Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an tuan 111213 lop4 nam 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.5 KB, 27 trang )

Tuần 13
Ngày soạn: 18.11.2018
Ngày dạy:

Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I. Mục tiêu:
- Hiểu các từ “Thiết kế, khí cầu, sa hồng, tâm niệm, tơn thờ. Hiểu nội dung
“Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40
năm, đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời
nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
KNS: Giáo dục kĩ năng:
+ Xác định giá trị.
+ Tự nhận thức bản thân.
+ Đặt mục tiêu.
+ Quản lí thời gian.
- Làm mọi việc địi hỏi con người phải có tính kiên trì, nhẫn lại, phải học tập
nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi-ôn-cốp-xki.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh minh họa có trong bài về kinh khí cầu, tên lửa, con tầu vũ trụ.
2. HS: Xem trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Đọc bài “Vẽ trứng”, trả lời câu hỏi.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, đánh giá.


- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy học bài mới: (29’).
- Quan sát và nghe.
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc tồn bài.
=> Giải thích nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, - Bài chia làm bốn đoạn:
là người Nga ông là một trong những
+ Đoạn 1: ...vẫn bay được.
người đầu tiên tìm đường lên khoảng
+ Đoạn 2: ...tiết kiệm thơi.
khơng vũ trụ.
+ Đoạn 3: ...các vì sao.
(?) Ông đã vất vả như thế nào?
+ Đoạn 4: ...chinh phục.
(?) Để tìm đường lên các vì sao?
- Nối tiếp đọc bài.
- Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. - Lắng nghe, theo dõi cách đọc.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu
*Luyện đọc:
hỏi.
- Gọi đọc toàn bài.
- Được bay lên bầu trời.
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Dại dột nhảy qua cửa sổ để bay
theo những cánh chim.
- Gọi đọc tếp nối (2 lượt) sửa lỗi phát âm, - Hình ảnh quả bóng khơng có cánh
ngắt giọng, kết hợp đọc chú giải.

vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-


- Đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
*Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
(?) Khi cịn nhỏ ơng đã làm gì để có thể
bay được?
(?) Theo em hình ảnh nào đã gợi ước
muốn tìm cách bay trong khơng trung của
ơng?
(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Đọc đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi:
(?) Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơncốp-xki đã làm gì?
(?) Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của
mình như thế nào?
(?) Ngun nhân chính giúp Xi-ơn-cốpxki thành cơng là gì?
- Đó chính là nội dung đoạn 2 và 3:
- Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
(?) Ý chính của đoạn 4 là gì?
- Giới thiệu thêm về Xi-ơn-cốp-xki.
(?) Em hãy đặt tên khác cho truyện.
(?) Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi bảng, gọi học sinh nhắc lại.
*Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu đọc tiếp nối.
- Đưa đoạn đọc diễn cảm: “Từ nhỏ,...
hàng trăm lần”.

- Nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

xki tìm cách bay vào khơng trung.
*Đoạn 1: Mơ ước của Xi-ôn-cốpxki.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
- Đã đọc khơng biết bao nhiêu là
sách, ơng hì hục làm thí nghiệm có
khi đến hàng chăm lần.
- Ơng sống rất kham khổ: Chỉ ăn
bánh mì sng để …….
- Xi-ơn-cốp-xki thành cơng vì ơng
có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì
….
- Nhắc lại.
- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
*Đoạn 4: Sự thành công của Xi-ôncốp-xki.
- Nghe.
+ Ước mơ của Xi-ơn- cốp-xki.
+ Người chinh phục các vì sao.
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
+ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.
*Ý nghĩa: Truyện ca ngợi nhà khoa
học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên
cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã

thực hiện thành cơng ước mơ tìm
đường lên các vì sao.
- Nhắc lại nội dung.
- Đọc nối tiếp tồn bài.
- Lăng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết
sau.

Tiết 3: TOÁN.
Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. KN: Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.
3. TĐ: Có ý thức chịu khó tìm tịi và làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đồ dùng dạy học.


2. HS: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi lên giải bài tập 5.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: (29’).
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Phép nhân:

a) 27  11 = ?
- Viết phép nhân 27  11 lên bảng.
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép
tính.
(?) Em có nhận xét gì về hai tích riêng
của phép nhân trên?
(?) Nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích
riêng?
-Khi cộng hai tích riêng với nhau
chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của
27 (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai số
2 và 7.
(?) Nhận xét kết quả của 27  11 = 297
so với số 27. Các chữ số giống và khác
nhau ở điểm nào?
(?) Nêu cách nhân nhẩm 27 với 11?
- Yêu cầu nhân nhẩm 41 với 11.

Hoạt động học
- Lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
-0Hai tích riêng đều bằng 27.
- Hạ 7; 2 + 7 = 9, viết 9; hạ 2
- Nghe và ghi nhớ
-Số 297 chính là số 27 sau khi được
viết thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7
= 9) vào giữa.
- Nêu như trong SGK.

