Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuan 16 GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.12 KB, 8 trang )

Tuần: 16
Tiết : 17

Ngày soạn: 02/ 12/ 2018.
Ngày dạy : 06/ 12/ 2018.

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hs hiểu khái niệm hệ thống các đức tính, biểu hiện của từng đức tính . Ý nghĩa khi
thực hiện từng đức tính đó
- Vận dụng liên hệ thực tế làm bài tập
2. Kĩ năng
Giải quyết hợp lí các tình huống
3. Thái độ
Giáo dục ý thức tự giác học tập
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kĩ năng phân tích số liệu
- Kĩ năng so sánh, nhận xét , đánh giá.
- Kĩ năng tổng hợp, phân tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ởn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 9 2……………………………….

a

Lớp 9 4……………………………….



Lớp 9 1……………………………….
Lớp 9 3……………………………….

a
a

2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Hậu quả của tai nạn giao thông
3. Bài mới (38’)
Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu, làm các câu hỏi trắc
nghiệm
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp
án đúng
Câu 1: Người chí cơng vơ tư là người:
A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài
năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân
mình
B. Ln đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng
đồng
C. Ln im lặng trước các hành động vụ lợi, cá
nhân
D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công
bằng xuất phát từ lợi ích chung
Câu 2: Xu thế chung của thế giới hiện nay là:

Nội dung cần đạt
TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đáp d a b d b b b a d d a a b
án


A. Hịa bình ổn định và hợp tác kinh tế
B. Đối đầu xung đột
C. Chiến tranh lạnh
D. Chống khủng bố
Câu 3: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lịng u
hồ bình:
A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh
được mâu thuẫn
B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để
giải quyết
C. Sống khép mình mới tránh được xung đột
D. Cần thân thiện với những người có quan hệ
mật thiết với mình
Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây khơng thể
hiện rõ tính tự chủ:
A. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc
C. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao
tiếp
B. Khơng chịu được ý kiến phê bình người khác
D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn
cảnh
Câu 5: Hành vi nào sau đây khơng thể hiện
tinh thần u hồ bình:
A. Biết lắng nghe và ln quan tâm đến người
khác

C. Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa
B. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
D. Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hồ bình
Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây thể
hiện chí cơng vơ tư:
A. Quân pháp bất vị thân
C. Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau
B. Nhất bên trọng, nhất bên khinh
D. Ăn cháo, đá bát
Câu 7:. …… là phẩm chất đạo đức của con
người thể hiện ở sự công bằng, không thiên
vị; đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
Thể hiện tinh thần:
A. Tự chủ
B. Chí cơng vơ tư
C. Dân chủ và kỉ luật
D. Bảo vệ hịa
bình
Câu 8: Bác viết: “Quan sơn muôn dặm một
nhà
Bốn phưong vô sản đều là
anh em”. Thể hiện tinh thần:
A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc
B. Hợp tác cùng phát triển
C. Đoàn kết
D. Dân chủ


Câu 9. Theo em, ý kiến nào sau đây là đúng?
A. Học sinh yếu không thể năng động, sáng tạo.

B. Học sinh trung bình khơng thể năng động,
sáng tạo.
C. Chỉ có học sinh khá, giỏi mới có khả năng
năng động, sáng tạo.
D. Mọi học sinh đều có khả năng năng động,
sáng tạo.
Câu 10. Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ
tính tự chủ?
A. Ln làm theo số đơng để lấy lịng mọi
người.
B. Bị người khác làm ảnh hưởng, khơng hành
động theo ý mình.
C. Ln tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ
làm bài tập.
D. Từ chối lời rủ của bạn thân để làm cho xong
bài tập.
Câu 11: Việc làm nào không phải là kế thừa
và phát huy truyền thống của dân tộc:
A. Hay xem bói tốn.
B. Tham gia các lễ hội truyền thống.
C. Thờ cúng tổ tiên.
D. Đi thăm di tích lịch sử văn hố.
Câu 12 : Hợp tác với các nước sẽ giúp các
quốc gia
A. Có điều kiện tốt nhất để phát triển.
B. Nhờ các nước giúp đỡ để phát triển.
C. Lợi dụng sự ủng hộ của các nước khác.
D.Trở lên hùng mạnh
Câu 13 : Câu tục ngữ nào sau đây nói về
năng động, sáng tạo?

