm xúc.
<b>+ Hồi tưởng thầy giáo giảng nghĩa</b>
tưởng tượng, liên tưởng cảnh ngóng
trơng và tiếng kêu, tiếng nấc của
người trơng ngóng
+ Cảm nghĩ về con sông Ngân Hà
liên tưởng đến Ngưu Lang, Chức Nữ
để màsuy ngẫm đến con sông chia cắt,
con sông nhớ thương liên tưởng nỗi
nhớ thương ai của mình.
+ Liên tưởng để mà suy ngẫm về con
sơng Tào Khê nhỏ hẹp nhưng khiến ta
nghẹn ngào, phải nói về sơng, về lịng
thuỷ chung của ta.
==> -Đọc kĩ tác phẩm để hình thành
những cảm xúc từ những chi tiết, hình
ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất.
- Từ cảm xúc ấy, có thể phát huy
tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng và
rút ra những suy nghĩ về ý nghĩa của
tác phẩm.
- HS trả lời kiến thức
<b>GV đánh giá, nhận xét HĐ, SP của</b>
<b>HS.</b>
<b>HS trao đổi, nghiên</b>
<b>cứu sách, tài liệu, trình</b>
<b>bày ý kiến (cá nhân)</b> - Phát biểu cảm nghĩ về
một tác phẩm văn học là
trình bày những cảm xúc,
tưởng tượng, liên tưởng,
suy ngẫm của mình về nội
dung và hình thức của tác
phẩm đó.
- Cách làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học
với bố cục 3 phần:
+ Mở bài:Giới thiệu TP và
hoàn cảnh tiếp xúc với tp.
+ Thân bài: Trình bày
những cảm xúc, suy nghĩ
do tp gợi nên
+ Kết bài: Ấn tượng chung
về TP.
<b>3.3.Hoạt động Luyện tập</b>
-Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố lại kiến đã học
+Kĩ năng: Cảm nhận tác phẩm văn học
+Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, …
Các bước hoạt động
<b>Hoạt động của GV Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>GV tổ chức HĐ và</b>
<b>giao nhiệm vụ</b>
<b>(?) Pbcn về bài:</b>
<i><b>Ngẫu nhiên viết</b></i>
<i><b>nhân buổi mới về</b></i>
<i><b>quê.</b></i>
- Cho HS thảo luận,
trình bày cảm nghĩ
theo dàn ý.
<b>Dự kiến SP: Kết</b>
quả thực hiện của
HS
<b>GV đánh giá,</b>
<b>nhận xét HĐ, SP</b>
<b>của HS</b>
<b>HS tiếp nhận</b>
<b>nhiệm vụ</b>
<b>HS trao đổi, thảo</b>
<b>II. Luyện tập :</b>
<i><b>Đề : Pbcn về bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi</b></i>
<i><b>mới về q.</b></i>
<i><b>Dàn ý</b></i>
<i><b>I. MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh</b></i>
tiếp xúc với tác phẩm.
<i><b>II. TB: Trình bày những </b></i>
cảm xúc, suy nghĩ do bài thơ gợi lên:
+ Cảm xúc về tâm hồn, tâm tư, suy nghó của
nhân vật.
+ Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ (nghệ thuật) tác
phẩm.
+ Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm…
<i><b>III. KB: Aán tượng của tác phẩm để lại</b></i>
<b>3.4.Hoạt động vận dụng</b>
<b>-Mục tiêu:</b>
<b> +Kiến thức: Củng cố lại kiến thức .</b>
<b> +Kĩ năng: Lập ý cho đề văn</b>
<b>-Phương thức:</b>
+Bài tập, câu hỏi
+Hoạt động cá nhân, nhóm
<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>
(?)Lập dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ Cảnh khuya của HCM
<b>-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)</b>
<b>-Dự kiến sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS</b>
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) HS trình bày sản phẩm theo cách viết của</b>
mình.
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
<b>3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng</b>
<b>-Mục tiêu</b>
<b>+Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.</b>
<b>+Kĩ năng: Sưu tầm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.</b>
<b>-Phương thức:</b>
+Nghiên cứu tài liệu, làm bài tập, sưu tầm
+Hoạt động cá nhân, nhóm
<b>-GV tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ</b>
(?)Tìm đọc một số bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học mà em đã được học trong
chương trình Ngữ văn lớp 7 HKI.
<b>-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân)</b>
<b>-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động</b>
Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập các văn bản còn lại của bài tập 1/tr 148.
- Ôn tập thật kĩ thể loại văn biểu cảm về sự vật con người để làm bài viết số 3 .
