Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Dai hoc tieu hoc A khoa 6 Le Thi Linh KTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.46 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

Sinh viên: Lê Thị Linh
Lớp: Tiểu học A – khóa 6

Năm học: 2018 -2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1
I. Yêu cầu:
 Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy ; Nguyên tắc giao tiếp ; Nguyên tắc
chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh tiểu học )
Lưu ý: Khuyến khích SV đánh giá thêm các tiết dạy Tiếng Việt ở trường tiểu học
theo các tiêu chí của một tiết dạy tích cực
 Yêu cầu 2:
-Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy
học Tiếng Việt ở trường tiểu học.
-Thử đưa ra các lí giải (nếu thấy “lạ”)hoặc đề xuất các ý tưởng về giải pháp khắc
phục (nếu thấy bất cập ).
Bài làm:
Yêu cầu 1:
-Nguyên tắc phát triển tư duy:
Ngôn ngữ và tư duy của con người là hai phạm trù có quan hệ mật thiết , có sự tác động
và hỗ trợ lẫn nhau .Ngôn ngữ là công cụ của tư duy và tư duy là hiện thực trực tiếp của


ngôn ngữ. Ngôn ngữ là tiền đề và là điều kiện để tư duy phát triển và ngược lại. Mối quan
hệ này có ảnh hưởng rất lớn đế quá trình dạy Tiếng Việt cho học sinh tiểu học.
Mục tiêu đầu tiên của việc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học là góp phần hình thành và phát
triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt , phát triển tư duy cho học sinh .Điều này
được thực hiện thơng qua q trình dạy học Tiếng Việt , q trình học sinh từng bước
chiếm lĩnh Tiếng Việt. Nói cách khác , cùng với quá trình dạy học Tiếng Việt , đồng thời
ở học sinh cũng hình thành và phát triển các thao tác tư duy , các phẩm chất tư duy.
Để phát triển tư duy gắn liền với phát triển ngôn ngữ cho học sinh, trông dạy học Tiếng
Việt, người giáo viên cần chú ý các yêu cầu cụ thể:


 Thứ nhất: trong mọi giờ học đều phải chú ý rèn các thao tác tư duy, phân tích , so
sánh , khái quát, tổng hợp, .... Đồng thời phải chú ý rèn luyện cho các em phẩm
chất tư duy nhanh , chính xác và tích cực .
Ở tiêu chí này sau quá trình được tiếp xúc thực tế ở trường tiểu học thì em thấy
giáo viên thực hiện khá tốt. Cụ thể, các thao tác tư duy phân tích , so sánh, khái
quát, tổng hợp được giáo viên thực hiện đầy đủ và có được những hiệu quả , ví dụ:
trong tiết tập đọc giáo viên đã cho học sinh thực hiện thao tác phân tích bài học
thơng qua các hệ thống câu hỏi , hay trong việc cho học sinh thực hiện đọc diển
cảm thì giáo viên cũng giúp cho học sinh so sánh được sự khác nhau giữa các
giọng điệu, tính cách của các nhân vật và giáo viên cũng giúp các học sinh thực
hiện được thao tác khái quát và tổng hợp thông qua việc yêu cầu học sinh rút ra ý
chính của đoạn của bài hay rút ra bài học cho bản thân . Như vậy ở tiêu chí này em
thấy giáo viên ở tiểu học đã thực hiện tốt.
 Thứ hai: Phải làm cho học sinh thông hiểu được ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ.
 Thứ ba: Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung của vấn đề cần nói và
viết trong môi trường giao tiếp cụ thể và biết thực hiện nội dung này bằng các
phương tiện ngôn ngữ.
Ở tiêu chí hai và ba đang thường được thực hiện trong các tiết tập đọc , luyện từ và
câu .

Cụ thể , trong các tiết luyện từ và câu thông qua sự hướng dẫn của giáo viên hịc
sinh làm các bài tập qua dó học sinh nhận biết được các đơn vị ngôn ngữ , tác
dụng , cách sử dụng cách đợn vị ngôn ngữ. Hay trong tiết tập đọc thì khi gióa viên
cho học sinh làm bài tập theo nhóm thảo luận với bạn , trong hoạt động đóng vai
nhân vật trong bài học thì cũng giúp cho học sinh nắm được nội dung các vấn đề
cần nói và viết trong môi trường giao tiếp cụ.
-Nguyên tắc giao tiếp:
Hướng vào hoạt động giao tiếp là nguyên tắc đặc trưng của việc dạy học Tiếng Việt .Để
hình thành các kĩ năng , kĩ xảo , ngôn ngữ , học sinh phải được hoạt động trong môi ,
trường giao tiếp cụ thể đặc biệt là trong mơi trường văn hóa ứng xử. Chỉ có mơi trường
giao tiếp , mơi trường văn hóa ứng xử học sinh mới hiểu lời nói của người khác đồng thời
vận dụng ngôn ngữ sáng tạo để người khác hiểu được tư tưởng , tình cảm của chính các
em.
Để thực hiện tốt được ngun tắc này thì người giáo viên cần thực hiện các yêu cầu:


 Thứ nhất: Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp
làm mục đích, tức hướng vào hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học
sinh.
Thực tiễn tại trường tiểu học yêu cầu này cũng được giáo viên thực hiện tốt , ví dụ
cụ thể trong phân mơn tập đọc giáo viên đã chú trọng việc hình thành cho học
sinh các kĩ năng nghe, nói qua việc yêu cầu học sinh lắng nghe bạn đọc bài và sau
đó đưa ra nhận xét về cách bạn phát âm , ngắt nghỉ, giọng đọc hay trong kĩ năng
viết được giáo viên hình thành cho học sinh qua việc cho các em làm bài tập
nhóm trong phiếu học tập , bảng phụ , viết bảng con.
 Thứ hai: Phải tổ chức hoạt động nói năng cho học sinh để dạy tiếng Việt , nghĩa là
phải sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học.
Thực tiễn ở trường tiểu học , cụ thể trong tiết học môn tiếng Việt phân mơn tập
đọc người giáo viên đã dần hình thành cho mình trở thành một người hỗ trợ cịn
học sih mới là đối tượng chủ động trực tiếp làm chủ hết tiết học thông qua việc

giáo viên tổ chức những phần làm bài tập nhóm , trao đổi, tranh luận, phản biện
giữa học sinh với học sinh.
Vd: Học sinh nhận xét lẫn nhau , đưa ra những ý kiến về phần làm bài ,phần trả
lời của bạn khác.
-Nguyên tắc chú ý tâm lí vá trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh :
Ở nguyên tắc này cần thực hiện các yêu cầu :
 Thứ nhất : Chú ý đặc điểm tâm lí học sinh đặc biệt là bước chuyển khó khăn từ
hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập.
Người giáo viên đã nắm bắt được đặc điểm này nên ngay từ khi bắt đầu giáo viên
đã không tao áp lực cho các em quá nhiều nhưng cũng từng bước hình thành cho
các em tác phong , ý thức học tập làm bài tập bằng cách đặt ra những nguyên tắc
trong lớp học như đi học đúng giờ, ý thức học tập làm bài tập, cách đọc bài , cách
phát biểu , cách ngồi cách cầm bút, cách đặt vở,... tạo cho thói quen học tập tốt.
 Thứ hai: Việc dạy học Tiếng Việt phải dựa trên những hiểu biết chắc chắn về
trình độ tiếng mẹ đẻ vốn có của học sinh.
Tiếng Việt là đối tượng quen thuộc gắn bó với cuộc sống hàng ngày cuuar các em
vậy nên trước khi vào học ở nhà trường , học sinh đã sử dụng Tiếng Việt với hai
loại hoạt động nói và hoạt động nghe, các em đã có một vốn từ nhất định , làm
quen với một số quy luật tạo lập lời nói một cách tự phát. Phải chú ý đến trình độ
vốn có của học sinh từng lớp, từng vùng miền nhau để định nội dung kế hoạch ,
phương pháp dạy học. Phải phát huy tính chủ động của học sinh trong giờ học
Tiếng Việt.


Trong thực tiễn ở trường tiểu học nơi em thực tập đợt này cũng đã thực hiện khá
tốt thông qua việc giáo viên cho học sinh học bài chủ động thơng qua các bài tập
thảo luận nhóm , cá nhân,... từ đó giúp các em đưa ra được những ý kiến của bản
thân thơng qua lời nói , bài viết bằng cách sử dụng Tiếng Việt trong các cuuoocj
hội thoại, vấn đáp giữa học sinh với học sinh , học sinh với giáo viên . Từ đó các
em phát huy được vốn từ , những hiểu biết trước cùng với sự hướng dãn thêm của

