Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an 10 chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.81 KB, 25 trang )

Ma trận đề
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Kết hợp 2 hình thức : TNKQ (25%) và TNTL (75%).
Tên Chủ đề
Thông hiểu
Nhận biết
TNKQ TL
TNKQ TL
Chủ đề 1
Thành phần , vị Mối liên hệ giữa
THÀNH
trí của các hạt số electron, số
PHẦN
trong nguyên tử, proton, số nơtron
NGUYÊN
kí hiệu , điện tích trong nguyên tử.
TỬ
của các hạt.
Số câu
2
2
Số điểm
0,5 đ
0,5 đ
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Z.Kí hiệu nguyên Phân biệt khối
HẠT NHÂN tử,
đồng
vị, lượng
nguyên


NGUYÊN
nguyên tử khối tử , nguyên tử
TỬ- ĐỒNG và nguyên tử khối , số khối.
VỊ
khối trung bình
của một nguyên t
Số câu
2
1
Số điểm
0,5 đ
0,25
đ
Chủ đề 3
-Sự chuyển động Thứ tự các mức
CẤU TẠO của electron.
năng lượng của
VỎ
-Số electron tối lớp , phân lớp
NGUYÊN
đa trong một lớp, electron
trong
TỬ - CẤU một phân lớp.
nguyên tử, số
HÌNH
phân lớp (s, p, d)
ELECTRON
trong một lớp.
Số câu
1

1
Số điểm
0,25 đ
0,25 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

5 câu
1,25 điểm
12,5 %

4 câu
1 điểm
10 %

Vận dụng

Cộng

TNKQ
TL
Tìm thành phần cấu tạo
của nguyên tử , kích
thước,
khối
lượng
ngun tử.
1
2,5đ


5câu
3,5 điểm
35%

Tính ngun tử khối
trung bình của ngun
tố có nhiều đồng vị và
các đại lượng khác.
1
0,25đ

1
2,0 đ

5 câu
3,0điểm
30%

-Viết được cấu hình
electron
-Đặc điểm của lớp
electron ngồi cùng và
tính chất của nguyên tố.
1
3,0đ
4 câu
7,75điểm
77,5%


IV. . Đề Kiểm tra.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM
MƠN HĨA HỌC 10
ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM (2,5điểm)
Câu 1. Một U (đơn vị khối lượng nguyên tử) tính ra kilogam gần bằng
A. 1,66. 10-27. B. 16,61.10-27 .C. 1,902. 10-19 D. 9,1094. 10-31.
Câu 2. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. Lớp L.
B. Lớp N.
C. Lớp M.
D. Lớp K.
Câu 3. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có

3 câu
3,5 đ
35%
13câu
10 điểm
100%


A. 53 proton và 53 nơtron. B. 53 nơtron.
C. 53 proton và 53 electron. D. 53 electron và 53 nơtron.
Câu 4. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. proton.
B. electron. C. proton, electron. D. nơtron.
Câu 5. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của ngun tố hóa học vì nó cho biết
A. số A và số Z.

B. số A.
C. số hiệu nguyên tử.
D. nguyên tử khối của nguyên tử .
Câu 6. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 32. B. 18. C. 16. D. 8.
40
39
41
Câu 7. Các nguyên tử 20 Ca , 19 K , 21 Sc có cùng
A. số khối
B. số proton
C. số nơtron
D. số đơn vị điện tích hạt nhân
Câu 8. Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử là :
A. 9. B. 10. C. 28.
D. 19.
Câu 9. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm
A. proton, electron.
B. nơtron, electron.
C. proton, nơtron.
D. proton, electron, nơtron.
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
B. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.
C. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
D. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
B. Tự luận (7,5điểm)
3
Câu 1 Cấu hình electron phân lớp ngồi cùng của ngun tử X là : 3p
, Y là 3p1

Viết cấu hình electron đầy đủ và thu gọn của nguyên tử X, Y
Mỗi nguyên tử X, Y có bao nhiêu electron.? Số electron của mỗi lớp ?
X là nguyên tố kim loại hay phi kim ? vì sao?
Câu 2.Ngun tử X có hai đồng vị 63Cu và 65Cu. Tìm % số nguyên tử của mỗi đồng vị biết:

A

Cu=63,54
Câu 3: Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt khơng mang điện kém
hơn số hạt mang điện là 12.
a, Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z Na=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20,
ZK=19).
b,cho 4 gam R hòa tan vừa đủ trong dung dịch HCl 3,65%. xác định nồng độ % của chất sau phản ứng

TRƯỜNG THPT NGƠ THÌ NHẬM
Biết ngun tử khối của H=1;Cl=35,5; Ca=40

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MƠN HĨA HỌC 10

ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM (2,5điểm):
Câu 1. Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử là :
A. 9. B. 19. C. 28. D. 10.
Câu 2. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53 electron và 53 nơtron. B. 53 nơtron.
C. 53 proton và 53 nơtron. D. 53 proton và 53 electron.
40
39
41

Câu 3. Các nguyên tử 20 Ca , 19 K , 21 Sc có cùng
A. số khối
B. số proton
C.số đơn vị điện tích hạt nhânsố
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các electron chuyển động không tuân theo quỹ đạo xác định.

