Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

[Đại số] Tiết 16 So thap phan huu han So thap phan vo han tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.69 KB, 11 trang )

KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A

1; 3; 5; 7; 9

B
B

2; 3; 5; 7

C

2; 3; 5; 7; 9

D

Cả 3 đáp án trên đều sai


Câu 2. Số có ước nguyên tố khác 2 và 5 là:

A

30 = 2.3.5

B

14 = 2.7

C



12 = 3.22

D
D

Cả 3 đáp án trên


Câu 3. Số thập phân là:
A

30

B

–14

C
C

3,7

D

Cả 3 đáp án trên


?


Số 0, 323232… có phải là số hữu tỉ khơng?
TIẾT 16:
Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn


3 7 7
Bài toán: Viết các số sau dưới dạng số thập phân ; ;
4 20 6
3
4
30 0, 75
20
0
20
7
7 0 0 , 35
10 0
0



3
 0,75
4

Số thập phân hữu hạn

7


 0,35
20

7
6
7
  1,1666...
6
10
6
1,16 6 ...
40
40
40

1,1(6)

Số thập phân vơ hạn tuần hồn
với chu kỳ 6

...


1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Các số thập phân như 0,75; 0,35 được gọi là số thập phân hữu hạn
- Các số thập phân như 1,1666…. còn gọi là số thập phân vơ hạn tuần
hồn. Số 1,1666…. viết gọn là 1,1(6) trong đó (6) được gọi là chu kì.
5
VD: Viết phân số
dưới dạng số thập phân.

12
5
0, 41666...  0,41(6)
12
0,41(6) là số thập phân vơ hạn tuần hồn có chu kỳ là 6.


2. Nhận xét: SGK trang 33
3
4
7
20

7
6

=
=

=

5
=
12

3
2

2


7
2 .5
2

= 0,75
= 0,35

7
= 1,1(6)
2.3
7
2 .3
2

= 0,41(6)

• Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
Em hãy nhận xét mẫu của 2 phân số
mẫu chỉ có ước ngun tố 2 và 5 thì phân số đó
trên có ước nguyên tố là mấy?
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Em hãy nhận xét mẫu của 2 phân số
• Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
trên có ước nguyên tố là mấy?
mẫu có ước ngun tố khác 2 và 5 thì phân số đó
viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần
hoàn.


3. Áp dụng:

Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1
4

-5
; 6

13
;
50

-17
11
;
;
125
45

Giải

7
;
14

- Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:
13
;
50


1
4

-17
; 125 ;

7 =
14

1
2

- Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
-5
6

;

11
45


- Dạng thập phân của các phân số:
1
4

= 0,25

-17 = -0,136

125

;

-5
6

;

11
45

= -0,8(3)
= 0,2(4)

;

13
50

;

7
=
14

= 0,26
1
2


= 0,5

=> Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn
tuần hồn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn biểu
diễn một số hữu tỉ.


Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn và
Học Khung/ SGK trang 34.
- Bài về nhà 65, 66, 68, 70, 71 SGK trang 34, 35.
- Chuẩn bị bài tiết sau Luyện tập.


Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt!



×