- Nhẩm: 4 + 1 = 5.
+Viết 5 vào giữa hai số 41 được 451.
+Vậy 41  11 = 451.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Với tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 ta
tính
tổng của hai số được bao nhiêu viết
vào giữa của hai số đó.

- Lên bảng, lớp làm vào nháp:
-Hai tích đều bằng 48.
- Nhận xét: Các số 27, 41,... đều có *Nêu các bước thực hiện:
tổng hai chữ số nhỏ hơn 10.
Hạ 8;
(?) Vậy với trường hợp tổng hai chữ số
4 + 8 = 12, viết 2 nhớ 1;
nhỏ
4 thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu (SGK).
Bài giải
- Nhân nhẩm, đổi chéo vở để kiểm tra.
Số học sinh khối lớp Bốn có là :
- Nêu kết quả các phép tính.
11 x 17 = 187 (hoïc sinh)
- Chữa bài, nêu cách nhẩm của 3 phần.
Số học sinh khối lớp Năm có là :
- Đọc đề bài.
11 x 15 = 165 (học sinh)

Số học sinh cả hai khối lớp có tất cả laø: - Lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu yêu cầu bài tập.
187 + 165 = 352 (học sinh)
Đáp số : 352 (hoïc sinh)

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 4/71: Trả lời các câu hỏi.
- Nghe hướng dẫn và làm bài:
- Gọi học sinh đọc đề bài và hướng
*Nhẩm ra nháp:


dẫn:
Phịng A có 11  12 = 132 (người).
Để biết câu nào đúng, câu nào sai
Phịng B có 11  14 = 126 (người).
trước hết chúng ta phải tính số người - Vậy b đúng các câu a, c, d sai.
có trong mỗi phịng họp sau đó so sánh
và kết luận.
- Về làm bài và chuẩn bị bài cho tiết
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
sau.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
Đạo đức
Tiết 13: HIỂU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết được “Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công

lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành ni dạy mình”.
2. KN: Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ
thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
3. KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con
cháu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm u
thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
4. TĐ: Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời ông bà cha mẹ.
Phê phán những hành vi không hiếu thảo.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2 - T1) ; Giấy màu xanh, đỏ cho học sinh.
2. HS: Họ bài và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’).
(?) Thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha => Khơng nên địi hỏi ông bà cha mẹ
mẹ?
khi ông bà, cha mẹ bận, mệt,... những
- Nhận xét, đánh giá.
việc không phù hợp (mua đồ chơi...).
2. Bài mới: (25’).
- Nhận xét, đánh giá.
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Thảo luận cặp đơi:
*Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng 1. Quan sát tranh và đặt tên cho tranh.
hay sai.
2. Nhận xét xem đúng hay sai.

- Tổ chức làm việc theo cặp.
+Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Hành
động đó chưa đúng vì cậu bé chưa tôn
trọng và quan tâm tới ông bà và cha
mẹ đang xem thời sự cậu lại đòi xem
kênh khác.
+Tranh 2: Một tấm gương tốt, cô bé
(?) Em hiểu thế nào là hiếu thảo với rất ngoan biết chăm sóc bà khi bà bị
ông bà cha mẹ? Nếu con cháu không ốm.


biết hiếu thảo với ơng bà cha mẹ thì
chuyện gì sẽ sảy ra?
- Nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương
hiếu thảo.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Phát cho học sinh giấy bút.

- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là ln
quan tâm chăm sóc...
- Nhận xét, đánh giá.

- Làm việc theo nhóm 4.
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm
gương hiếu thảo mà em biết.
*Ví dụ: (bài thơ “Thương ông”).
- Nhận xét, đánh giá.
- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục
*Hoạt động 3: Em sẽ làm gì?

ngữ, ca dao...
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
+ Áo mẹ cơm cha.
- Lần lượt ghi lại các việc em dự định
+ Ơn cha nặng lắm cha ơi.
sẽ làm để quan tâm chăm sóc ơng bà Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu
cha mẹ...
mang.
- Nhận xét, đánh giá.
Liệu mà thờ mẹ kính cha
*Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê
huống.
cười.
- Đưa ra các tình huống.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ghi lại các việc làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Thảo luận phân vai.
=> Các em cần phải biết hiếu thảo với - Lên đóng vai.
ơng bà cha mẹ bằng cách quan tâm làm - Nhận xét, đánh giá.
những việc vừa sức mình...
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, dặn về thực hiện - Thực hiện theo yêu cầu và chuẩn bị
theo bài học và chuẩn bị bài sau.
bài cho tiết sau.
Kĩ thuật
Tiết 13: THÊU MĨC XÍCH.
(Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
2. KN: Thêu được các mũi thêu móc xích.
3. TĐ: Học sinh hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tranh quy trình, mẫu thêu.
2. HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu 20  30.
+ Len, chỉ thêu khác màu, kim khâu, len và kim thêu, thước, kéo.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (2’).
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu mục đích bài học.
- Ghi và nhắc lại đầu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài mới: (25’).
- Quan sát và nhận xét mẫu.
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


mẫu.
- Giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh
kết hợp quan sát hai mặt của đường
thêu móc xích mẫu với quan sát H 1 để
trả lời câu hỏi:
(?) Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm
của đường thêu thêu móc xích?