A. Há miệng chờ sung.
B. Cái khó ló cái
khơn.
C. Mồm miệng đỡ chân tay.
D. Ăn kĩ, làm
dối.
Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để
có khái niệm đúng về năng động, sáng tạo:
- Năng động là tích cực, chủ động,
……………………………………….
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tịi để tìm
ra những giá trị mới về vật chất,
………………..
Câu 15: Chọn cụm từ cho sẵn trong khung để
điền vào chỗ trống trong các câu.
tương trợ nhau trong mọi công
việc / hỗ trợ lẫn nhau trong
công việc

Câu 14:
-Dám nghĩ, dám làm
-Tinh thần
Câu 15: 1 điểm (mỗi chỗ trống điền đúng
được 0,5 điểm)
a) hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc
b) lợi ích của những người khác
Câu 16: 1 điểm (mỗi chỗ trống điền đúng
được 0,25 điểm)
…….bản thân…….suy nghĩ……hành
vi……..tự tin………



a) Hợp tác là cùng chung sức làm việc giúp
đỡ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .với lĩnh
vực nào đó vì mục đích chung.
b) Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai
bên cùng có lợi và khơng xâm hại
đến . . . . . . . . .
Câu 16: Tự chủ là làm chủ………………..,
Người biết tự chủ là người làm chủ được những
…………, tình cảm và……………………của
mình trong mọi hồn cảnh, tình huống, ln có
thái độ bình tĩnh,…………………..và biết tự
điều chỉnh hành vi của mình.
Câu 17: Nối mỗi nội dung ở cột A với một nội
dung ở cột B cho phù hợp. (1 điểm)
A
B
1. Hà luôn bị bạn bè rủ a. Dân chủ và kỉ luật
rê, la cà trốn học để
b. Kế thừa, phát huy
chơi trò chơi điện tử.
truyền thống tốt đẹp
2. Để tranh thủ thời
của dân tộc
gian, trong giờ học
c. Năng động, sáng
môn Giáo dục công
tạo
dân Minh đem bài tập

d. Hợp tác cùng phát
Mĩ thuật ra vẽ.
triển
3. Là bạn thân nhưng
e. Làm việc khơng
Hồng vẫn phê bình
năng suất, chất
Hoa không trung thực
lượng, hiệu quả
trong giờ kiểm tra.
4. Nam luôn suy nghĩ,
cải tiến cách học tập và
làm việc của mình để
đạt hiệu quả cao.
* Nối: 1 - . . . . ; 2 - . . . ..; 3 - . . . ; 4
- ......;
Câu 18 : Nối cột A sang cột B (1 điểm).
Cột A
Nối cột
Cột B
A. Có cơng mài
A nối… 1. Đồn kết
sắt,có ngày lên kim
B. Một cây làm
B nối… 2. Biết ơn
chẳng nên non
Ba cây chụm lại
lên hòn núi cao
C. Thương người như C nối… 3. Siêng
thể thương thân

năng
D. Ăn quả nhớ kẻ
D nối… 4. Nhân
trồng cây
nghĩa
Hoạt động 2: Tìm hiểu, làm các câu hỏi tự
luận

Câu 17: 1 điểm (mỗi cặp nối đúng được
0,25 điểm)
1 - d; 2 - e; 3 - a; 4 – c

Câu 18: 1 điểm (mỗi cặp nối đúng được
0,25 điểm)
A - 3; B - 1; C - 4; D – 2


B. TỰ LUẬN
Câu 1 (2 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc? Hãy nêu một số truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam về nghệ thuật mà em
biết?
Câu 2 (2 điểm) Tình huống: D là một học sinh
hay gây gổ đánh nhau, cãi nhau với các bạn
trong lớp, trong trường.
- Em hãy vận dụng bài học “ Bảo vệ hịa bình ”
để nêu nhận xét của em về hành vi của Duy.
- Em sẽ góp ý cho Duy như thế nào?
Câu 3 (3 điểm) Thế nào là chí cơng vơ tư? Noi
gương Bác Hồ, em đã làm gì để trở thành người

biết sống chí cơng vơ tư?
Câu 4: (3 điểm) Học sinh rèn tính năng động,
sáng tạo bằng cách nào? Vì sao chúng ta phải
rèn tính năng động, sáng tạo?
Câu 5 (2 điểm) Tình huống: Tan học về, các
bạn rủ Tiến vào quán chơi điện tử ăn tiền. Tiến
không muốn nhưng các bạn cứ nài ép và chê bai
Tiến là “quê” không biết ăn chơi sành điệu và
“ki bo”, khiến bạn ấy lúng túng...
Câu hỏi: a. Tiến cần làm gì để thể hiện tính tự
chủ?
b. Cách ứng xử nào là phù hợp nhất
đối với Tiến trong tình huống này?
Câu 6 (2 điểm) Thế nào là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc? Hãy nêu một số truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam về nghệ thuật mà em
biết?
Câu 7 (2 điểm) Tình huống: A Là lớp phó học
tập, khi đi kiểm tra việc chuẩn bị bài của các bạn
trong lớp , thấy B là thiếu bài tập , nhưng vì là
bạn thân nên A khơng ghi lỗi của B
- Theo em Hành vi của A,B là đúng hay sai Nếu
ở địa vị của A , em sẽ xử sự như thế nào?