D. nơtron


B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn.
C. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau.
D. Các electron trong cùng một lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau.
Câu 5. Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm
A. proton, electron, nơtron. B. proton, electron.
C. proton, nơtron.
D. nơtron, electron.
Câu 6. Một U (đơn vị khối lượng nguyên tử) tính ra kilogam gần bằng
A. 1,902. 10-19.
B. 16,61. 10-27.
C. 1,66. 10-27.
D. 9,1094. 10-31.
Câu 7. Số electron tối đa ở lớp L là
A. 16. B. 32. C. 8. D. 18.
Câu 8. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. Lớp N.
B. Lớp K.
C. Lớp L.
D. Lớp M.
Câu 9. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là

A. electron. B. proton, electron. C. nơtron.
D. proton.
Câu 10. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngun tử của ngun tố hóa học vì nó cho biết
A. nguyên tử khối của nguyên tử . B. số A và số Z.
C. số hiệu nguyên tử.
D. số A.
B. Tự luận (7,5điểm)
2
Câu 1. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là : 3s
, Y là 3p5
a. Viết cấu hình electron đầy đủ và thu gọn của nguyên tử X, Y.
b. Mối nguyên tử có bao nhiêu electron.? Số electron của mối lớp là bao nhiêu?
c. X, Y là nguyên tố kim loại hay phi kim ? vì sao?
Câu 2; Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính %số
ngun tử của mỗi đồng vị
Câu 3: Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 34, trong đó hạt khơng mang điện kém
hơn số hạt mang điện là 10.
a, Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z Na=11, ZMg=12, ZAl=13, ZCa=20,
ZK=19).
b,cho 4,6 gam R hòa tan vừa đủ trong dung dịch HCl 3,65%. xác định nồng độ % của chất sau phản ứng
Biết nguyên tử khối của H=1;Cl=35,5; Na=23
V. Hướng dẫn chấm
Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
Đề 01
Đề 02
Tự luận
Câu 1( 3,0 điểm)
- Hoàn thành mỗi nguyên tử của nguyên tố : 1,5 điểm
Câu 2 ( 2,0 điểm)
- Lập phương trình: 1,0 điểm
- Xác định % : 1,0 điểm
Câu 3 (2,5 điểm) :
a, - xác định tên nguyên tố: 1,0 điểm
- Viết kí hiệu ngun tử : 0,5 điểm
b, - Tìm khối lượng muối : 0,25 điểm
- Tìm khối lượng dung dịch của muối: 0,5 điểm
- Tính C% : 0,25 điểm
VI. Nhận xét, đánh giá,rút kinh nghiệm


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 13
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
BÀI 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hồn: Ơ, chu kỳ, nhóm ngun tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố

họ Lantan , họ Actini.
2. Kỹ năng:
Từ vị trí trong BTH của ngun tố (Ơ, chu kỳ, nhóm) suy ra cấu hình e ngun tử và ngược lại.
3. Thái đợ, tình cảm:
Phát triển lịng u thích học tập bộ môn và khám phá khoa học, hiểu được qui luật kế thừa trong
khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính tốn:
+ Biết suy luận vị trí và tính chất của nguyên tố dựa vào cấu hình e nguyên tử
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng(tìm những thơng tin về sự phát minh ra
bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn)
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ ơ ngun tố Na. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học
- HS: BTH các ngun tố hố học. Ơn lai cách viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Cho N(Z=7); K(Z=19)
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của N, K?
b) Cho biết N, K lần lượt là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích?
c) Cho biết ngun tử N, K lần lượt có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
3. Bài mới:
Tiết 1: Nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo bảng tuần hồn( ơ, chu kì)
Tiết 2: Cấu tạo bảng tuần hồn (nhóm ngun tố - luyện tập)
A. Hoạt động khởi động (10 phút)
1. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học

sinh.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu về sơ lược phát minh ra BTH ,nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH .
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: cho HS thuyết minh về sơ lược lịch sử phát minh ra BTH
- GV: tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
1. Viết cấu hình e các nguyên tố từ Z=1 đến Z=20
2. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Từ đó dự đoán cấu tạo BTH?
3. Các xác định số e lớp ngồi cùng, số e hóa trị của các ngun tố