-Mặt phải của đường thêu là những
vịng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống
như chuỗi mắt xích (của sợi dây
truyền)
Mặt trái đường thêu là những mũi
chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống
các mũi khâu của mũi khâu đột mau.
- Thêu để tạo thành những vòng chỉ
(?) Nêu khái niệm của đường thêu móc móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt
xích?
xích.
- Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc - Quan sát sản phẩm.
xích.
- Dùng thêu trang trí hoa lá, cảnh vật,
(?) Nêu ứng dụng của thêu móc xích?
con giống lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối,
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thêu lên khăn tay, khăn mặt,...
thuật.
- Treo tranh quy trình, hướng dẫn quan - Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi.
sát.
- Ngược với cách ghi số thứ tự trên
(?) Cách vạch dấu đường khâu móc đường vạch dấu thêu lướt vặn.
xích?
- Vạch dấu trên mảnh vải trên bảng, - Đọc nội dung 2 và quan sát hình 3a,
chấm các điểm trên đường vạch dấu 3b, 3c để trả lời câu hỏi.
đều 2cm.
- Dựa vào thao tác thêu thứ nhất, thứ
- Đọc nội dung 2 và quan sát hình 3a, hai của giáo viên và quan sát hình
3b, 3c để trả lời câu hỏi.
3(d/đ) để trả lời câu hỏi, thực hiện thao

- Hướng dẫn thao tác thêu.
tác thêu mũi thứ tư, thứ năm,...
- Hướng dẫn quan sát H4 và trả lời câu - Quan sát H4 và trả lời câu hỏi:
hỏi:
- Nêu sách giáo khoa.
(?) Cách kết thúc đường thêu?
- Quan sát, theo dõi.
- Hướng dẫn nhanh lần hai.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Tập thêu.
- Tổ chức cho học sinh học thêu.
- Tập thêu ở nhà và chuẩn bị bài cho
3. Củng cố, dặn dò: (1’).
tiết sau
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Tập đọc
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu từ ngữ (khẩn khoản, huyện đường, ân hận,...). Hiểu nội dung “Ca
ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của
Cao Bá Quát”.
2. KN: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.
3. KNS:Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, kiên định.
4. TĐ: Có ý thức chăm chỉ rèn chữ viết.


II. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh minh họa, một
luyện đọc.
2. HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc tiếp nối bài “Người tìm đường
lên các vì sao” và trả lời câu hỏi về
nội dung.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên
dương.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới
thiệu: vẽ cảnh Cao Bá Quát đang
luyện viết chữ trong đêm. Làm thế
nào để viết được chữ đẹp? Tài năng
và nghị lực của Cao Bá Quát qua bài
hôm nay.
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
. Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
(?) Bài chia làm mấy đoạn, đó là
những đoạn nào?
- Gọi học sinh nối tiếp đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi đọc chú giải.
- Đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
. Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1: Gọi đọc, trả lời câu hỏi:

(?) Vì sao thời đi học Cao Bá Quát
thường bị điểm kém?
(?) Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?
(?) Thái độ của Cao Bá Quát ra sao
khi nhận lời giúp bà hàng xóm?
(?) Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*Đoạn 2: Gọi đọc đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
(?) Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá
Quát phải ân hận?
(?) Theo em khi bà cụ bị quan thét

số vở sạch chữ đẹp của học sinh, đoạn cần

Hoạt động học
- Thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.

- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Đọc, cả lớp đọc thầm.
=> Bài chia làm 3 đoạn, đó là:
*Đoạn 1: Từ đầu ... xin sẵn lòng.
*Đoạn 2: Tiếp theo... sao cho đẹp.
*Đoạn 3: Tiếp theo ... văn hay chữ
tốt.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Đọc phần chú giải.
- Lắng nghe để nắm được cách đọc.

- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Vì chữ của ơng rất xấu dù bài văn của
ông viết rất hay.
- Viết cho lá đơn kêu quan vì bà thấy
mình bị oan uổng.
- Ơng rất vui vẻ và nói: “Tưởng việc gì
khó, chứ việc ấy cháu xin xẵn lòng”.
*Ý1: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì
chữ viết, rất xẵn lịng giúp đỡ hàng xóm.
- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi:
=> Lá đơn của Cao Bá Quát viết vì chữ
xấu quá, quan không đọc được nên thét
đánh đuổi bà cụ về khiến bà cụ không
giải được nỗi oan.
=> Sự việc đó làm Cao Bá Quát rất ân


lính đuổi về Cao Bá Qt có cảm hận và dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra rằng dù
giác thế nào?
văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ
(?) Đoạn 2 có nội dung chính là gì? cũng chẳng ích gì.
*Ý2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình
*Đoạn 3: Gọi đọc đoạn 3 và trả lời xấu làm bà cụ không giải oan được.
câu hỏi:
- Đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi.
(?) Cao Bá Quát quyết chí luyện viết - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà
chữ như thế nào?
luyện chữ cho cứng cáp. …
- Nhờ kiên trì luyện tập mấy năm viết
(?) Qua việc luyện chữ em thấy Cao chữ và có tài viết văn từ nhỏ.

