Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lop 5 tuoi Ke haochj chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.28 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ
TRƯỜNG MN SOS THANH HĨA

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
LỚP: 5 – 6 TUỔI ( GẤU BÔNG)

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 19/11 – 14/12/2018

Năm học: 2018 - 2019


TRƯỜNG MẦM NON SOS
LỚP: 5- 6 TUỔ I (GẤU BÔNG)

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP – NGÀY 20/11
THỜI GIAN THỰC HIỆN : 4 TUẦN ( TỪ NGÀY 19/11 – 14 /12/2018)
LVPT

THỂ CHẤT

NHẬN
THỨC

NGƠN NGỮ

MỤC TIÊU
- Kiểm sốt được vận động : (CS 3)
+ Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Thực hiện các vận động: (CS 6)
+ Uốn ngón tay, bàn tay, xoa cổ tay.


+ Gập, mở lần lượt từng ngón tay.
- Biết bàn là, bếp điện, bếp lị đang nấu, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được
mối nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn. (CS 15)
- Giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. (CS 26)
- Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định, theo yêu cầu. (CS 36)
- Nói tên, cơng việc của cơ giáo và các bác cơng nhân viên trong trường khi được hỏi, trị chuyện.
(CS47)
- Nói được đặc điểm giống nhau của một số nghề: Ví dụ nói nghề nơng làm ra gạo lúa, nghề xây dựng
xây nên những ngôi nhà mới. (CS 49)
- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao ( CS59)
- Sử dụng từ cảm ơn, xin lỗi, xin phép , thưa dạ, vâng phù hợp với tình huống ( CS62)
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và
nghề truyền thống của địa phương ( tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi).
- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sán phẩm của nghề.
- Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc.


- Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm( CS 98)
- Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát. Biết hát và vận động theo nhạc
một số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản
phẩm đa dạng về các nghề.
THẨM MỸ
- Phản ánh cái đẹp qua sắc thái biểu cảm, nhịp điệu làm nổi bật lên các hình ảnh trong bài thơ, câu
truyện...
- Thơng qua các hình ảnh trong từng bài thơ, câu truyện từ đó biết u q, chân trọng những gì mình
đang có, trẻ hình dung được trong suy nghĩ của mình nghề trẻ thích, bước đầu tạo nên một vẽ đẹp tâm
hốn trong suy nghĩ của trẻ.
- Nói được điều bé thích, bé khơng thích những việc bé làm được và khơng làm được. ( CS 71)
- Biết chờ đến lượt. ( CS 86)

TÌNH CẢM
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: Tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phịng, khóa vịi nước sau khi dùng, không để
VÀ KỸ NĂNG
thừa thức ăn. ( CS 92)
XÃ HỘI
- Quý trọng người lao động; biết giữ gìn, tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đón trẻ:
- Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đồ chơi ở các góc chơi.
2. Thể dục sáng: Băng đĩa nhạc thể dục theo chủ đề nghề nghiệp.
3. Hoạt động học có chủ đích:
- Văn học: Tranh ảnh, video về các bài thơ, câu truyện trong chủ đề nghề nghiệp; mũ múa...
- Tạo hình: Vở tạo hình, sáp màu, bút chì, kéo, keo, đất nặn...
- Tốn: Vở tốn, bút chì, sáp màu, bộ chữ số, lô tô theo chủ đề nghề nghiệp, que chỉ...
- Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc (phách tre, xắc xô, trống, đàn...), mũ múa...
- Làm quen chữ cái: Vở làm quen chữ cái, bút chì, bộ chữ cái...
- Khám phá khoa học: Tranh ảnh, video về công việc của một số nghề phổ biến, bài hát chủ đề nghề nghiệp...
4. Hoạt động ngoài trời:
- Tranh ảnh nghề nghiệp, vườn trường , sân chơi sạch sẽ thoáng mát, các đồ dùng cho các trò chơi (ai tinh, ai biến mất,
lăn bóng...)
5. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, bác sỹ, cửa hàng siêu thị, bẳng viết, sách vở...