giáo viên các em hình thành cho bản thân vốn từ , cách tạo lập lời nói tiếng Việt
và từ đó giáo viên cũng thấy được những kiến thức, hiểu biết chưa đúng, chưa đủ
của học sinh. Vd: các từ phát âm sai, từ ngữ địa phương,... để kịp thời sửa và bổ
sung cho học sinh.
Qua một tháng được tiếp xúc quan sát trực tiếp em thấy giáo viên tiểu học tại trường em
thực tập đang thực hiện khá tốt ba nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở tiểu học.
 Dạy học Tiếng Việt theo tiêu chí một tiết học tích cực:
Việc dạy học Tiếng Việt phải thực hiện tinh thần chung là hướng vào việc thổ
chức các hoạt động học tập cho học sinh. Hoạt động học tập Tiếng Việt của học
sinh được hiểu là hoạt động giao tiếp , hoạt động trí tuệ được thể hiện ở bên ngoài
bằng các hành động cụ thể có thể quan sát được , lượng hóa được (ví dụ, hoạt
động tìm tịi phát hiện, thảo luận, tranh luận, trò chơi học tập...).
-Về hoạt động của học sinh trong một tiết học tích cực:
+ Hoạt động giao tiếp
+ Hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lí thuyết...
Thực tế ở trường tiểu học em được phân công thực tập học sinh đang thực hiện
hoạt động giao tiếp khá tốt (vd: khi giáo vên đặt câu hỏi thì học sinh phản hồi lai
với giáo viên bằng những câu trả lời, những thắc mắc đối với giáo viên đó là giao
tiếp giữa học sinh với giáo viên). Hay giao tiếp giữa học sinh với học sinh(vd: khi
học sinh đứng lên đọc bài hoặc trả lời xong thì học sinh đó sẽ mời bạn khác nhận
xét và có những ý kiến về câu trả lời đối với mình , hay trong thời gian làm việc
nhóm học sinh với học sinh giao tiếp với nhau đưa ra những ý kiến, ý tưởng của
mình cho bạn trong nhóm...
Cịn hoạt động phân tích , tổng hợp, thực hành lí thuyết thì học sinh được thực
hiện khi trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài ,rút ra ý chính của đoạn ,của bài và
bài học cho bản thân.
- Hoạt động của giáo viên trong một tiết học tích cực:
+ Giáo viên là người giao việc cho học sinh thực hiện:



 Cho học sinh tự đọc trình bày yêu cầu, câu hỏi của bài tập
 Cho học sinh làm mẩu bài tập: gọi học sinh làm bài tập
 Cho học sinh tóm tắt nhiệm vụ học tập: gọi học sinh nhắc lai nhiệm vụ
cần thực hiện trong bài. Giáo viên dăn dò học sinh thực hiện bài tập
+ Kiểm tra học sinh:
 Xem học sinh có làm việc khơng
 Xêm học sinh có hiểu cơng việc phải làm khơng
 Trả lời thắc mắc của học sinh.
Ví dụ: Sau khi đua ra yêu cầu thực hiện bài tập theo nhóm, cá nhân gióa viên có
thể xuống lớp kiểm tra xem học sinh có làm bài khơng và học sinh đã hiểu cơng việc
mình cần làm chưa và có những hắc nhở cho học sinh. Và tỏng lúc đó nếu học sinh có
thắc mắc thì giải đáp cho học sinh(vd: trong việc giải thích từ khó gióa viên u cầu học
sinh giảo thích từ khó trong phần chú thích , sau đó cho học sinh tìm thêm những từ mà
mỗi học sinh chưa hiểu nghĩa và thắc mắc với giáo viên , giáo viên sẽ giải đáp).
+ Tổ báo cáo kết quả của học sinh: báo cáo với giáo viên, trong nhóm, trước
lớp( bằng miệng, bảng con, phiếu học tập, ...)
+ Tổ chức cho học sinh cho học sinh đánh giá kết quả học tập của mình và của
bạn. Hình thức đánh giá có thể là các nhân, trong nhóm, trước lớp (giáo viên khen ,chê,
cho điểm...)
Ví dụ: Khi dạy phân mơn tập đọc khi giáo viên học trong nhóm đọc bài cùng nhau sau đó
goi đại diện một học sinh trong nhóm đứng lên nhận xét phần đọc của bản thân của các
thành viên trong nhóm . Sau đó giáo viên gọi một nhóm đọc bài và thành viên trong
nhóm đó mời các bạn khác nhận xét.
 Nhìn chung việc thực hiện một tiết học tích cực đang được giáo viên thực hiện khá
tốt.
Yêu cầu 2:
-Những băn khoăn , thắc mắc của em khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy học Tiếng Việt
ở trường tiểu học:
+Thứ nhất: Ở phân mơn luyện từ và câu thì giáo viên ra nhiều bài tập và yêu cầu học
sinh làm bài một cách đơn thuần là đọc yêu cầu của bài và thực hiện làm bài em cảm thấy

làm như vậy học sinh bị áp lực vì làm nhiều bài tập và khơng có hướng thú với tiết học.


+ Trong tiết học vần: tại sao ở những tiết học bình thường giáo viên khơng tn theo quy
trình mà em đã được học ở giảng đường.
+Trong tiết học tập đọc em thấy việc học sinh đọc theo nhóm sẽ có một số nhóm thực
hiện chưa tốt thì có cách nào để việc đọc nhóm đều thực hiện tốt và đạt hiệu qủa.
-Đề xuất ý tưởng về giải pháp khác phục:
+ Giáo viên cần hạn chế ra qua nhiều bài tập cho học sinh;
+ Giáo viên nên tổ chức các trò chơi để kết hợp làm bài tập để học sinh có thêm hứng
thú học bài, làm bài.




×