Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tin 8 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.59 KB, 6 trang )

Tuần 16
Tiết 31

Ngày soạn: 23/11/2018
Ngày dạy : 03/12/2018

BÀI 11: GIẢI TỐN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA(t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất
một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất
phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phịng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..


Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sử dụng lệnh thích hợp giải phương trình bậc nhất một ẩn sau: 3x+12=5?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan hệ toán học và các cơng cụ tạo
quan hệ tốn học trong GeoGebra.
(1) Mục tiêu: Biết quan hệ tốn học và các cơng cụ tạo quan hệ toán học trong GeoGebra.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phát biểu được và thực hiện các thao tác quan hệ toán học và các cơng cụ tạo quan
hệ tốn học trong GeoGebra.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Các đối tượng toán học + HS: Được chia thành hai loại: 4. Quan hệ toán học và
được chia thanh mấy loại?
tự do và phụ thuộc.
các công cụ tạo quan
+ GV: Đưa ra ví dụ về quan hệ + HS: Chú ý quan sát và nhận hệ toán học trong
phụ thuộc một chiều.
biết mối quan hệ của đối tượng.
GeoGebra.


+ GV: Giới thiệu cho HS một số + HS: Chú ý quan sát và thực
công cụ tạo quan hệ phụ thuộc.
hiện theo mẫu.

* Công cụ tạo điểm:
- Tạo điểm A.
- Nháy chuột lên một vị trí trống
của màn hình để tạo ra một điểm
tự do.
- Tạo điểm A nằm trên một đường - Nháy chuột lên một đường
thẳng (đoạn, tia).
thẳng (đoạn, tia) sẽ tạo ra một
điểm luôn nằm trên đường thẳng
(đoạn, tia) này. Điểm phụ thuộc.
- Tạo điểm A là giao điểm.
- Nháy chuột tại vị trí giao điểm.
* Công cụ đoạn thẳng, đường + HS: Thao tác thực hiện theo
thẳng, tia.
hướng dẫn của GV.
- Tạo đường song song
- Chọn cơng cụ.
- Chọn điểm, sau đó chọn đường
thẳng (đoạn, tia) muốn vẽ song
song hoặc làm ngược lại.
- Tạo đường vng góc.
- Chọn cơng cụ.
- Chọn điểm, sau đó chọn đường
thẳng (đoạn, tia) muốn vẽ vng
góc hoặc làm ngược lại.
- Tạo đường phân giác
Cách 1: Tạo một đường phân
giác
Chọn công cụ, sau đó chọn lần
lượt ba điểm

Cách 2: Tạo hai đường phân giác
Chọn công cụ, chọn hai đường
* Tạo đối tượng số trực tiếp từ thẳng (đoạn, tia).
dòng nhập lệnh.
+ HS: Chú ý quan sát và thực
+ GV: Hướng dẫn HS tạo ra một hiện theo mẫu.
đối tượng số tự do từ dòng lệnh + HS: Thực hiện nhập lệnh như
của phần mềm GeoGebra.
sau:
+ GV: Hướng dẫn HS cách tạo ra a := 1;
đối tượng số khác phụ thuộc vào + HS: Thực hiện nhập lệnh như
đối tượng a.
sau:
+ GV: Đưa ra bài tập cho HS thực b := a/2; c := a^2.
hiện thực hành.
+ HS: Thực hiện sử dụng các
- Vẽ hình tam giác.
cơng cụ đã tìm hiểu vẽ hình.
- Dùng cơng cụ đoạn thẳng nối
- Vẽ hình tứ giác.
các cạnh của tam giác.
- Dùng công cụ đoạn thẳng nối
- Vẽ hình thang.
các cạnh của tứ giác.
- Cho ba đỉnh A, B, C. Dựng
đỉnh D của hình thang ABCD
dựa trên các công cụ đoạn thẳng,
+ GV: Làm mẫu các thao tác thực đường song song.
hiện cho HS quan sát.
+ HS: Quan sát một lượt các

+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện bước thực hiện.
lần lượt từng thao tác.
+ HS: Ghi nhớ các bước thực
+ GV: Yêu cầu từng HS thực hiện hiện thao tác.
thao tác theo hướng dẫn trên máy. + HS: Các cá nhân tự thực hiện
+ GV: Quan sát hướng dẫn các em thao tác đã được quan sát.

* Công cụ tạo điểm:
- Tạo điểm A.
- Tạo điểm A nằm trên
một đường thẳng (đoạn,
tia).
- Tạo điểm A là giao
điểm.
* Công cụ đoạn thẳng,
đường thẳng, tia.
- Tạo đường song song
- Tạo đường vng góc.
- Tạo đường phân giác
* Tạo đối tượng số trực
tiếp từ dòng nhập lệnh.


thực hiện các thao tác.
+ GV: Giúp đỡ các em thực hiện
thao tác còn yếu.
+ GV: Nhận xét các thao tác thực
hiện của các em.
+ GV: Cho HS tự rèn luyện các
thao tác đã được học.


+ HS: Thực hiện dưới sự hướng
dẫn của GV.
+ HS: Thực hiện dưới sự hỗ trợ
của GV.
+ HS: Lắng nghe sửa chữa các
thao tác còn yếu.
+ HS: Tự rèn luyện theo các nhân
trên máy.