CH e lớp ngoài cùng

Số lớp e

Số e lớp ngoài cùng

Số e hóa trị

nsx
ns2npx
(n-1)dxnsy
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Trong
HĐ này không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề
này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập


hồn thành phiếu học tập số 1
+) Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của
HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã có
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Cấu tạo của Bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học: Ơ ngun tố (10phút)
. Mục tiêu hoạt động: nêu được khái niệm ô nguyên tố, các thành phần của ô nguyên tố, cách xác định số
thứ tự của ô nguyên tố
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu BTH, Cho Hs quan sát BTH và cho biết sơ lược cấu tạo của BTH?
Sau khi thông báo định nghĩa ô nguyên tố, giáo viên yêu cầu HS quan sát một ô nguyên tố và xác định
các đại lượng có trong một ơ ngun tố, STT của ô nguyên tố
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân, nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 1 học sinh điền thơng tin vào ơ ngun tố có sẵn, các học sinh khác góp
ý bổ sung. Sau đó giáo viên lấy 1 ví dụ phân tích để HS nắm rõ hơn về ô nguyên tố.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm: HS xác định được thành phần của ô nguyên tố, STT ô nguyên tố dựa vào kí hiệu ngun tử,
nhận xét các nhóm
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập, chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chu kì (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
Từ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hồn học sinh nêu khái niệm chu kì,
đặc điểm của chu kì
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân: Giáo viên yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu hình e của các nguyên tố trong cùng
một hàng ngang (hàng 2,3,4,5) của BTH có đặc điểm gì giống và khác nhau từ đó nêu khái niệm chu kì.
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu BTH, SGK và trả lời vào

Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 2
1. Thế nào là một chu kì? BTH có mấy chu kì? bao nhiêu chu kỳ nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn?
2. Hãy cho biết số lượng mỗi nguyên tố trong 1 chu kỳ? Cho biết nguyên tố đứng đầu và kết thúc trong
mỗi chu kỳ?
3. Cách xác định số thứ tự chu kì?
HS: lên trình bày trên bảng; các HS khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung
GV: Giới thiệu khái quát lại từ chu kì 1→7. Đặc biệt lưu ý HS ở chu kì 2 và chu kì 3, mở rộng giới thiệu
về các nguyên tố Họ Lantan và họ Actini
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận


- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
-Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ học tập số 2
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập của các nhóm HS; GV tìm ra chỗ sai
và chuẩn hóa kiến thức
C. Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 5 phút):
. Mục tiêu hoạt động:
Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài
tập nhằm mở rộng kiến thức của học sinh, giáo viên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những
HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
làm bài tập trong SGK và SBT hóa học
HS giải quyết bài tập sau:
Bài 1: Lập biểu thức mối liên hệ giữa điện tích hạt nhân ( ZA, ZB ) của
a. hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì (thuộc 2 nhóm A liên tiếp)
b. hai nguyên tố A, B thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kì liên tiếp

B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân bài 1
GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài còn lại
4. Dặn dò
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp
theo, động viên khích lệ HS kịp thời.
V. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết:14
Chương 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
BÀI 7: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS trình bày được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của bảng tuần hồn: Ơ, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố
họ Lantan , họ Actini.
2. Kỹ năng:
Từ vị trí trong BTH của ngun tố (Ơ, chu kỳ, nhóm) suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại.
3. Thái độ, tình cảm:
Phát triển lịng u thích học tập bộ mơn và khám phá khoa học, hiểu được qui luật kế thừa trong
khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực tính tốn:
+ Biết suy luận vị trí và tính chất của nguyên tố dựa vào cấu hình e nguyên tử
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng(tìm những thơng tin về sự phát minh ra
bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hồn)

-Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ ơ ngun tố Na. Bảng tuần hồn các ngun tố hoá học


- HS: BTH các ngun tố hố học. Ơn lai cách viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: không
A. Hoạt động khởi động (10 phút)
. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học
sinh.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV: tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
. Các xác định số e lớp ngoài cùng, số e hóa trị của các nguyên tố

CH e lớp ngồi cùng

Số lớp e

Số e lớp ngồi cùng

Số e hóa trị

nsx

ns2npx
(n-1)dxnsy
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Trong
HĐ này không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề
này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

hoàn thành phiếu học tập số 1
+) Thông qua quan sát: trong quá trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của
HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã có
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động : Tìm hiểu về Nhóm ngun tố (15 phút)
. Mục tiêu hoạt động
Học sinh biết định nghĩa, đặc điểm của nhóm nguyên tố, phân loại theo nhóm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn cho HS quan sát trên BTH về nhóm IA và VIIIA.
HS trả lời câu hỏi sau trong
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 3
1. Hãy cho biết cấu hình e của các nguyên tố trong nhóm IA, trong nhóm VIIIA có đặc điểm như thế
nào?
2. Nêu định nghĩa nhóm ngun tố?
3.Trong bảng tuần hồn có bao nhiêu nhóm? Được đánh số như thế nào?
4. Nêu đặc đểm chung về cấu hình e lóp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm
A, B?
5. Cách xác định STT nhóm nguyên tố (STT nhóm A, B)?
HS: lên trình bày trên bảng; các HS khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung
GV: Nhấn mạnh cách xác định STT nhóm nguyên tố.

Hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu SGK cho biết vị trí các khối nguyên tố trong BTH
GV : các nguyên tố s hoạt động hố học rất mạnh cịn được gọi là kim loại hoạt động. Nhóm B gồm các
nguyên tố d và f
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân, nhóm


B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
-Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ học tập số 3
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập của các nhóm HS; GV tìm ra chỗ sai
và chuẩn hóa kiến thức

C. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về cấu tạo bảng tuần hòan và cách xác định vị trí
ngun tố (ơ, chu kì, nhóm) trong bTH dựa vào cấu hình e
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông
qua môn học.
- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi
nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động cá nhân, nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV
giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục
tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định
hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức
máy móc.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Hoàn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hồn khơng cho biết
A. Số thứ tự, chu kì, nhóm
B. Số electron trong nguyên tử
C. Số proton của hạt nhân
D. Số nơtron
2
2
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của Fe : 1s 2s 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Sắt ở:
A. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
B. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
C. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIA
D. ơ 26, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 3: Ngun tố X có số thự tự Z =8 . Hãy chọn câu phát biểu Đúng, X thuộc chu kì ?, nhóm ?
A. chu kì 2, nhóm IVA
B. chu kì 2, nhóm VIA
C. chu kì 2, nhóm VA
D. chu kì 2,
nhóm IIA
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15, X có bao nhiêu electron lớp ngồi cùng ?, chu kì ?, nhóm ?
A. 3e ,chu kì 3 nhóm VA
B. 5e,chu kì 3,nhóm IIIA C. 5e,chu kì 3,nhóm VA D. 3e, chu kì 3,nhóm

VIA
Câu 5: Trong các mệnh đề sau:
Nhóm B gồm các ngun tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.
BTH gồm 4 chu kì và 8 nhóm.
Nhóm A chỉ gồm các ngun tố thuộc chu kì lớn.
Các nguyên tố d và f còn được gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
Số mệnh đề phát biểu Đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4


Câu 6: Ngun tử X có phân lớp electron ngồi cùng là 3p 4. Hãy xác định câu SAI trong các câu sau khi
nói về nguyên tử X ? A. lớp ngồi cùng của X có 6 electron
B. phân lớp cuối cùng có 4
electron
C. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA
D. hạt nhân nguyên tử X có 16
electron.
Câu 7: Trừ chu kì 1, các chu kì khác bắt đầu từ loại nguyên tố nào và kết thúc ở loại nguyên tố nào ? Đầu
chu kì – cuối chu kì ? A. kim loại kiềm thổ - khí hiếm
B. kim loại kiềm thổ - halogen
C. kim loại kiềm – khí hiếm
D. kim loại kiềm – halogen
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 24. Vậy X có vị trí nào trong BTH ?
A. chu kì 4, nhóm IIB
B. chu kì 4, nhóm VIB
C. chu kì 4, nhóm IB
D. chu kì 3, nhóm

IVB
Câu 9: Trong BTH các ngun tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là
A. 3 và 3
B. 4 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 3
Câu 10: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 11: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Tăng dần độ âm điện
B. Tăng dần bán kính nguyên tử
C. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Tăng dần khối lượng
Câu 12: Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron
A. 1s²2s²2p63s²3p4. B. 1s²2s²2p63s²3p5. C. 1s²2s²2p63s²3p3. D. 1s²2s²2p63s²3p6.
Câu 13: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5, thì ngun tử có bao nhiêu lớp electron?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X, có điện tích hạt nhân là 15+. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là
A. chu kì 3 và nhóm VIIA
B. chu kì 3 và nhóm VA
C. chu kì 4 và nhóm IVA
D. chu kì 4 và nhóm IIIA
C©u 15: Ngun tử của một ngun tố có cấu hình electron như sau: 1)1s22s22p1 2)1s22s22p4
3)1s22s22p63p1 4)1s22s22p63s23p5. Những nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
A.1, 3

B.2, 3
C.2, 4
D.1, 2
IV. Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 5 phút):
Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng
kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS
tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết hiện nay có bao nhiêu ngun tố hóa học đã được tìm
ra? Lấy một ngun tố mới được tìm ra chưa có trong bảng HTTH, nêu một vài thơng tin về ngun tố
đó?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học
tập của lớp...).
Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu
và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu
tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.
B3:
Báo
cáo
kết
quả
học
tập
Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
B4: Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV
cần kịp thời động viên, khích lệ HS.