Bá Quát là người như thế nào?
*Ý3: Nhờ kiên trì luyện tập mà ông nổi
(?) Theo em, nguyên nhân nào khiến danh khắp nước là người văn hay, chữ
Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là tốt.
người văn hay, chữ tốt?
- Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi
(?) Đoạn 2 có nội dung chính là gì? và trả lời câu hỏi:
-hs đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 4.
+Mở bài: Thủa đi học,... cho điểm
- Mỗi đoạn truyện đều nói lên một kém.
sự việc.
+Thân bài: Một hơm,... chữ khác
(?) Câu chuyện nói lên điều gì?
nhau.
- Gọi học sinh nhắc lại.
+Kết bài: Kiên trì,... chữ tốt.
. Đọc diễn cảm:
- Lắng nghe.
- Gọi đọc tiếp nối đoạn.
*Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tính kiên
- Giải thích đoạn văn luyện đọc:
trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở
“Thủa đi học ... sẵn lòng”
thành người viết chữ đẹp của Cao Bá
- Giới thiệu giọng đọc, và nhấn Quát.
giọng.
- Nhắc lại và ghi vào vở.
- Gọi các nhóm phân vai và đọc bài. - Nối tiếp nối đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ

- Cho xem vở của các bạn được giải hàng xóm, Cao Bá Quát).
trong cuộc thi “Vở sạch, chữ đẹp” - Nhóm thi đọc.
trong lớp, trong trường.
- Xem và học tập, tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán
Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách nhân với số có ba chữ số, nhận biết ba tích riêng.
2. KN: Tính được giá trị của biểu thức.
3. TĐ: Có ý thức tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Làm bài và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).


- Gọi chữa bài tập 4.
- Nhận xét và đánh giá.
2. Dạy bài mới: (29’).
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
. Giới thiệu phép nhân:
*Phép nhân: 164  123.
a) Đi tìm kết quả:
- Viết lên bảng phép tính 164  123, sau
đó u cầu áp dụng tính chất “Một số
nhân với một tổng” để tính.


- Lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét và đánh giá.
- Ghi đầu bài, nhắc lại.

- Đọc, tính kết quả: 123  164.
= 164  (100 + 20 + 3)
= 164  100 + 164  2164  3
= 16400 + 1640 + 492 = 20172
=> Vậy: 164  123 = 20172
(?) Vậy 164  123 bằng bao nhiêu?
(?) Dựa vào cách đặt tính nhân một số - Nêu cách đặt tính.
với số có hai chữ số hãy nêu cách đặt
- Theo dõi giáo viên thực hiện.
tính?
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân:
- Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với - Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
164 theo thứ tự từ phải qua trái.
- Nêu lại các bước.
c) Giải thích trong cách tính trên.
- Giới thiệu và nêu như trong SGK.
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép *Nêu yêu cầu của bài tập.
=> Đặt tính rồi tính.
nhân: 164  123 = ?
- Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
. Luyện tập, thực hành:
*Bài 1/73: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, sửa sai.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn làm bài, gọi lên bảng làm
- Nêu yêu cầu của bài tập.
bài.
- Chữa bài, nêu cách tính của từng phép
- Nhận xét, sửa sai.
nhân.
*Nêu yêu cầu, làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/73: Viết giá trị của biểu thức Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
vào...
125  125 = 15 625 (m2)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Đáp số: 15 625 m2.
*Bài 3/73: Bài toán.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu u cầu, tóm tắt bài tốn.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết 13: Nghe-viết: “NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe-viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
2. KN: Làm đúng bài tập 2(a/b) hoặc bài tập 3(a/b).


3. TĐ: Có ý thức luyện viết chính tả thường xuyên.
II. Chuẩn bị:

1. GV: Bài tập 2(a) hoặc 2(b) viết trên bốn tờ giấy khổ to và bút dạ.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Gọi lên viết: châu báu, trâu bò, chân - Lên bảng thực hiện yêu cầu.
thành, trân trọng, ý chí, trí lực.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
- Nhận xét, sửa sai.
2. Dạy học bài mới: (20’).
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
- Lắng nghe, ghi đầu bài và nhắc lại.
- ... nghe-viết đoạn đầu trong bài tập
đọc “Người tìm đường lên các vì sao”
và làm bài tập chính tả.
a. Hướng dẫn viết chính tả.
- Gọi đọc đoạn văn.
- Đọc cả lớp đọc thầm.
(?) Đoạn văn viết về ai?
=> Nhà bác học người Nga Xi-ơn(?) Em biết gì về nhà bác học Xi-ơn- cốp-xki.
cốp-xki?
=> Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh
ra khí cầu bay bằng kim loại. Ơng là
người rất kiên trì và khổ cơng nghiên
- Nhận xét, chốt ý.
cứu, tìm tòi trong khi làm khoa học.
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu viết và đọc các từ khó, dễ

