Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 13 trang )

BẢNG TRỌNG SỐ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 8 TUẦN 7 NĂM 2018 - 2019
* Hệ số
quy đổi
(trọng
số h)
dùng để
quy đổi
số tiết
của
từng
chủ đề:

Hệ số
quy đổi
(trọng
số) h
_ Đối
với HS
giỏi,
chất
lượng
cao: 0,2
≤h≤
0,5
_ Đối
với HS
yếu,
GDTX:
0,9 ≤ h
≤ 1,2
_ Bình


thường
(HS
trung
bình): h
= 0,7 =
70%
(PPCT:
70%
BH,

0.8

Số câu
tồn
bài:

16

Điểm
số tồn
bài:
Tính tỉ
lệ B, H

10
0.7


30%VD
)

Tính tỉ lệ
VD, VDC
Tổng số
Nội Tổng số
tiết lý
dung
tiết
thuyết

Số câu

Điểm số

BIẾT, VẬN
BIẾT, VẬN
Số tiết
Tổng
số
HIỂU DỤNG
HIỂU DỤNG
quy đổi
câu
BH (a) VD (b)
B
H
TC
(1)

Tổng số điểm
VD


VDC

TC

B

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

Chủ đề 1


3

3

2,1

0,9

3,4

2,2

5,6

1,7

0,7

2,4

Chủ đề 2

3

3

2,1

0,9


3,4

2,2

5,6

1,7

0,7

6

6

4.2

1.8

6.7

4.5

11.2

3.4

1.4

Tổng cộng


0.6

H

TC

(13) (14)

(15)

8

2,1

1,4

3,5

2,4

8

2,1

1,4

3,5

4.8


16

4.2

2.8

7

T
C
(
1
(16) (17)
8
)
1
0,5 1,5 .
9
1
0,5 1,5 .
9
1
0.9
3 .
9
VD VDC

(19)


5,0
5,0
10


Bảng trọng số - Ma trận – Đề kiểm tra 1 tiết tuần 7 học kì 1 năm học 2018 - 2019
Môn Vật Lý 8
Bước 1. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình HK I vật lí 8 để mơ tả các chuẩn cần kiểm
tra đánh giá.
Bước 2. Hình thức kiểm tra: 50% TNKQ + TL 50%
Thời gian 45 phút TNKQ + TL 16 câu.
Tính trọng số nội dung kiểm tra (theo khung ppct) và số câu hỏi ở các cấp độ:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
BẢNG TRỌNG SỐ
* Trọng
số h (Hệ
số quy
đổi):
dùng để
quy đổi
số tiết
của từng
chủ đề
_ Đối với
HS giỏi,
chất
lượng
cao: 0,2
≤ h ≤ 0,5
_ Đối với

HS yếu,
GDTX:
0,9 ≤ h ≤
1,2
_ Bình
thường
(HS
trung
bình): h
= 0,8 =
80%
(PPCT:
70% BH, Điểm số
30%VD) tồn bài:
Tổng số
Nội dung
tiết

Trọng số
h:

0,8

Số câu
toàn bài:

16

10
Số tiết

quy đổi
BH (a)

VD (b)

BH

VD

BH

VD

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

Số câu

Điểm số

(1)


(2)

Tổng số
tiết lý
thuyết
(3)

Chủ đề 1

3

3

2,1

0,9

5,6

2,4

3,5

1,5

Chủ đề 2
Tổng
cộng


3

3

2,1

0,9

5,6

2,4

3,5

1,5

6

6

4,2

1,8

11,2

4,8

7


3



Bước 3.

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (TNKQ + TL)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 -2019
MÔN: VẬT LÝ 8

Tên chủ
đề
Chuyển
động

Nhận Biết
TNKQ
TL
-Biết dấu hiệu để
nhận biết chuyển
động.
-Biết cơng thức tính
tốc độ.
-Biết được cơng thức
tính tốc độ trung
bình.

Số câu
Số điểm
Lực


4(C2,3,4,10)
2,0đ
Biết được 2 lực cân
bằng là gì?
Biết được đặc điểm
quán tính
Biết cách biểu diễn
lực bằng vec tơ.