4. Dặn dò giao nhiệm vụ
Làm bài tập sgk. Đọc bài 8
5. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 15.

Ký duyệt

BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS trình bày được:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử các ngun tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ng.tử các ng.tố trong chu kì.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ng.tử các ng.tố chính là nguyên nhân sự biến đổi tn
hồn về tính chất của các ng.tố.
- Đặc điểm cấu hình electron hóa trị của ng.tử các ng.tố nhóm B.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc
điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố s, p, d.
3. Thái độ, tình cảm:
- Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo.
- Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tư duy khái quát hóa, hợp tác, thuyết trình

II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học
- HS: Ơn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
35
31
2. Kiểm tra bài cũ (10’): Câu hỏi: Cho 17 Cl và 15 P .
a/ Tìm đthn, số p, số n, số e.
b/ Viết cấu hình e.
c/ Định vị trí trong BTH.
d/ Ngtố là kl, pk hay khí hiếm.
3. Bài mới:
A Khởi động (15 phút)
. Mục tiêu hoạt động
+ Trình bày nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo của BTH? Phân tích trên bảng tuần hồn?
+ Mqh Giữa cấu hình e ngun tử và số thứ tự nhóm
+ Cấu hình e ngun tử ngun tố hóa học thay đổi như thế nào trong các chu kì?
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
1. Viết cấu hình e các nguyên tố từ Z=1 đến Z=20
2. Trong nhóm A của BTH số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào?.
3. Trong mỗi chu kì số e lớp ngồi cùng thay đổi như thế nào?.
4. Sau mỗi chu kì số e lớp ngoài cùng thay đổi như thế nào?.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động nhóm


- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Trong HĐ này khơng chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các

vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm: HS hồn thành phiếu học tập số 1
+) Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của
HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã có
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
. Mục tiêu hoạt động: Xác định được quy luật biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử
nguyên tố hóa học
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu cấu hình e của các nguyên tố nhóm IA, Chu kì 3
học sinh nhận xét thơng tin đặc điểm e lớp ngồi cùng của nhóm IA,
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs họat động cá nhân, trả lời
- Sau đó GV cho HS khác nhận xét Trong HĐ này không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc
vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ
luyện tập.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
Sau đó giáo viên lấy ví dụ nhóm IIA, chu kì 4 phân tích để HS nắm rõ hơn
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
- Sản phẩm: HS xác định được đặc điểm e lớp ngồi cùng của nhóm, chu kì, đặc điểm này tuần hồn từ
chu kì nọ chuyển sang chu kì kia, nhận xét các nhóm
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thơng qua sản phẩm học tập, chuẩn hóa kiến thức.
Kết luận: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt

nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn về tính chất của các nguyên tố.
Hoạt động 2: Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố nhóm A (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
Nắm được cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố nhóm A
Nắm được một số nhóm A tiêu biểu
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu hình e của các nguyên tố trong cùng một nhóm A của BTH
có đặc điểm gì giống nhau? GV u cầu học sinh nghiên cứu BTH, SGK và trả lời vào
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 2
1. Trong nhóm A số e hóa trị và số e lớp ngồi cùng quan hệ với nhau như thế nào?
2. Số thứ tự nhóm A quan hệ như thế nào với số e hóa trị?
3. Xã định số e hóa trị các nguyên tố thuộc nhóm IA đến VIIIA
HS: lên trình bày trên bảng; các HS khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ sung
GV: Giới thiệu khái quát lại và nêu các nhóm A tiêu biểu
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân, nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập


-Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ học tập số 2
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thơng qua sản phẩm học tập của các nhóm HS; GV tìm ra chỗ sai
và chuẩn hóa kiến thức:
1. Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử các nguyên tố nhóm A:
a.Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số e ở lớp ngồi cùng tức là có cùng số e
hố trị.
Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau về
tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A .

b. Số thứ tự của mỗi một nhóm A (IA->VIIIA)
bằng số e ở lớp ngoài cùng và đồng thời là số e hoá trị trong nguyên tử các ngun tố đó
c. Các e hố trị của các ngun tố nhóm IA,IIA là electron s-> là nguyên tố s
Các e hố trị của các ngun tố nhóm IIIA
->VIIIA là electron p và electron s-> là nguyên tố p (trừ He)
2. Một số nhóm A tiêu biểu
a. Nhóm VIIIA
- Nguyên tố đều có 8e lớp ngồi cùng(ns2np6) trừ He có 2e lớp ngồi cùng-> Đây là cấu hình e bền vững
- Hầu hết các khí hiếm khơng tham gia phản ứng hố học
b. Nhóm IA(Kim loại kiềm)
- Ngun tố có 1e lớp ngoài cùng : ns1
- Trong các phản ứng hố học dễ nhường 1e để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếm-> có hố trị I
- Tính chất của đơn chất kim loại: tác dụng với nước, với oxi, với phi kim-> tính kim loại điển hình.
c. Nhóm VIIA( Halogen):
-Các ngun tố đều có 7e lớp ngồi cùng:ns2np5
- Trong các phản ứng hố học dễ thu 1e để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếm-> có hố trị I với
kim loại
- Tính chất của đơn chất phi kim: tác dụng với oxi, với kim loại, hyđroxit có tính axit -> tính phi kim điển
hình.
C. Luyện tập, Vận dụng và tìm tịi mở rộng (5 phút)
. Mục tiêu hoạt động:
Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài
tập nhằm mở rộng kiến thức của học sinh, giáo viên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là những
HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS làm bài tập trong SGK và SBT hóa học
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hoạt động cá nhân, nhóm
GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo,
động viên khích lệ HS kịp thời.
4. Dặn dò
5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 16