lẫn khi viết chính tả.
- Xi-ơn-cốp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ,
- Nghe, viết chính tả.
rủi ro, non nớt, thí nghiệm.
- Sốt lỗi chấm, bài.
- Nghe và viết bài chính tả.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Soát lỗi, sửa sai.
*Bài 2:
a) Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu nhận giấy và bút dạ và thảo - Đọc yêu cầu và nội dung.
luận nhóm, nhóm nào xong trước dán - Nhận phiếu, trao đổi, thảo luận và tìm
phiếu lên bảng.
từ, ghi vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Yêu cầu viết 10 từ vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 3:
- Đọc các từ vừa tìm được.
a) Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi và tìm từ.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi phát biểu.
- Trao đổi và tìm từ.
b) Tương tự phần a.
*Lời giải (a): nản chí (nản lịng), lí
tưởng, lạc lối (lạc hướng).
- Nhận xét, bổ sung.
*Lời giải (b): kim khâu, tiết kiệm,
3. Củng cố, dặn dò: (2’).

tim.
(?) Khi viết danh từ ta viết như thế - Nhận xét, sửa sai.


nào?
- Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm - Khi viết danh từ ta phải viết hoa.
được và chuẩn bị bài sau.
- Về nhà thực hiện yêu cầu và chuẩn bị
bài cho tiết sau.
Khoa học
Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
+Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa
các vi sinh vật hoặc các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ con người.
+Nước bị ơ nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật
nhiều q mức cho phép, chứa các chất hồ tan có hại cho sức khoẻ.
2. KN: Biết được thế nào là nước sạch thế nà là nước bị ô nhiễm.
3. BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức BVMT sống, bảo vệ nguồn nước khơng
bị ơ nhiễm.
4. TĐ: Ln có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Kính lúp (theo nhóm), mẫu bảng phơ tơ đánh giá theo nhóm.
2. HS: Chuẩn bị theo nhóm: Một chai nước sông hoặc hồ ao (hoặc nước đã rửa
tay), một chai nước giếng hoặc nước máy. Hai vỏ chai, hai phễu, hai miếng bơng.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
=>Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc đã - Nhận xét, đánh giá.
sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất: - Đọc mục cần biết trong sách.

Cát, đất, bụi,...
(?) Ở sơng, hồ, ao cịn có những vật - Học bài và thực hiện yêu cầu, chuẩn
hoặc sinh vật nào sống?
bị bài cho tiết sau.
- Nếu có kính lúp, cho học sinh quan
sát để thấy được những sinh vật sống
trong nước.
*Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô
nhiễm.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu bảng tiêu chuẩn theo
nhóm.
- Cho thảo luận đưa ra đặc điểm của
nước.
- Nhóm nào xong, đọc nhận xét của
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò: (1’).
- Học bài và tìm hiểu tại sao nước ở
nơi em ở lại bị ô nhiễm. Chuẩn bị bài
cho tiết sau.


Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
Luyện từ và câu
Tiết 25: Mở rộng vốn từ “Ý CHÍ - NGHỊ LỰC”.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết thêm một số từ nói về ý chí, nghị lực của con người.
2. KN: Bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có

sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
3. TĐ: Chịu khó tìm hiểu các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to và bút dạ.
2. HS: Xem trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ - Lên bảng viết.
khác nhau của đặc điểm sau: xanh,
thấp, sướng.
- Nêu cách thể hiện mức độ của đặc
- Nêu 1 số cách thể hiện mức độ của điểm, tính chất.
đặc điểm, tính chất.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
2. Dạy học bài mới: (25’).
- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
*Đọc yêu cầu và nội dung.
*Bài 1: Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.
- u cầu thảo luận nhóm, tìm từ và a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của
điền vào phiếu học tập.
con người:
*Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền
chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên
tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm,

vững chí, vững dạ, vững lịng,...
b) Các từ nói lên những thử thách đối
với ý chí, nghị lực của con người:
*Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian
nan, gian lao, gian trn, thử thách,
thách thức, trơng gai,...
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
*Đọc yêu cầu.
Bài 2: Gọi đọc yêu cầu.
- Làm vào vở nháp hoạc vở bài tập.
- Yêu cầu tự làm bài tập.
*Người thành đạt là người bền chí
- Gọi đọc câu, đặt câu với từ đã tìm trong sự nghiệp của mình.
được thuộc nhóm a.
*Mỗi lần vượt qua được gian khó là
mỗi lần con người được trưởng thành.


- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 3: Gọi đọc yêu cầu.
(?) Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung
gì?
(?) Bằng cách nào em biết được người
đó?
(?) Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành
ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung:
Có chí thì nên?

- u cầu tự làm bài, nhắc học sinh:

Để viết được đoạn văn hay có thể sử
dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào
mở đoạn hay kết đoạn.
- Gọi trình bày đoạn văn.
- Nhận xét, bài văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Dặn viết lại các từ ngữ Bài tập 1 và
viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.
*Đọc yêu cầu.
=> Về một người do có ý chí, nghị lực
nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt
được thành công.
=> Đọc bài, xem ti vi,... bác hàng xóm,
ơng em,...
- Đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
*Có cơng mái sắt có ngày nên kim.
*Có chí thì nên.
*Nhà có nền thì vững.
*Thất bại là mẹ thành cơng.
*Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Làm bài vào vở.

- Đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về thực hiện yêu cầu của giáo viên
và chuẩn bị bài cho tiết sau.

Toán

Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục
là 0.
2. KN: Áp dụng phép nhân để giải các bài tốn có liên quan.
3. TĐ: Tự giác, chăm chỉ làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).
- Lên bảng, thực hiện.
- Gọi chữa bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
2. Dạy bài mới: (29’).


- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
. Phép nhân: 258  203:
- Yêu cầu đặt tính và tính.
(?) Nhận xét tích riêng thứ hai của
phép nhân?
(?) Nó có ảnh hưởng đến việc cộng các
tích riêng khơng?
*Giảng: Vì tích thứ hai gồm tồn chữ
số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính

ta có thể khơng viết tích này (nêu cách
viết).
Các em cần lưu ý khi viết tích riêng
thứ ba (1526) phải lùi sang trái 2 cột so
với tích riêng thứ nhất.
Đặt tính và tính lại theo cách viết
gọn nhất.
. Luyện tập, thực hành:
*Bài 1/73: Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu đặt tính rồi tính.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/73:
- Yêu cầu thực hiện phép nhân 456 
203, sau đó so sánh với 3 cách thực
hiện trong bài để tìm cách nhân đúng,
cách nhân sai.
(?) Tại sao cách thực hiện đó lại sai?

- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Lên bảng, lớp làm vào nháp.
=> Gồm tồn chữ số 0.
=> Khơng, vì bất cứ số nào cộng với 0
thì kết quả là chính số đó.
- Lắng ghe, ghi nhớ.

*Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
=> Kết quả: 159 515 ; 173 404 ; 264
418.

- Nhận xét, sửa sai.
*Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài và nêu nhận xét.
=> Nhận xét: Hai cách thực hiện đầu là
sai, cách thực hiện thứ ba là đúng.
=> Tích riêng thứ ba phải lùi hai cột so
với tích riêng thứ nhất, nhưng cách 1,...
cách 2...
- Nhận xét và đánh giá.
- Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
*Bài 3/73: Yêu cầu đọc đề bài.
*Đọc đề bài.
- Hướng dẫn cách làm và yêu cầu làm - Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
bài.
Bài giải:
Tóm tắt:
Số thức ăn trại đó cần cho một ngày:
1 ngày 1 con ăn: 104g.
104  375 = 39000 (g) = 39 (kg).
10 ngày 375 con ăn: ... kg?
Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày
là:
39  10 = 390 (kg).
Đáp số: 390 kg.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu học sinh về làm theo cách 2.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Dặn về làm bài tập và chuẩn bị bài - Về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài
sau.

sau.
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.


Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(Giảm tải, không dạy thay vào cho học sinh luyện đọc hoặc luyện viết)
Tiết 3: KHOA HỌC.
Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước. Biết nguyên
nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.
2. KN: Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức
khoẻ của con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn
nước bị ơ nhiễm.
3. KNS: Kĩ năng tìm kiểm sử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô
nhiễm. Kĩ năng trình bày thơng tin về ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm. Kĩ năng
năng bình luận, đánh
giá về các hành động gây ơ nhiễm nước.
4. TĐ: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Các hình minh hoạ.
2. HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
(?) Thế nào là nước sạch?
- Trả lời câu hỏi (Phần bài học tiết
(?) Thế nào là nước bị ô nhiễm?
trước).

- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: (29’).
- Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu.
- Ghi đầu bài, nhắc lại.
*Hoạt động 1: Những nguyên nhân
làm ô nhiễm nước.
- u cầu thảo luận nhóm, quan sát các
hình từ 1- 8 trang 54 và trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện
(?) Mơ tả những gì em nhìn thấy trong nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một
hình vẽ?
hình).
(?) Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều - Quan sát và mơ tả.
gì?
- Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý - Trả lời câu hỏi.
kiến.
=> Kết luận: Có rất nhiều việc làm của - Lắng nghe, ghi nhớ.
con người gây ô nhiễm nguồn nước.
Nước rất quan trọng đối với đời sống
con người, thực vật và động vật, do đó
chúng ta cần hạn chế những việc làm
có thể gây ơ nhiễm nguồn nước.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế.