Số câu
Số điểm
TSố câu
TSố
điểm

1(C6)
0,5đ

2(C14a,b)
1,5 đ
6


Bước 4.

Thơng hiểu
TNKQ
TL
Hiểu cơng thức tính

vận tốc suy ra tính
quãng đường, thời
gian,..
s = v.t, t = s/v,
Tính vận tốc trung
bình
S +S
v tb = 1 2
t 1 +t 2
2(C5,9)
1,0 đ
Hiểu đặc điểm ma
sát lăn, trượt, nghỉ
Biểu điễn được lực.
bằng hình vẽ.
Hiểu kết quả tác
dụng của lực.
Giải thích hiện
tượng qn tính.
2(C1,8)
1(C13)
1,0đ

5


Vận dụng Thấp
TNKQ
TL
Tính được tốc độ

trung bình của
chuyển động khơng
đều.

1(C7)
0,5đ

Vận dụng cao
TNKQ
TL
Vận dụng cơng
thức tính tốc độ
trung bình sau đó
suy ra cách tính v1
khi biết vtb và v2

2(C15a,b)
1,5 đ

1(C16)


Cộng

10

6
2



1


THƯ VIỆN CÂU HỎI THEO MA TRẬN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ LỚP 8

16
10 đ


HỌ VÀ TÊN: ……………………..ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
LỚP: 8/ …
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ A
I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án đúng trong các câu sau và ghi ra giấy làm bài.
Câu 1. Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là
đúng?
A. Các ô tô chuyển động đối với nhau.
B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà.
C. Các ô tô đứng yên đối với nhau.
D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô.
Câu 2 . Vận tốc của 1 vật là 10m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên?
A. 3,6km/h
B. 36km/h
C. 54km/h
D. 10,8 km/h
Câu 3. Lực là một đại lượng véc tơ vì:
A. Lực làm cho vật chuyển động.
B. Lực làm cho vật biến dạng.

C. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ.
D. Lực có độ lớn, phương và chiều.
Câu 4. Phương án có thể làm giảm được ma sát là:
A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc.
Câu 5. Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp
nào sau đây là đúng?
A. v1 > v2 >v3
B. v2 >v1 >v3
C. v3 > v1> v2
D. v2 > v3> v1
Câu 6. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới khơng tuột.
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
D. Bò kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hố trên xe.
Câu 7. Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1phút 40s; quãng đường còn lại
dài 300m Đào đi mất 100s. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s
B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s
C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s
D. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s
Câu 8. Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu ? Chọn kết quả
đúng ?
A. 30kg
B. 3kg
C. Nhỏ hơn 30kg
D. Lớn hơn 3kg

Câu 9. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của
học sinh đó là:
A. 1,5m/s
B.15m/s
C. 9,44m/s
D. 2/3m/s
Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau. Chuyển động là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác.
B. Sự không thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
C. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
D. Sự thay đổi hình dạng của vật này so với vật khác.
II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 13. (1,0đ) Khi trượt, người ngã về phía nào? Giải thích?
Câu 14. (1,5đ) Một vật hình hộp chữ nhật có khối lượng là 20kg đặt trên bàn nằm ngang.
a) Tính trọng lượng của vật?
b) Hãy biểu diễn vectơ trọng lực của vật? Cho tỉ xích 0,5cm ứng với 50N.
Câu 15. (1,5đ) Một vận động viên xe đạp đi quảng đường thứ nhất dài 9km trong thời gian 15 phút, quãng
đường thứ 2 dài 30000 m với vận tốc trung bình 40km/h .Tính:
a) Vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đường thứ nhất?
b) Vận tốc trung bình của vận động viên trên cả 2 quãng đường?
Câu 16. (1,0đ) Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa qng đường
đầu ơtơ đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ A
I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
Đ/án


1
C

2
B

3
D

4
C

5
B

6
A

7
D

8
B

II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 13. ( 1,0 điểm )
- Người ngã về phía sau:
- Khi trượt chân ta trượt về phía trước:
- Do quán tính (giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng về phía trước:

- Thân và đầu ta chưa kịp chuyển động cùng với chân do đó ta ngã về phía sau:
Câu 14. (1,5điểm)
+ m= 20kg
a) Trọng lượng của vật: P= 10m = 10x 20 = 200 (N)
b) Biểu diễn vec tơ trọng lực:
- Trọng lượng tác dụng vào vật có:
+ Điểm đặt: tại G:
+ Phương của trọng lực là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống:
+ Độ lớn: F = P = 200N, với tỉ xích 1 cm ứng với 50N:
- Tỉ xích

9
A

10
C

 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ

50N

+ Vẽ đúng như hình :


 0,25đ

Câu 15. (1,5điểm)
Tóm tắt
S1 = 9 km
t1 = 15 phút = 0,25 h
S2 = 30000m = 30km
v2 = 40km/h
a/ v1 = ?
b/ vtb = ?
a/ Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là:
9
S1
v1 = t
= 0, 25 = 36 (km/h)
1

b/ Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:
S2
S2
30
 t2 =
v2 = t
0,75 (h)
=
40 =
v2
2
- Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường là:
9  30

S 1+ S2
Vtb = t +t = 0, 25  0, 75 = 39 (km/h)
1

2

 0,5đ
 0,5đ

 0,5đ

Câu 16. (1,0 điểm)
S
+ Gọi S (km) là quãng đường đi được, nửa quãng đường đầu là S1 = 2 ;
S
nửa quãng đường còn lại S2 = 2 .
+ Thời gian đi hết ½ quãng đường đầu và ½ qng đường cịn lại:

 0,125đ


S
S
S1 2
S2
S
S
t1   
; t2   2 
v1 v1 2v1

v 2 v 2 2v 2 :

 0,125đ

+ Vận tốc của xe ở nữa quãng đường còn lại :
S S
S1  S2
S
S
1
1
1
2 
v tb 
 2




S
S
S
S
t1  t 2
 1
1  2v 2  2v1 2(v 2  v1 ) (v 2  v1 )


S. 



2v1 2v 2 2v1 2v 2
4v1v 2
4v1v 2
2v1v 2
 2v1 2v 2 
v tb 

2v1v2
 v tb (v1  v 2 ) 2v1v 2  v tb v1  v tb v 2 2v1v 2  v tb v1 2v1v 2  v tb v 2
v1  v 2

 v tb v1 v2 (2v1  v tb )  v 2 

v tb v1
48.40

60(km / h)
2v1  v tb 2.40  48

 0,75đ

Chú ý: Học sinh có thể làm những cách khác nhau nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
Sai đơn vị ở kết quả thì trừ 0,25 cho tồn bài.

HỌ VÀ TÊN: ……………………..ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
LỚP: 8/ …
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án đúng trong các câu sau và ghi ra giấy làm bài.

Câu 1. Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
A. Tăng ma sát trượt.
B. Tăng ma sát lăn.
C. Tăng ma sát nghỉ.
D. Tăng quán tính.
Câu 2. Người lái đị đang ngồi trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. Câu mơ tả nào sau đây là đúng ?
A. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
B. Người lái đị đứng n so với bờ sơng.
C. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 3. Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5
giây. Vận tốc của học sinh đó là:
A. 8m/s
B. 40m/s
C. 4,88m/s
D. 120m/s
Câu 4. Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ
lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn ( từ trái sang phải).
A. Tàu hỏa – ô tơ – xe máy.
B. Ơ tơ – tàu hỏa – xe máy.
C. Ơ tơ – xe máy – tàu hỏa.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 5. Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược
chiều thi sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của
hai xe đó là:
A. 20km/h và 60km/h.
B. 30km/h và 40km/h.
C. 40km/h và 20km/h.
D. 20km/h và 30km/h.
Câu 6. Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng

là 35N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. Fms = 50N
B. Fms = 35N
C. Fms > 35N
D. Fms < 35N
Câu 7. Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:
A. 3,33 km/h
B. 200m/s
C. 12km/h
D. 0,2 m/s
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
B. Ma sát khi đánh diêm.
C. Ma sát tay cầm quả bóng.
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường.
Câu 9. Một người đi xe đạp trong 20 phút với vận tốc 15km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
A. S = 0,75km
B. S = 2km
C. S = 5 km
D. S = 3 km.
Câu 10. Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Vị trí của va li:


A. Chuyển động so với đường ray.
C. Chuyển động so với người lái tàu.

B. Chuyển động so với đầu máy.
D. Chuyển động so với thành tàu.

II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)

Câu 13. (1,0đ) Khi vấp, người ngã về phía nào? Giải thích?
Câu 14. (1,5đ) Một vật có khối lượng 200kg đặt trên mặt bàn nằm ngang.
a) Tính trọng lượng của vật?
b) Biểu diễn vectơ trọng lực vật? Tỉ xích tùy chọn.
Câu 15. (1,5đ) Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 60m hết 15s. Ở quãng đường sau dài 50m
người đó đi hết 20s.
a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường?
b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường?
Câu 16. (1,0đ) Tàu hỏa đi từ ga Hà Nội về ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h. Nửa thời
gian còn lại tàu đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60 km/h. Tính
vận tốc v2 của tàu trong nửa thời gian cịn lại.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ B
I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đ/án

1
A

2
C

3
A

4
D


5
A

6
B

7
C

II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 13. ( 1,0 điểm )
- Người ngã về phía trước:
- Lúc đầu ta chuyển động thẳng về phía trước, chân bị vấp đột ngột và dừng lại:
- Do quán tính (giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng về phía trước:
- Thân và đầu ta chưa kịp dừng lại cùng với chân do đó ta ngã về phía trước:
Câu 14. (1,5điểm)
+ m= 200kg
a) Trọng lượng của vật: P= 10m = 10x 200 = 2000 (N)
b) Biểu diễn véc tơ của trọng lực:
Trọng lượng tác dụng vào vật có:
+ Điểm đặt: tại A:
+ Phương của trọng lực là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống:
+ Độ lớn: F = P = 3000N, với tỉ xích 1 cm ứng với 500N:
- Tỉ xích
500N
+ Vẽ đúng như hình :

8
D


9
C

10
A

 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ

Câu 15. (1,5điểm)
a) Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu
v1 = = = 4(m/s)
 0,5đ
Vận tốc trung bình trên đoạn đường sau
v2 = = = 2,5 (m/s)
 0,5đ
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường
vtb = = = 4,4(m/s)
 0,5đ
Câu 16. (1,0 điểm)
+ Tính đúng: Vận tốc của tàu trong nửa thời gian còn lại: (1,0 điểm)
+ Gọi t (h) là thời gian đi hết quãng đường từ ga Hà nội về ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi được là



t
t
t1 = 2 ; nửa thời gian còn lại tàu đi được là t2 = 2 .
+ v1 = 70km/h, vtb = 60km/h.
+ Quãng đường tàu đi trong nửa thòi gian đầu và nửa thời gian còn lại là:
t
t
v1.t 1 70. 35t
v 2 .t 2 v 2 .
2
2
S1 = v1.t1 =
; S2 =
+ Vận tốc trung bình của tàu trong cả thời gian đi là:
v2 

v
35.t  2 .t t.  35  
S S
v
v
2 
2  
v tb  1 2  60 
35  2  60 35  2
t t
t1  t 2
t

2
2

2 2
v
 2 60  35 25  v 2 2.25 50(km / h)
2

 0,125đ

 0,125đ

 0,75đ


HỌ VÀ TÊN: ……………………..ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
LỚP: 8/ …
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ C
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án đúng trong các câu sau và ghi ra giấy làm bài.
Câu 1. Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với..(1)...nhưng lại đứng yên so
với..(2)....
A. Con mồi/chim con.
B. Chim con/con mồi.
C. Chim con/ tổ.
D. Tổ/chim con.
Câu 2. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 4. Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng
cách từ nhà Mai tới trường là:
A. 6 km.
B. 1000m.
C. 3,75 km.
D. 3600m.
Câu 5. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A. Ma sát làm mòn lốp xe.
B. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
D. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
Câu 6. Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc
16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t 2
= 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A. 21 km/h
B. 20 km/h
C. 22km/h
D. 18 km/h
Câu 7. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Lực quán tính.
Câu 8. Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên
chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. Chuyển động so với tàu thứ hai .
B. Chuyển động so với tàu thứ nhất.
C. Đứng yên so với tàu thứ hai.
D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai.