Ký duyệt

BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:
HS trình bày được:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của ng.tử các ng.tố trong chu kì.
- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ng.tử các ng.tố chính là ngun nhân sự biến đổi tn
hồn về tính chất của các ng.tố.
- Đặc điểm cấu hình electron hóa trị của ng.tử các ng.tố nhóm B.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc
điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng.
- Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố s, p, d.
3. Thái độ, tình cảm:
- Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo.
- Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tư duy khái quát hóa, hợp tác, thuyết trình
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tuần hồn các ngun tố hố học
- HS: Ơn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ (15’):
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp làm 3 nhóm rồi giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 2
Nhóm 1: Nhóm VIIIA bao gồm những nguyên tố nào? Nhận xét cấu hình e của ngun tử các ngun tố
trong nhóm VIIIA? Dự đốn tính chất hóa học của các ngun tố nhóm VIIA?
Nhóm 2: Nhóm IA bao gồm những nguyên tố nào? Nhận xét cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố
trong nhóm IA? Dự đốn tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm IA và hóa trị của chúng trong hợp
chất? Viết Cơng thức hóa học của các oxit, hidroxit, muối halogenua, muối sunfua của các nguyên tố
nhóm IA?
Nhóm 3: Nhóm VIIA bao gồm những nguyên tố nào? Nhận xét cấu hình e của ngun tử các ngun tố
trong nhóm VIIA? Dự đốn tính chất hóa học của các ngun tố nhóm VIIA?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Đại diện 3 nhóm lên trình bày trên bảng cùng một lúc; HS các nhóm khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chính xác hóa kiến thức chỉnh sửa bổ sung cho từng phần
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thơng qua sản phẩm học tập của các nhóm HS; GV tìm ra chỗ sai
và chuẩn hóa kiến thức
3. Bài mới
A Hoạt động khởi động ( 10 phút)
Mục tiêu:

- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học
sinh.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1


1. Các ngun tố nhóm A thuộc chu kì nào? thuộc loại nguyên tố s, p,d,f?
2. Các nguyên tố nhóm B thuộc chu kì nào? thuộc loại nguyên tố s, p,d,f?
3. Từ chu kì 4 Khi bão hịa phân lớp ns2 e tiếp theo được phân bố vào phân lớp nào?
4. Cách xác định số e lớp ngoài cùng, số e hóa trị và STT nhóm B
5. Viết cấu hình e của Cu, Cr và xác định: số e lớp ngồi cùng, số e hóa trị vị trí của chúng trong BTH?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs hoạt động nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Trong HĐ này chỉ chốt kiến thức ở ý 1, không
chốt kiến thức mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được
giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập.
B4: đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+) Thông qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của
HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã có
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động luyện tập ( 20 phút)
, Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về cấu tạo bảng tuần hòan và qui luật biến đổi tuần
hồn cấu hình e ngun tử ngun tố trong bảng tuần hoàn.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông

qua môn học.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 1.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đơi hoặc trao đổi nhóm
nhỏ
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV
giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số
……, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục
tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định
hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức
máy móc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hồn thành các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy cho biết số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố sau đây: H, He, Li, Na, K, Ca, O, S,
Cl, Br?
……………………………………………………
Câu 2: Viết cấu hình e của các nguyên tố có Z = 20,21,24,29,30? Cấu hình e của
Chúng có đặc điểm gì? Tại sao Cu ở nhóm IB cịn Zn thuộc nhóm IIB?
……………………………………………………………….



Câu 1 Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống nhau vì
A. Có cùng số lớp electron.
B. số electron lớp ngồi cùng như nhau.
C. số phân lớp ngồi cùng giống nhau
D. có bán kính như nhau.
Câu 2 Trong BTH, nhóm các ngun tố kim loại điển hình là:
A. IIIA
B. IIA
C. IA
D. IV A
Câu 3 Nguyên tố Canxi (Z = 20) thuộc chu kì:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 4 Trong BTH nhóm các nguyên tố phi kim điển hình là:
A. VIA
B. VA
C. IVA
D. VIIA
Câu 5 Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học có số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và
4
B. 2 và 3
C. 4 và 2
D. 4 và 3
Câu 6 Đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
A. số lớp electron
B. số electron lớp ngoài cùng

C. nguyên tử khối
D. số e trong nguyên tử
Câu 7 Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hồn gồm các nhóm ngun tố nào?
A. Ngun tố d
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố s và p
D. Các ngun tố p
Câu 8 Ngun tố có tính chất hóa học tương tự canxi là
A. Na
B. Mg
C. K
D. Al
Câu 9 Nguyên tử có số thứ tự nào sau đây có khuynh hướng cho 1 electron trong các phản ứng hóa học?
A. Z = 12
B. Z = 17
C. Z = 11
D. Z = 13
6
6
Câu 10 Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe là 1s²2s²2p 3s²3p 3d64s². Vị trí của Fe trong bảng
tuần hồn là
A. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB
B. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IA
C. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 11 Các ngun tố nhóm A trong bảng tuần hồn là
A. các ngun tố s.
B. các nguyên tố d và các nguyên tố f
C. các nguyên tố s và các nguyên tố p
D. các nguyên tố p.