4. Củng cố:
- Các thao tác vẽ hình.
5. Dặn dị:
- Ơn lại các thao tác, xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tuần 16

Ngày soạn: 23/11/2018


Tiết

32

Ngày dạy : 04/12/2018

BÀI 11: GIẢI TỐN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA(t4)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất
một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất
phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Các cơng cụ biến đổi hình học trong GeoGebra.
(1) Mục tiêu: Biết các cơng cụ biến đổi hình học trong GeoGebra.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện các thao tác với công cụ biến đổi hình học trong GeoGebra.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Giới thiệu cho HS các + HS: Chú ý quan sát, nắm bắt 5. Các cơng cụ biến đổi hình
cơng cụ biến đổi hình học.
được cách thực hiện.
học trong GeoGebra.
- Công cụ: tạo ra đối tượng mới - Chọn công cụ.
- Công cụ: tạo ra đối tượng
là đối xứng của một đối tượng - Chọn các đối tượng cần tạo mới là đối xứng của một đối
cho trước, qua một trục cho đối xứng (có thể chọn 1 hoặc tượng cho trước, qua một trục
trước.
nhiều)
cho trước.
- Nháy chuột chọn trục đối - Công cụ: Tạo ra đối tượng là


- Công cụ: Tạo ra đối tượng là xứng.
đối xứng của một đối tượng
đối xứng của một đối tượng cho - Chọn công cụ.
cho trước, qua một tâm cho
trước, qua một tâm cho trước.
- Chọn các đối tượng cần tạo trước.
đối xứng (có thể chọn 1 hoặc

nhiều)
+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình - Nháy chuột chọn điểm là tâm
thang cân biết cạnh đát và một trục đối xứng.
cạnh bên.
+ HS: Quan sát chú ý thao tác
thực hiện.
- Kẻ đường trung trực của cạnh
đáy. Lấy đường này làm trục
đối xứng, tạo điểm là đối xứng
với đỉnh của cạnh bên. Sau đó
ẩn đường trung trực và nối các
+ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình đỉnh để tạo ra hình thang cân.
bình hành biết một cạnh và tâm. + HS: Quan sát chú ý thao tác
thực hiện.
- Lấy điểm màu đỏ làm tâm đối
xứng. Vẽ hai điểm đối xứng
với hai đỉnh ban đầu qua tâm
màu đỏ. Sau đó nối lại các
cạnh ta thu được hình bình
hành.
Hoạt động 2: Cơng cụ đường trịn và cách vẽ một số hình đặc biệt. (28 phút)
(1) Mục tiêu: Biết các cơng cụ đường trịn và cách vẽ một số hình đặc biệt.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện các thao tác với cơng cụ đường trịn và cách vẽ một số hình đặc biệt.
Hoạt động của GV
+ GV: Giới thiệu cho HS các
cơng cụ đường trịn.
- Cơng cụ: Vẽ đường trịn biết

tâm và một điểm trên đường
trịn.
- Cơng cụ: Vẽ đương trịn biết
tâm và độ dài bán kính.

+ GV: Hướng dẫn HS áp dụng
vẽ một số hình đặc biệt.
* Vẽ hình vng biết một cạnh
(khơng dùng cơng cụ đa giác
đều)

Hoạt động của HS
+ HS: Chú ý lăng nghe tìm
hiểu nội dung bài học.
- Nháy chuột chọn một điểm
làm tâm.
- Nháy chuột chọn một điểm
nằm trên đường tròn.
- Nháy chuột chọn một điểm
làm tâm.
- Xuất hiện cửa sổ nhập bán
kính, có thể nhập một số dương
bất kì hoặc nhập tên của đối
tượng số hoặc tên của đoạn
thẳng.
+ HS: Chú ý quan sát và thực
hiện vẽ hình theo hướng dẫn.
- Sử dụng cơng cụ: đường
vng góc, đường trịn biết tâm
và một điểm trên đường tròn,

xác định giao điểm và vẽ đoạn
thẳng

Nội dung ghi bảng
6. Cơng cụ đường trịn và
cách vẽ một số hình đặc biệt.
- Cơng cụ: Vẽ đường trịn biết
tâm và một điểm trên đường
trịn.
- Cơng cụ: Vẽ đương trịn biết
tâm và độ dài bán kính.


* Vẽ hình thang cân biết trước - Sử dụng công cụ: đường song
một cạnh đáy và một cạnh bên.
song, đường trịn khi biết tâm
và độ dài bán kính, xác định
giao điểm và đoạn thẳng.
* Chia ba một đoạn thẳng.
- Sử dụng cơng cụ: đường trịn
khi biết tâm và độ dài bán kính,
xác định giao điểm.
+ GV: Cho HS vận dụng các nội + HS: Vận dụng các công cụ đã
dung đã học làm bài tập:
được tìm hiểu vẽ các hình.
- Vẽ hình thang cân.
- Cho ba đỉnh A, B, C, dựng D.
- Vẽ hình thoi.
- Cho cạnh AB và đường thẳng
qua A.

- Vẽ hình vng.
- Nếu biết trước một cạnh.
- Vẽ tam giác đều.
- Cho trước cạnh BC.
- Vẽ một hình là đối xứng trục - Cho một hình và một đường
của một đối tượng cho trước.
thẳng trên mặt phẳng.
- Vẽ một hình là đối xứng qua - Cho trước một hình và một
tâm của một đối tượng cho điểm O.
trước.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Học bài, xem trước nội dung bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×