Câu 9. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung
bình của học sinh đó là:
A. 15 m/s
B. 0,9 km/h
C. 9 km/h
D. 1,5 m/s
Câu 10. Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn.
D. Tra dầu vào xích xe đạp.
II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 13. (1,0đ) Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn vồ mồi thì linh dương nhảy
tạt sang một bên và thế là trốn thốt. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thốt hiểm này?
Câu 14. (1,5đ) Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
a) Tính trọng lượng của vật?
b) Biểu diễn vectơ lực tác dụng lên vật với lực kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,
với tỉ xích 1cm ứng với 10N.
Câu 15. (1,5đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp
theo người đó đi trong thời gian 0,5h với vận tốc 3,9km/h.
a) Tính thời gian để người đó đi hết đoạn đường đàu?
b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ?
Câu 16. (1,0đ) Một người đi xe máy Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 60km/h. Biết 1/3 quãng
đường đầu đi với vận tốc 40km/h. Tính vận tốc của người đi xe máy ở quãng đường còn lại?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 7 NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ –Lớp 8
ĐỀ C
I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.

Câu
Đ/án

1
B

2
A

3
C

4
B

5
D

6
C

7
B

8
C

9
D


10
B

II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 13. (1,0 điểm)
+ Báo đuổi riết con linh dương đang chuyển động thẳng:
 0,25đ
+ Linh dương nhảy tạt sang bên, do quán tính: Báo chưa kịp đổi hướng chuyển động, (vẫn giữ nguyên trạng
thái chuyển động thẳng như lúc đầu):
 0,5đ
+ Do đó, báo lao về phía trước vồ mồi mà khơng kịp đổi hướng nên linh dương trốn thoát:  0,25đ
Câu 14. (1,5 điểm)
+ F = 20N
- Lực kéo tác dụng vào vật có:
+ Điểm đặt: tại A:
+ Lực kéo theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,
với tỉ xích 1cm ứng với 10N.
+ Độ lớn: F = 20N, với tỉ xích 1 cm ứng với 10N:

 0,25đ

+ Vẽ đúng như hình :

 0,25đ

Câu 15. (1,5 điểm)
- Đổi đơn vị hợp lý: S1 = 3km; v1 = 2m/s = 7,2km/h; t2 = 0,5h; v2 = 3,9 (km/h)
S
3
t1  1 

0, 4166(h)
v1 7, 2
- Thời gian đi hết quãng đường đầu: S = v .t 
1

1 1

- Quãng đường tiếp theo đi được:
S2 = v2.t2 = 3,9. 0,5 = 1,95 (km)
- Vận tốc trung bình của người đó trên cả qng đường:
S1  S2
3  1,95

5, 4(km / h) 1,5(m / s)
v = t1  t 2 0, 4166  0,5
tb

 0,25đ
 0,25đ

 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ

 0,75đ

Câu 16. (1,0đ)
+ Tính đúng: Vận tốc của người đi xe máy ở quãng đường còn lại:
( 1,0đ)
+ Gọi S (km) là độ dài quãng đường đi được của người đi xe máy từ Huế vào Đà nẵng.

S
2S
+ Gọi S1 là độ dài 1/3 quãng đường đầu đi được: S1 = 3 ; S2 là độ dài quãng đường còn lại. S2 = 3 .
+ Thời gian đi hết 1/3 quãng đường đầu và 2/3 quãng đường còn lại:
S
2S
S
S
S
2S
t1  1  3 
; t2  2  3 
v1 v1 3v1
v 2 v 2 3v 2
 0,125đ
+ Vận tốc trung bình của xe máy trên cả quãng đường:


S 2S

S1  S2
S
S
1
v tb 
 3 3 


S
2S

S
2S
1
2
t1  t 2
 1
2 



S. 


3v1 3v 2 3v1 3v 2
 3v1 3v 2  3v1 3v 2
1
1
1
1
v tb 
 60 
 60 
 60 
1
2
1
2
1
2
v2

2.40




3v1 3v 2
3.40 3v 2
120 3v 2
120v 2 120v 2
 60 

120v 2
 60.(v 2  80) 120v 2  60v 2  4800 120v 2  4800 120v 2  60v 2
v 2  80

 4800 60v 2  v 2 

4800
80(km / h)
60

 0,75đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×