B. TỰ LUẬN
Câu 1 (3 điểm)
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:
- Những giá trị tinh thần được hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang

thế hệ khác. (1đ)
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, dân ca quan họ
Bắc Ninh,nghệ thuật ca trù, múa rối
nước,…
 Mỗi ý đúng 0.5đ ( tối thiểu 4 ý).
Câu 3 (3 điểm)
+ Chí cơng vơ tư là:
- Là phẩm chất đạo đức của con người.
(0.5đ)
- Thể hiện ở sự công bằng, không thiên
vị. (0.5đ)
- Giải quyết công việc theo lẽ phải.
(0.5đ)
 Xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân. (0.5đ)
+ Noi gương Bác Hồ, em sẽ:
- Tích cực tham gia các hoạt động tập
thể, không bao che cho những việc làm
xấu, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận
xét – đánh giá người khác,…
 Mỗi ý đúng 0.5đ ( tối thiểu 4 ý).
Câu 4: 2 điểm
* Học sinh rèn tính năng động, sáng tạo
bằng cách:
- Tích cực, tự giác, siêng năng, chăm chỉ
học tập cũng như làm việc.
- Biết vượt qua những khó khăn thử
thách của điều kiện, hồn cảnh để đạt
mục đích cao hơn.
* Chúng ta phải rèn tính năng động,

sáng tạo là vì:
- Tính năng động, sáng tạo giúp chúng
ta có động cơ, thái độ học tập tốt.
- Khắc phục được tình trạng lười biếng,
yếu kém, mệt mỏi.
Câu 5: 2 điểm
Học sinh có thể có những cách diễn đạt
khác nhưng cần nêu được những ý cơ
bản sau:
a.Tiến phải nhanh chóng lấy lại bình
tỉnh, sự tự tin. (0,5 điểm)


b.Cách ứng xử phù hợp nhất đối với
Tiến trong tình huống này là:
- Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối
không đi chơi điện tử ăn tiền. (0,5 điểm)
- Giải thích cho các bạn hiểu:
+ Chơi điện tử ăn tiền không phải là
biểu hiện của sống sành điệu mà là vi
phạm pháp luật, vi phạm đạo đức vì đây
là biểu hiện của tệ nạn đánh bạc. Do đó
khơng chơi điện tử ăn tiền không phải là
“quê”. (1 điểm)
+ Tiến không chơi điện tử ăn tiền
không phải là “ki bo” mà là khơng muốn
lãng phí tiền của bố mẹ vào những trị
chơi độc hại. (0,5 điểm)
+ Tiến nên chủ động rủ các bạn chơi
một trò chơi lành mạnh khác. (0,5

điểm)
Câu 6 (2 điểm)
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:
- Những giá trị tinh thần được hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác. (1đ)
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ, dân ca quan họ
Bắc Ninh, nghệ thuật ca trù, múa rối
nước,…
 Mỗi ý đúng 0.5đ ( tối thiểu 4 ý).
Câu 7 (2 điểm)
- Hành vi của A là thiếu trung thực và
khơng chí cơng vơ tư vì chỉ xuất phát từ
tình cảm riêng, khơng vì lợi ích chung
của cả lớp. Việc làm đó là thiên vị,
khơng cơng bằng, khơng tôn trọng lẽ
phải. 1đ
- Nêu cách ứng xử: Nếu ở địa vị của A,
em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót
của B và sau đó sẽ gặp B để tìm hiểu
ngun nhân, giải thích lý do vì sao em
phải báo cáo đúng sự thật để B hiểu và
thông cảm. 1đ
4. Củng cố: (3’)
- GV sơ kết bài học
- Gv giải quyết các tình huống khó hoặc trả lời các câu hỏi mà học sinh đưa ra hay
chưa hiểu
5. Đánh giá: (2’)



GV sử dụng các bài tập SGK hướng dẫn học sinh làm bài tập
6. Hoạt động nối tiếp (1’)
- Học bài cũ : ôn lại các bài đã học
- Làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra học kì
7. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×