Câu 12 Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Y là nguyên tố
A. P
B. Al
C. Si
D. S
Câu 13 Hịa tan hồn tồn 3,1 gam hỗn hợp hai kim thuộc nhóm IA và thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước
thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 14 Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25 (ZX < ZY). Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 4 và 5
D. 3 và 4
Câu 15 Cho 4,6 gam kim loại R ở nhóm IA tác dụng với nước thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Nguyên tố
R là
A. Ca
B. Ba
C. K
D. Na
Câu 16 Cho X, Y là hai kim loại có electron ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p 1 và 3d6. Hai
kim loại X, Y
A. có cùng chu kỳ
B. có cùng hóa trị cao nhất
B. đều thuộc phân nhóm chính
D. có cùng số electron lớp ngồi cùng
Câu 17 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố R nhóm VIIA là 28. Số khối của R


A. 9
B. 19
C. 10
D. 11
Câu 18 Cấu hình electron nguyên tử của Ni là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d8 4s². Nguyên tố Ni ở
A. ơ thứ 28, chu kỳ 4, nhóm XA
B. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. ô thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. ơ thứ 28, chu kỳ 4, nhóm IIB
Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n-1)d αns1. Vị trí của ngun tố X
trong bảng hệ thống tuần hồn là:
A.ns1, X ở chu kì ngun tố, nhóm IA
B.(n-1)d5ns1 và X ở chu kì ngun tố, nhóm VIB


C.(n-1)d10ns1 và X ở chu kì ngun tố, nhóm IB
D.Cả 3 đều đúng.
Câu 20: Cho các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: X 1: 1s22s22p63s2;
X2: 1s22s22p63s23p64s1; X3:1s22s22p63s23p64s2; X4: 1s22s22p63s23p5; X5 1s22s22p63s23p63d64s2; X6:
1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một chu kì:
A.X1, X4, X6
B.X2, X3, X5
C.X1, X2, X5
D.Kết quả khác
4. Dặn dị, giao nhiệm vụ
cấu hình e lớp ngồi cùng biến đổi tuần hồn dẫn đến tính chất của các ngun tố biến đổi tuần hồn. Đó
là những tính chất nào? Chúng biến đổi ra sao?
5. Rút kinh nghiệm
………………………………………

Ngày soạn:
Ký duyệt
Ngày dạy:
Tiết: 17
Bài 19: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong
một chu kỳ, một nhóm.
- Hiểu được sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố với hidro và hóa trị cao nhất đối với oxi của một
nguyên tố trong một chu kì.
- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kí, một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào quy luật chung, suy đốn được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong một
chu kỳ, trong một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
+ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro.
+ Tính kim loại, tính phi kim.
- Viết cơng thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ mơn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Hợp tác
- Tự học
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to các hình 2.4; hình 2.5.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:

3. bài mới
A. Hoạt động khởi động (10 phút)
. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học sinh.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
1. Viết cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố nhóm IIA, chu kì 3?
.......................................................


2. Trong nhóm A của BTH số lớp e thay đổi như thế nào?
………………………………………
3. Trong mỗi chu kì số lớp e cùng thay đổi như thế nào?
………………………………………….
4. Trong mỗi nhóm, mỗi chu kì bán kính ngun tử thay đổi như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs HĐ cá nhân. Nhóm
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhậ
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
+) Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của HS để có g
+) Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã có những kiến th
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim (25 phút)
1. Mục tiêu hoạt động:
Xác định được quy luật biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện
B1.2: Chuyển giao và thực hiện nhiệm vụ học tập,

GV: Chiếu bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIA, Chu kì 3
Hoạt động chung cả lớp: GV mời 1 học sinh nhận xét thông tin về số lớp e của nhóm IIA thay đổi như thế nào khi Z
GV: Giới thiệu về tính kim loại, tính phi kim và độ âm điện.
Hoạt động chung cả lớp: GV mời HS nhận xét khả năng nhường e, khả năng nhận e của các nguyên tử nguyên tố t
nắm rõ hơn và giải thích dự vào qui luật biến đổi tuần hồn tính kim loại, phi kim và độ âm điện.
GV: Chiếu bảng 6 trang 45 sgk cơ bản ( bảng độ âm điện theo Pau-linh)
Hoạt động chung cả lớp: GV mời HS nhận xét về sự biến đổi giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong bảng từ đó
B3.4. Báo cáo, Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: + HS xác định được sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tử ngun tố trong nhóm, chu kì, đ
+ HS xác định được sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, phi kim của các ngun tố trong nhóm, chu kì, đặc điểm nà
+ HS xác định được sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện của các nguyên tố trong nhóm, chu kì, đặc điểm này tuần hồ
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập, chuẩn hóa kiến thức.