- Các em về nhà đã tìm hiểu thực trạng - Đã tìm hiểu ở nhà.
nước ở địa phương mình.
(?) Theo em những nguyên nhân nào => Những nguyên nhân dẫn đến nước
dẫn đến nước ở địa phương mình bị ô ở địa phương mình bị ô nhiễm:

nhiễm?
1. Do nước thải từ các chuồng, trại,
của các hộ gia đình trực tiếp đổ xuống
sông.
2. Do nước thải của các nhà máy
chưa được sử lí trực tiếp đổ xuống
sơng.
3. Do khói, khí thải từ nhà máy chưa
được sử lí thải lên trời, nước mưa có
màu đen.
4. Nước thải các gia đình đổ xuống
cống.
(?) Trước thực trạng nước ở địa 5. Do gần nghĩa trang.
phương như vậy, theo em mỗi người 6. Do sơng có nhiều rong rêu, nhiều
dân ở địa phương cần phải làm gì?
đất, bùn khơng được khai thơng,...
- Nhận xét, bổ sung và nêu tóm tắt.
- Phát biểu tự do.
*Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước
bị ô nhiễm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu - Nhận xét, bổ sung.
hỏi:
(?) Nguồn nước bị ơ nhiễm sẽ có tác
hại gì đối với con người, động vật, - Thảo luận, đại diện trình bày:
thực vật?
=> Nguồn nước bị ơ nhiễm là môi
trường tốt để các loại vi sinh vật sống
như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi,
muỗi, ... chúng phát triển chính là
nguyên nhân gây bệnh và lây lan các

- Giảng bài (vừa nói vừa chỉ vào H9).
bệnh như: Tả, lị, thương hàn, tiêu
- Gọi học sinh đọc phần bài học.
chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,...
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Quan sát, lắng nghe.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
- Đọc phần bài học.
- Về tìm hiểu xem gia đình, địa
phương đã làm sạch nước bằng cách - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
nào.
- Tìm hiểu về gia đình, địa phương đã
làm sạch nước bằng cách nào.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
Âm nhạc
Toán
Tiết 64: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:


1. KT: Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất
của phép nhân trong thực hành tính.
2. KN: Biết cơng thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
3. TĐ: Chịu khó luyện tập thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gọi học sinh lên chữa bài tập 3.
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: (29’).
- Ghi đầu bài, nhắc lại.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1/74: Gọi nêu yêu cầu của bài *Nêu yêu cầu của bài tập.
- Lên bảng, cả lớp làm vào vở.
tập.
a) 345  200 = 69 000.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
b) 237  24 = 5 688.
c) 403  346 = 139 438.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
*Nêu yêu cầu và từ làm bài.
- Chữa bài cho học sinh.
a) 95 + 11  206 = 95 + 2266 =
*Bài 2/74: Gọi nêu tên bài, tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu cách nhân với 11. 2361
b) 95  11 + 206 = 1045 + 206 =
1251
c) 95 11  206 = 1045  206 =
- Chữa bài cho học sinh.
*Bài 3/74: Gọi nêu tên bài, tự làm bài. 215270
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu lên bảng, cả lớp làm vào vở. *Nêu yêu cầu và từ làm bài.
=> Tính giá trị của biểu thức theo cách
thuận tiện nhất.
a) 142  12 + 142 18
= 142  (12 +18) = 142  30 =
4260
b) 49  365 - 39  365
= (49 - 39)  365 = 10  365 =
- Chữa bài cho học sinh.
3650
(?) Đã áp dụng tính chất gì để biến đổi
c) 4  18  25
142  12 + 142  18 = 142  (12 + 18)
= (4  25)  18 = 100 18 =
hãy phát biểu tính chất này?
1800
(?) Hỏi tương tự đối với các trường
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
hợp:
a. Áp dụng tính chất nhân một số
với một tổng. Nêu tính chất.


- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
*Bài 4/74: Gọi đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.

b. Áp dụng tính chất nhân một số
với một hiệu.
c. Áp dụng tính chất giao hốn và

tính chất kết hợp của phép nhân.
+Cách 1:
- Nhận xét, đánh giá.
Bài gải
*Nêu yêu cầu và từ làm bài.
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng: - Lên bảng, lớp làm vào vở bài tập có
8  32 = 256 (bóng).
thể giải bằng hai cách.
Số tiền cần để mua bóng điện là:
+Cách 2:
3 500  256 = 896 000 (đồng).
Bài gải
Đáp số: 896 000đồng.
Số tiền mua bóng điện mỗi phịng là:
- Nhận xét, đánh giá.
3 500  8 =28 000 (đồng).
*Bài 5/74: Gọi đọc đề bài trước lớp.
Số tiền mua bóng điện lắp cho 32
(?) Diện tích HCN được tính như thế phịng là:
nào?
28 000  32 = 896 000 (đồng).
(?) Nêu tên thành phần trong cơng thức
Đáp số: 896 000 (đồng).
tính?
- Nhận xét, đánh giá.
*Đọc đề bài.
- Gọi lên bảng làm bài.
=> Diện tích hình chữ nhật: S = a  b.
=> Trong đó: S là diện tích; a là chiều
dài; b là chiều rộng.

- Lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
+ Nếu a = 12 cm và b = 5 cm.
- Nhận xét, sửa sai.
thì: S = 12  5 = 60 (cm2).
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
+ Nếu a = 15cm và b = 10 cm.
- Tổng kết tiết học.
thì: S = 15  10 = 150 cm2.
- Làm bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét, sửa sai.
- Làm bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Luyện từ và câu
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẨM HỎI.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND
Ghi nhớ).
2. KN: Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu
biíet đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
3. TĐ: Biết sử dụng câu hỏi và dấu chấm hỏi khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ to, kẻ bài tập 1, bút dạ, bảng phụ ghi đáp án phần nhận xét,...
2. HS: Xem trước bài.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (4’).


- Gọi đọc lại đoạn văn viết về người có
ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành

cơng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: (25’).
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
. Tìm hiểu ví dụ:
*Bài 1:
- u cầu đọc thầm bài “Người tìm
đường lên các vì sao” và tìm các câu
hỏi trong bài.
- Gọi phát biểu, ghi nhanh câu hỏi lên
bảng.

- Đọc lại đoạn văn viết về người có ý
chí, nghị lực nên đã đạt được thành
cơng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ghi đầu bài, nhắc lại đầu bài.

- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân
dưới các câu hỏi.
- Các câu hỏi:
1. Vì sao quả bóng khơng có cánh
mà vẫn bay được?
2. Cậu làm thế nào mà mua được
nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm
như thế?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
*Nêu yêu cầu bài tập.
*Bài 2, 3: Gọi học sinh đọc đầu bài.

=> Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự
(?) Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi hỏi mình. Câu hỏi 2 là của một người
ai?
bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki.
=> Các câu này đều có dấu chấm hỏi
và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào ?
(?) Những dấu hiệu nào giúp em nhận => Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà
ra đó là câu hỏi?
mình chưa biết.
(?) Câu hỏi dùng để làm gì?
=> Câu hỏi để hỏi người khác hay hỏi
chính mình.
(?) Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Đọc và lắng nghe.
- Phân tích cho học sinh.
Đọc phần ghi nhớ.
- Kết luận (phần Ghi nhớ).
- Đặt câu:
. Ghi nhớ:
+Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
+Tại sao mình lại quên nhỉ?
- Yêu cầu đặt câu hỏi để hỏi người - Nhận xét, tuyên dương bạn.
khác hoặc tự hỏi mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút chì.
- u cầu tự làm, nhóm xong trước

dán phiếu lên bảng, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hoạt động nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đọc yêu cầu và mẫu.
- Đọc thầm câu văn.
- Thực hiện hoặc thực hành cùng giáo
viên.


*Bài 2: Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
=> Viết: về nhà, bà kể lại chuyện,
+HS2: Kể lại chuyện xảy ra cho Cao
khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
Bá Quát nghe.
- Gọi thực hành hỏi đáp hoặc giáo viên
+HS2:...chuyện bị quan cho lính
hỏi học sinh trả lời.
đuổi bà ra khỏi huyện đường.
+ HS1: Về nhà bà cụ làm gì?
+HS2:... vì mình viết chữ xấu nên
bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, khơng
+ HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì?
giải được nỗi oan.
- Cùng bàn thực hành hỏi đáp.
+ HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Trình bày.

- Nghe, rút kinh nghiệm.
*Đọc to yêu cầu và phần mẫu.
- Yêu cầu thực hành hỏi đáp.
(?) Mình để bút ở đâu nhỉ?
- Gọi trình bày trước lớp.
(?) Tại sao bài này mình lại quên cách
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ làm được nhỉ?
điệu.
- Phát biểu, nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3: Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu tự đặt câu.
- Về thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Gọi phát biểu, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét giờ học.
- Viết 1 đoạn văn ngắn (3-5 câu) trong
đó có sử dụng câu hỏi. Chuẩn bị bài
tiết sau.
Tập làm văn
Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết rút kinh nghiệm về bài Tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ,
dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...).
2. KN: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn.
3. TĐ: Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,
ngữ pháp, cần chữa chung cho cả lớp.
2. HS: Đồ dùng học tập.

III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Trả bài cho học sinh.
- Nhận bài và xem lại bài của mình.
2. Hướng dẫn chữa bài:
- Yêu cầu tự chữa bài.
- Cùng bàn trao đổi để chữa bài.
+ Về ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân
xưng, chính tả, cách trình bày bài
văn,...



×