- Góc xây dựng – lắp ghép: Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, rau xanh, cỏ, đồ chơi ngoài chời, bóng đèn, xe ...
- Góc tạo hình: Giấy A4, giấy màu, sáp màu, keo, kéo, đất nặn.
- Góc khoa học – tốn: Lơ tơ, đơ mi nơ về các nghề, vở tập tơ, các khối trụ, khối cầu, các nhóm đồ vật có số lượng 8,
sách tranh ảnh có nội dun g về các nghề….
- Góc học tập – sách: tranh chuyện; sách, báo liên quan đến chủ đề.

- Góc thiên nhiên: Dụng cụ lao động (xô, gáo, xẻng, kéo...), vườn rau, hoa.
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc (phách tre, xắc xô, đàn, trống...), mũ múa, nhạc các bài hát trong chủ đề.


II. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thẩm mỹ
Cho trẻ xem tranh các tác phẩm nghệ thuật gần gũi,
lắng nghe các âm thanh, các hoạt động nghệ thuật
XQ.
- Âm nhạc:
+ Hát VĐ: Cô giáo, lớn lên cháu lái máy cày,cháu
yêu cô chú công nhân, ...
- Nghe hát: Cô giáo, những ánh sao
đêm, đưa cơm cho mẹ đi cày, bụi phấn.
- Trò chơi: Hát theo hình vẽ, ai nhanh nhất, nghe
tiếng hát tìm đồ vật.
- Tạo hình:
- Tạo hình
+Vẽ: Đồ dùng, dụng cụ nghề nơng; bác sỹ, , ...
+ Nặn: Tạo hình bác nông dân, dụng cụ một số nghề
phổ biến….
+ Cắt xé dán: Cắt dán một số nghề phổ biến,…
+Lắp ghép - xây dựng: Doanh trại bộ đội, khu công
nghiệp giầy da, khu bệnh viện,…
- Văn học
+ Thơ: Trẻ cảm nhận được cái đẹp về tâm hồn, con
người, cảnh vật...thông qua bài thơ...
+ Truyện: Trẻ cảm nhận được cái tốt, xấu qua các
tình cách của từng nhân vật; cái đẹp từ những hình
ảnh trong câu truyện...


Phát triển nhận thức
- KPKH: Trị chuyện về 1 số nghề phổ biến
trong XH. Nói tên nghề, tên người làm nghề đó,
dụng cụ, cơng việc, sản phẩm và lợi ích của
nghề đối với XH, thái độ đúng đối với các
nghề. Tìm hiểu nghề nghiệp của bố, mẹ.
- Toán: Nhận biết chữ số7,8. Số lượng, số thứ
tự, thêm bớt, chia 2 nhóm trong phạm vi 7, 8.
-Đếm trong PV 10 và đếm theo khả năng (Đến
20,30…)
-Xếp tương ứng những đối tượng có mối liên
quan như: Nghề và dụng cụ của nghề đó…Phân
loại DD.SP theo nghề. Tạo mẫu đơn giản. Nhận
biết khối vuông, khối chữ nhật.
Chơi lô tô, đôminô dụng cụ LĐ một số nghề.

Phát triển tình cảm xã hội
Chơi đóng vai: Cơ giáo, bán hàng, bác sỹ, lái xe, thợ
làm đầu, công nhân, nông dân…
xem tranh ảnh về công việc của các cô, bác làm các
nghề khác nhau. Tập trang trí trang phục, thiết kế thời trang…
Đóng kịch: Theo các câu chuyện đã học. Hát, múa,
đọc thơ, kể chuyện tặng các chú bộ đội. Nghe kể chuyện về công
việc và những đồ dùng của các chú bộ đội.
Gieo hạt, chăm sóc cây. Đúc cát, chơi với nước
( chìm)