Kết luận:
+ Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần đồng thời
+ Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần đồng thời tí
+ Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, ngược lại độ âm điện càng nhỏ thì tính kim loại càng mạnh.

C. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 5 phút):
1. Mục tiêu hoạt động:
Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nhằm
trong lớp.
B1.2: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS giải quyết bài tập sau:
Bài tốn so sánh bán kính ngun tử, bán kính các hạt đẳng e, bán kính ion
Cl và ClCa và Ca2+
N3-, O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+
B2. thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:

GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động v
4. Dặn dò


5.. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 18
Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hstrình bày được sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện.
- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kí, một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong một
chu kỳ, trong một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
+ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro.
- Viết cơng thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng.
3. Thái đợ, tình cảm:
- u thích học tập bộ môn
4. Năng lực, phẩm chất
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên, kí hiệu các ngun tố trong BTH, viết cơng thức các
hợp chất oxít, hiđroxit, hợp chất với hidro, độ âm điện, tính kim loại, phi kim, tính axit, bazo…
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống;
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực tính tốn:
+ Biết suy luận vị trí và tính chất của nguyên tố dựa vào cấu hình e nguyên tử
+ So sánh tính chấtcủa đơn chất và hợp chấtcủa các nguyên tố hóa học

+ Xác định cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của các nguyên tố
+ Biết dùng các biểu thức tính tốn, dựa vào phương trình hóa học giải 1 số bài tập đơn giản về
kim loại kiềm, kiềm thổ
* Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
5. Tích hợp liên mơn
II. Chuẩn bị:
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ (10)
Cho biết: Ca (Z = 20 ), Mg (Z = 12), Be (Z = 4 ), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7 ).
a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại tăng dần.
b) Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có tính axít mạnh
nhất ? Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất ?
Hoạt động hình thành kiến thức: Hóa trị của các nguyên tố (25 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì.
- Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì,
trong nhóm A .
(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).
-Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.


B1.2: Chuyển giao và thực hiện nhiệm vụ học tập
+GV cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
+HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.
+ HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời
các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS
sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
Phiếu học tập số 2.

1.Điền các thơng tin vào bảng sau
Ngun tố
Na
Mg
Al
Si
P
S
Cl
Oxit cao nhất
Hóa trị cao
nhất với oxi
Hợp chất khí
với Hiđro
Hóa trị với
Hiđro
2. Nhận xét quy luật biến đổi hóa trị (trong hợp chất với H và trong oxit cao nhất của chúng)
3. Mối quan hệ giữa hóa trị trong hợp chất với H và trong oxit cao nhất của cùng một nguyên tố
B3,4) Báo cáoSản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
+Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
- Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 7,
hóa trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến 1.
- Hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất bằng STT của nhóm
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với H + Hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất bằng 8.
- Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân
Hoạt động luyện tập.
B1.2: Chuyển giao và thực hiện nhiệm vụ học tập
+GV cho HS HĐ nhóm hoàn thành bài tập.
Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ).

a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần.
b) Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của các nguyên tố trên.
c) Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng biến đổi như thế nào?
B3,4) Báo cáoSản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
+Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
+HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.
+ HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời
các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS
sẽ được rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm của mình).
4. Dặn dị
5. Rút kinh nghiệm
Tuần: 10
Tiết PPCT: 19

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hs trình bày được:
- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử, giữa vị trí với tính chất
cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất.
- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
2. Kỹ năng:
Từ vị trí trong BTH của các ng tố, suy ra:
- Cấu hình electron ngun tử.
- Tính chất hóa học cơ bản của đơn chất và hợp chất ngun tố đó.

- So sánh tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận
3. Thái đợ, tình cảm:
-Hs u thích học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực hợp tác, tự đánh giá và đánh giá
II. Chuẩn bị:
- GV: Các bảng tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất hidrô ở khổ giấy lớn.
- HS : Ơn lại cách viết cấu hình e,cấu tạo BTH, các qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp
chất trong BTH.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3.. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động (10 phút)
. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học
sinh.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
Phiếu giao nhiệm vụ học tập số 1
Câu hỏi: Cho nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp e cuối cùng là: 3p3.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của X.
b) Định vị trí của X trong BTH.
c) Ng.tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
d) Cơng thức hợp chất với oxi mà X có hóa trị cao nhất.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs HĐ cá nhân.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh đại diện đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập
+) Thông qua quan sát: GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thơng qua báo cáo và sự góp ý, bổ sung GV biết được các Hs đã có những kiến thức nào, những kiến
thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Từ vị trí của một n. tố trong BTH có thể suy ra được những gì?
Vd: Biết ngtố có stt 19 thuộc ck 4, nhóm IA, có thể suy ra thành phần cấu tạo ng tử ?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs HĐ cá nhân.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×