-Vận dụng được các kiến thức đã học và kĩ năng để vận dụng vào bài làm của mình một cách
sáng tạo, cụ thể là yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn biểu cảm của mình.
Số tiết 02
Ngày soạn:
Tiết
Tiết theo PPCT theo PPCT 51,5251,52
<b>Tuần 13 </b>
<b>I. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức và kĩ năng về văn biểu cảm đã học và đã luyện tập</b>
<b>1.Kiến thức:HS viết được bài văn biểu cảm về tình cảm đối với thầy cô giáo.</b>
<b>2.Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng, đan xen các yếu tố miêu tả.</b>
<b>3.Thái độ: </b>
-Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn . Vận dụng kiến thức và kĩ năng
xây dựng đoạn văn để làm tốt bài Tập làm văn số 3 .
-Rèn luyện thêm khả năng khắc sâu kiến thức, nhớ bài lâu của HS .
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn và tự rèn luyện bản thân.
<b>4.Năng lực, phẩm chất:</b>
<b> - Năng lực tự chủ và tự học: Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng;</b>
Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện.
<b> - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện và làm rõ vấn đề.</b>
<b> -Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Vận dụng được những tri thức về xã hội và văn hóa</b>
vào cuộc sống.
<b> -Năng lực ngơn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt</b>
<b> -Năng lực tổng hợp kiến thức.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: SGK, ma trận đề, đề kiểm tra
- HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan, giấy kiểm tra, thước, viết.
<b>III.Hình thức kiểm tra: Tự luận</b>
<b>IV.Ma trận đề</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b> <b>TỔNG</b>
<b>CỘNG</b>
<b>Nhận</b>
<b>biết</b> <b>Thônghiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
<i><b>- Ngữ liệu: Văn biểu</b></i>
<i><b>-Tiêu chí lựa chọn ngữ</b></i>
<i><b>liệu: văn biểu cảm.</b></i> lồi cây mà emthích
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
1
10đ
100%
1
10đ
100%
<b>Tổng </b>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<b>1</b>
<b>10đ</b>
<b>100%</b>
<b>1</b>
<b>10đ</b>
<b>100%</b>
<b>V.Tổ chức các hoạt động học tập:</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh; Số lượng học sinh.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Thiết kế tiến trình bài dạy:</b>
<b>3.1.Hoạt động 1. Giáo viên chép đề lên bảng</b>
<b>Đề: </b>
<b>3.3.Hoạt động 2. Học sinh tiến hành làm bài văn </b>
<b>3.4.Hoạt động 3.Hướng dẫn chấm bài</b>
Phần Câu Yêu cầu Điểm
<b>Tạo lập</b>
<b>văn</b>
<b>bản</b>
<i><b>Viết bài văn biểm cảm </b></i> <b>10</b>
<i>a. Đảm bảo được cấu trúc một bài văn biểu cảm, có mở bài, thân</i>
<i>bài, kết bài.</i> 0.25
<i>b.Xác định đúng vấn đề biểu cảm: cảm nghĩ về thầy (cô) giáo</i> 0.25
<i>c. Triển khai vấn đề biểu cảm thành một bài văn; kết hợp kiến thức</i>
<i>và kĩ năng để biết cách viết bài văn, kết cấu chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và</i>
<i>dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên</i>
<i>kết; thể hiện được những tư tưởng, tình cảm sâu sắc của mình. Học</i>
<i>sinh có thể viết bài theo định hướng sau:</i>
- Giới thiệu chung về thầy cô mà em yêu quý và nhớ mãi.
- Miêu tả chung về hình dáng, tính cách của thầy cô.
- Ấn tượng không thể quên về thầy cô đối với em.
- Kỉ niệm sâu sắc làm em nhớ mãi.
- Tình cảm của em đối với thầy cơ.
-Tình cảm của em đối với thầy cơ và những hứa hẹn..
<b>9</b>
1.5
1.5
1.5
1.5
tình tiết miễn sau chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục. 0.25
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ</i>
nghĩa tiếng Việt. 0.25
Lưu ý:
<i>1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, mang tính định hướng. Giáo viên</i>
<i>cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài</i>
<i>làm của học sinh; trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng. Chấp nhận các cách</i>
<i>kiến giải khác nhau, kể cả khơng có trong Hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết</i>
<i>phục.</i>
Đọc và soạn bài “Tiếng gà trưa” theo các câu hỏi SGK
Tìm hiểu kỉ niệm tuổi thơ trong sáng của tg qua âm thanh tiếng gà trưa.
Một số biện pháp nghệ thuật trong bài.
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>