Nghề nghiệp


Phát triển ngôn ngữ
Cho trẻ kể lại một số sự việc mà trẻ
đã được quan sát.
- Văn học:
+ Truyện: Hai anh em, cơ bác sỹ tí
hon, chàng rùa, gấu con bị đau
răng….
+ Thơ: Cô giáo, Em cũng là cô giáo,
chiếc cầu mới, chú bộ đội hành quân
trong mưa.
- Giao tiếp, trò chuyện với người lớn
và bạn cùng tuổi. Chào hỏi những
người khác. Hỏi và trả lời câu hỏi.
Xem sách tranh truyện. Biết cách
cầm sách, giở sách và đọc sách. Đọc
từ trái sang phải, trên xuống dưới,
trước đến sau. Nghe người lớn đọc
các truyện ưa thích.
- LQ và tập tơ chữ cái:
+ LQCC: i, t, c; b, d, đ
+ TCCC: u, ư; i, t, c.

Phát triển thể chất
- Xem tranh 1 số quy định an toàn an toàn thực phẩm.
- Tập TD sáng, BTPT chung: Theo bài hát, các động
tác: tay - vai, lưng - bụng, chân, kết hợp, hô hấp.
- VĐCB: Đi, chạy, thay đổi tốc độ, hướng zich zắc theo
hiệu lệnh; đi nối bàn chan tiến, lùi…
- Biết cách giữ gìn vệ sinh.



IV. MẠNG NỘI DUNG
- Biết tên gọi của một số nghề ( Xây dựng, Công
an, Bưu điện, Ngân hàng, làm ruộng…)
- Biết công việc, đồ dùng, trang phục, sản phẩm
của các nghề, nơi làm việc…

Nghề xây dựng – sản
xuất
Ngày hội của cô giáo

Nghề nghiệp, ngày
20/11

- Bé biết tên gọi của những người
làm nghề: Thầy giáo, cô giáo.
- Công việc ( dạy học), đồ dựng(
sách, bút, phấn), sản phẩm( học sinh
ngoan học giỏi), nơi làm việc;
( Trường học, lớp học.)

Nghề CSSK- giúp đỡ
cộng đồng
- Công việc của nghề y,( khám
bệnh, kê đơn, điều trị…), các
chức danh của nghề( Y tá, y sỹ,
Bác sỹ, Dược sỹ…).
- Trang phục của nghề y ( áo blus
trắng, mũ có chữ +); dụng cụ
( Ống nghe, bơm kim tiêm, máy

móc chiếu chụp, siêu âm…).
- Nơi làm việc của các y bác
sỹ( Bệnh viện, Trạm xá…).

Một số nghề truyền
thống của địa phương

Biết một số nghề phổ biến, gần gũi của
địa phương.( Dệt vải, làm chổi chít,
Chăn ni, trồng trọt…)
- Biết ý nghĩa của các nghề, dụng cụ,
sản phẩm của các nghề.

TRƯỜNG MN SOS
LỚP: GẤU BÔNG

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (20/11) – Từ ngày: 19/11-> 23/11 /2018
Hoạt động

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6



Đón trẻ
Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ lựa chọn các góc chơi theo ý thích.
- Hướng trẻ chú ý đến sự thay đổi của lớp học giúp gợi mở cho trẻ sang chủ đề nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về nghề giáo viên. Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
- TDS: Tập bài tập thể dục tháng 11 theo băng đĩa.

Văn học:
Toán :
KPKH:
LQCC:
Âm nhạc:
Hoạt động học Thơ:“ Cơ giáo
So sánh số lượng Trị chuyện về nghề Trị chơi chữ cái:
- HĐ: H,vđ: Cơ giáo.
có chủ định
của em”
trong phạm vi 7
giáo viên
u, ư
- NDKH: + NH: Cô
( Chu Huy)
giáo về bản.
- QSCMĐ: Trò chuyện, xem tranh ảnh về công việc của cô giáo, bác sĩ, chú bộ đội, cơng an…
Hoạt động ngồi
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh, mèo đuổi chuột, kéo co…
trời
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi sân trường.

1.Góc phân vai: Bán hàng. Gia đình. Lớp học của cơ giáo...
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG - XD doanh trại bộ đội
3. Góc tạo hình: Tơ màu, cắt,xé, dán; làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề; vẽ cô giáo, chú bộ đội...
Hoạt động góc 4. Góc khoa học - tốn Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ...
5. Góc học tập – sách : Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề...
6. Góc thiên nhiên: Quan sát góc thiên nhiên, tưới cây...
7. Góc âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề. Chơi trị chơi âm nhạc.
- Ơn các nội dung đã học hoặc làm quen với bài mới về chủ đề. Chơi các trò chơi vận động .Biểu diễn
Hoạt động chiều
văn nghệ chào mừng ngày 20/11. Nêu gương bé ngoan.
BGH duyệt KH
Người lập KH
Nguyễn Thị Thúy
TRƯỜNG MN SOS
LỚP: GẤU BÔNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
Tuần 2: Nghề xây dựng – sản xuất. Từ ngày: 26/11-> 30/11 /2018

Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


- Đón trẻ vào lớp. - Đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ lựa chọn các góc chơi tự chọn. Cho trẻ xem tranh ảnh


Thể dục sáng

về chú công nhân, nông dân, thợ thủ cơng…. Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung của chủ đề.
- TDS: tập bài tập thể dục tháng 12 theo băng đĩa.

Tạo hình:
Tốn:
Thể dục:
LQCC:
Âm nhạc:
Vẽ đồ dùng,
Tách gộp trong
Đi, chay thay đổi
i, t, c.
- HĐ: H, vđ: Cháu
HĐ học có chủ
dụng cụ nghề
phạm vi 7.
tốc độ, hướng dích
u cơ chú công nhân.
định
nông
dắc theo hiệu lệnh.
- NDKH:+ NH: Anh
(Mẫu)
phi công ơi.

- QSCMĐ: Trò chuyện về nghề hướng dẫn viên du lịch, bán hàng, chăm sóc sắc đẹp.
Hoạt động ngồi
- TCVĐ: Cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê...
trời
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
1.Góc phân vai: Bán hàng. Gia đình. Bác sĩ.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG - XD cửa hàng.
3. Góc tạo hình: Cắt dán, tơ màu về các nghề trong XH,làm một số đồ dùng,dụng cụ của các nghề...
Hoạt động góc 4. Góc khoa học - tốn : Làm sách các nghề phổ biến, phân nhóm các đồ loại dụng cụ của từng nghề.
5. Góc học tập – sách : Xem tranh, sách truyện, lô tô, đô mi nô, về một số nghề, kể chuyện theo tranh
6. Góc thiên nhiên: Cùng cơ tơn tạo góc thiên nhiên, tới cây, quan sát cây.
7. Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Ôn các nội dung đã học hoặc làm quen với bài mới về chủ đề. Rèn thao tác vệ sinh: mặc quần áo, rửa
Hoạt động chiều
tay, rửa mặt. Chơi các trò chơi vận động. Nêu gương bé ngoan.
BGH duyệt KH
Người lập KH
Lê Thị Hải
TRƯỜNG MN SOS
LỚP: GẤU BÔNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
Tuần 3: Một số nghề quen thuộc của địa phương. Từ ngày: 03/12-> 07/12 /2018

Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ lựa chọn các góc chơi tự chọn. Cho trẻ xem tranh ảnh về chú cơng
nhân, nơng dân, thợ thủ cơng… Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung của chủ đề.


Thể dục sáng

- TDS: Tập bài tập thể dục tháng 11theo băng đĩa.
Tạo hình:
Tốn :
Thể dục:
LQCC:
Âm nhạc:
Cắt, dán hình
So sánh, phát hiện
Đi nối bàn chân
Trò chơi chữ cái: - HĐ: H,vđ: Lớn
HĐ học có chủ
ảnh một số nghề. quy tắc sắp xếp và
tiến, lùi.
i, t, c
lên cháu lái máy
định
sắp xếp theo quy
cày

tắc..
+ NH: Đi cấy
- QSCMĐ: Trò chuyện về một số nghề quen thuộc ở địa phương,quan sát sản phẩm của nhà nơng...
Hoạt động ngồi
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, thi ai nhanh, khéo tay.
trời
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi sân trường.
1.Góc phân vai: Bán hàng.Bác sĩ. Nấu ăn.
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XD nhà máy sản xuất giầy da.
3. Góc tạo hình: Tô màu, cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề quen
thuộc ở địa phương. Tạo hình bác nơng dân
Hoạt động góc
4. Góc khoa học - tốn : Phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ…
5. Góc học tập– sách : Xem tranh, sách truyện, lô tô, đô mi nô, về một số nghề, kể chuyện theo tranh...
6. Góc thiên nhiên: Quan sát góc thiên nhiên, tưới cây...
7. Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc.
- Ôn các nội dung đã học hoặc làm quen với bài mới về chủ đề. Rèn thao tác vệ sinh: mặc quần áo, rửa
Hoạt động chiều
tay, rửa mặt.HĐ tự chọn ở các góc. Chơi các trị chơi vận động. Nêu gương bé ngoan.
BGH duyệt KH
Người lập KH
Nguyễn Thị Thúy
TRƯỜNG MN SOS
LỚP: GẤU BÔNG
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
Tuần 4: Nghề CSSK – Giúp đỡ cộng đồng. Từ ngày: 10/12-> 14/12 /2018

Hoạt động
Đón trẻ
Thể dục sáng


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

- Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chỳ ý vào sự thay đổi của lớp, về mảng tranh chủ điểm.
- Trò chuyện về tờn chủ đề lớn, chủ đề nhánh, về nội dung của chủ đề khám phá trong tuần.
- TDS: - Tập bài tập thể dục sáng tháng 12 theo băng đĩa.

Thứ 6


Văn học:
Hoạt động học có
chủ đích

Hoạt động ngồi
trời

Hoạt động góc

Hoạt động chiều
BGH duyệt KH

Truyện “Hai anh em”


Toán :
Bé tạo ra quy tắc
sắp xếp.

KPKH :
Trò chuyện về nghề
CSSK – Giúp đỡ
cộng đồng

LQCC:
b, d, đ

Âm nhạc:
(Tiết tổng hợp)
Biểu diễn văn
nghệ

- QSCCĐ: Trò chuyện, xem tranh ảnh về một số nghề truyền thống của địa phương Thanh Hóa, về các chú bộ
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê,mèo đuổi chuột...
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trong sân trường.
1.Góc phân vai: Nấu ăn, bác sỹ, cơ giáo
2. Góc xây dựng – lắp ghép : LG – XH bệnh viện.
3. Góc tạo hình: Tô màu, cắt dán, nặn, dụng cụ nghề CSSK – Giúp đỡ cộng đồng.
4. Góc khoa học - tốn : Phân nhóm các dụng cụ theo nghề.
5. Góc học tập – sách : Chọn sách, xem và “đọc” sách về nghề CSSK. Làm truyện tranh về CSSK - Giúp đỡ
cộng đồng.
6. Góc thiên nhiên: Cùng cơ tơn tạo góc thiên nhiên, tới cây, quan sát cây.
7. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về nghề nghiệp.
- Ôn các nội dung đã học hoặc làm quen với bài mới về chủ đề. Rèn thao tác vệ sinh: mặc quần áo, rửa tay,
rửa mặt.HĐ tự chọn ở các góc. Chơi các trò chơi vận động. Nêu gương bé ngoan.

Người lập KH
Lê Thị Hải



×