Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an 7 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.84 KB, 10 trang )

TUẦN 14
Tiết 54+55

TIẾNG GÀ TRƯA
- Xuân Quỳnh -

Ngày soạn: 18/11/2018
Ngày dạy: 21/11/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ:
những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
- Phân tích yếu tố biểu cảm trong bài văn.
3. Thái độ:
- Tình cảm yêu thương người thân, yêu những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng và trân trọng tình
cảm ấy.
- Yêu nước, yêu quê hương bắt nguồn từ những tình cảm bình dị ấy.
C. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp: đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giảng
- bình…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
7A3


Vắng:
7A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh
(?) Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn Hồ Chí Minh?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mỗi con người ai cũng có một ấn tượng nào đó về tuổi thơ của mình, là
những cánh diều no gió, hay tiếng sóng biển mỗi hồng hơn, hoặc những lúc bắn bi dưới gốc
tre già. Và với nhà thơ Xn Quỳnh, đó là “Tiếng gà trưa”. Vì sao Xuân Quỳnh lại ấn tượng
với tiếng gà trưa như thế?
* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
H: Em biết gì về Xuân Quỳnh và bài thơ
1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988)
“Tiếng gà trưa”?
- Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
HS: Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế, sâu sắc, chống Mĩ
thường viết về những tình cảm gần gũi, bình - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế, sâu sắc
dị trong đời sống gia đình, biểu lộ những rung
2. Tác phẩm:
cảm chân thành, những khát vọng cao đẹp.
a. Xuất xứ: Bài thơ trích trong tập Hoa dọc
H: Xác định thể loại,
chiến hào (1968) – là tập thơ đầu tay của tác
giả
b. Thể thơ: Thơ 5 tiếng

* Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
 GV: Yêu HS đọc văn bản: giọng vui tươi,
truyền cảm, lột tả được sự đằm thắm trong 1. Đọc -tìm hiểu từ khó


tình bà cháu
H. phương thức biểu đạt, bố cục của VB:
HS: Xác định, trả lời
GV định hướng: Thể loại và PTBĐ, đại ý của
văn bản: (như bên)
Bố cục: 3 phần
GV nhấn mạnh: Thơ ngũ ngôn là dạng thơ
mới, thơ tự do.
H: Đọc bài thơ ta thấy nghệ thuật nào nổi bật
nhất của bài? Nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
HS: Suy nghĩ, trao đổi tại chỗ, phát biểu
GV định hướng: Điệp ngữ “Tiếng gà trưa”
(nhắc lại 4 lần trong bài ở đầu mỗi khổ thơ) có
tác dụng gợi ra hình ảnh trong kỉ niệm thời thơ
ấu, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình
ảnh ấy, lại vừa điểm nhịp cho dịng cảm xúc
của nhân vật trữ tình.
H: Đọc khổ thơ thứ 1, ta thấy nhân vật trữ
tình xuất hiện trong hoàn cảnh như thế nào
mà lại nghe tiếng gà trưa? Tiếng gà trưa gợi
những cảm giác nào?
HS: Suy nghĩ, xác định, trả lời
GV định hướng:
Người ra trận buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ,

trên đường hành quân
Cảm thấy nắng trưa xao động, chân đỡ mỏi,
tuổi thơ hiện về
H: Trong vơ vàn âm thanh của làng q, tại
sao tâm trí con người ở đây chỉ bị ám ảnh bởi
“tiếng gà trưa”?
HS: Thảo luận nhóm (3’), 1 nhóm phát biểu,
các nhóm khác bổ sung
GV nhận xét, định hướng: Tiếng gà trưa là:
Âm thanh của làng quê
Buổi trưa làng quê là thời điểm yên tĩnh, tiếng
gà trưa có thể xua động cả không gian
Âm thanh dự báo điều tốt lành, là tiếng gà
nhảy ổ tạo thành niềm vui cho người nông dân
cần cù chắt chiu, xua đi nỗi vất vả
Gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ
H: Con người ở đây, khơng chỉ nghe tiếng gà
trưa bằng thính giác mà cịn nghe bằng giác
quan nào nữa? Người đó phải là người như
thế nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV định hướng:
bằng cả tâm hồn mình
Người có tình làng q thắm thiết, sâu nặng
GV liên hệ: Cịn các em thì sao? Chúng ta có
những ấn tượng nào về làng q của mình?
GV kết luận và chuyển ý: Tất cả những ấn
tượng ấy đếu gắn bó với những con người mà

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm (tự sự + miêu tả)
b. Bố cục: 3 phần
Khổ 1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm
làng quê
Khổ 26: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng
gà khơi dậy
Khổ cuối: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa

c. Phân tích:
* “Tiếng gà trưa” (điệp ngữ)  mạch cảm
xúc của bài thơ
c1. Tiếng gà trên đường hành quân:
- Không gian: Trên đường hành quân xa.
- Thời gian: Buổi trưa
- Sự kiện: Bắt gặp tiếng gà nhảy ổ.
xao động nắng trưa
+ Nghe
bàn chân đỡ mỏi
gọi về tuổi thơ
-> Nghệ thuật: Điệp ngữ
=> Cảm xúc của tác giả khi nghe tiếng gà
nhảy ổ.
=> Tiếng gà trưa làm thức dậy tình cảm quê
hương thắm thiết.

c2. Những kỉ niệm thời thơ ấu:

- Con gà mái


mơ – hoa đốm trắng
Vàng – óng như màu


ta yêu thương. Tiết học sau chúng ta sẽ được
biết Xuân Quỳnh yêu tiếng gà trưa bởi những
hình ảnh nào? con người nào?
 Kết thúc tiết 1 – Chuyển sang tiết 2:
H: Đọc bài thơ ta thấy tiếng gà trưa khơi dậy
những kỉ niệm nào của tuổi thơ?
HS: Tìm kiếm, suy nghĩ, phát biểu
GV định hướng: Hai hình ảnh:
Hình ảnh những con gà mái với những quả
trứng hồng
Hình ảnh người bà với những lo toan
H: Những con gà mái và những quả trứng
hồng hiện lên qua những chi tiết nào? Trong
các chi tiết đó, Xn Quỳnh sử dụng nghệ
thuật gì? Nghệ thuật đó cho thấy vẻ đẹp như
thế nào của cuộc sống làng quê? Xuân Quỳnh
dùng cách gọi, tiếng gọi nào để gọi con gà?
Cách gọi ấy có gì đặc biệt?
HS: Trao đổi tại chỗ, xác định, trả lời
GV định hướng:
Chi tiết: ổ rơm hồng những trứng, khắp mình
hoa đốm trắng, lơng óng như màu nắng
Nghệ thuật: miêu tả đẹp như trong tranh
Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hòa, bình dị
“Này”:biểu hiện tình cảm nồng hậu, gần gũi,
thân thương, gắn bó của con người với gia

đình và làng q
H: Còn người bà ở đây với những lo toan hiện
lên qua những chi tiết nào? Em có cảm nghĩ
gì qua các chi tiết: Bà mắng - Bà chắt chiu
từng quả trứng - Bà lo lắng ? Tất cả điều đó
cho thấy người bà ở đây hiện lên với những
đức tính cao qúy n
GV định hướng: lời bà mắng, bà chăm chút
từng quả trứng, nỗi lo của bà, niềm vui của
cháu
Đây là lời mắng yêu vì muốn cháu mình sau
này hạnh phúc xinh đẹp thể hiện chân thực
tình cảm giản dị mà sâu sắc trong tình yêu bà
dành cho cháu. Cháu nhớ kỉ niệm này vì cháu
cảm nhận được tình yêu ấy của bà
Đây là người bà thôn quê chịu thương chịu
khó chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong
cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan (khum soi
trứng)
Là nỗi lo đàn gà sẽ toi sẽ khơng có quần áo
mới cho cháu là nỗi lo chân thật của người bà
nơi thôn quê, biểu hiện tình yêu thương giản
dị, thầm lặng của người bà quê hương.
GV kết luận: Nghèo nhưng hiền thảo, hết
lịng vì con cháu, chịu đựng, nhẫn nại, hi sinh
H: Em thấy có gì đáng chú ý trong niềm vui

nắng.
-> Điệp ngữ, so sánh.
=> Vẻ đẹp bình dị của làng quê và sự gắn

bó của con người đối với quê hương.

- Ôi cái quần chéo go…
- Ôi cái áo trúc bâu…

=> Niềm vui đơn sơ nhưng ấm áp tình bà
cháu.
* Hình ảnh người bà trong kí ức:
- Có tiếng bà vẫn mắng:
Gà đẻ mà mày nhìn…
- Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu…
- Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối…

=> Người bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh
nghèo nàn và dành hết tình yêu thương cho
cháu.

-> Tự sự, miêu tả.

=> Kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tình và cháu
sâu nặng, thắm thiết.


của cháu?
GV định hướng: Vui vì có quần áo mới, cịn
vui hơn vì tình cảm ấm áp bà dành cho, khơng
phải ai cũng có. Niềm vui thật thiêng liêng
khơng dễ gì quên được  tâm hồn người cháu

thật trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ,
trân trọng và yêu qúy bà.
H: Qua tất cả những điều trên, ta kết luận
như thế nào về tình bà cháu? Tình cảm này là
cội nguồn cho tình cảm nào?
HS: Tổng hợp, suy luận, trả lời
H: Đọc khổ thơ cuối, tiếng gà trưa gợi cho
người lính suy nghĩ gì?
GV định hướng: Suy tư của con người về
hạnh phúc, về cuộc chiến đấu hơm nay
H: Vì sao con người ở đây có thể nghĩ rằng
“tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc”?
HS: Thảo luận nhóm (3’)
GV định hướng:
Tiếng gà trưa và những ổ rơm hồng là hình
ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên, no ấm
Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu,
gia đình, q hương
Đó là âm thanh bình dị của làng q, đem lại
những niềm yêu thương cho con người
Thậm chí đi vào giấc ngủ “hống những trứng”
là những điều tốt lành, niềm vui, hạnh phúc
H: Mục đích cháu chiến đấu là vì điều gì?
Nhận xét điệp ngữ? Khi chiến đấu vì tất cả
những lí do đó, con người ở đây sẽ mang một
tình yêu thế nào với đất nước?
GV định hướng:
Vì lịng u tổ quốc, xóm làng thân thuộc, vì
bà, vì tiếng gà trưa.
Khẳng định niềm tin chân thật và chắc chắn

của con người về mục đích chiến đấu hết sức
cao cả nhưng cũng heat sức bình thường (ổ
trứng, tiếng gà là những điều giản dị, nhưng
thân thương, qúy giá, là biểu tương hạnh phúc
ở mỗi miền quê. Vì thế cuộc chiến đấu hôm
nay thêm ý nghĩa bảo vệ những chân thật và
qúy giá đó)
Tình u đất nước rộng lớn, cao cả
H: Qua bài thơ, em rút ra kết luận gì về nội
dung và nghệ thuật?
* Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Bài thơ bồi
đắp tình cảm nào trong em?
GV định hướng: Trân trọng và yêu quý người
thân, yêu những vật thân thuộc, yêu làng
quê, yêu đất nước.
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Hướng dẫn HS học ở nhà theo các yêu cầu

c3. Mục đích chiến đấu của người chiến
sĩ.
Tiếng gà trưa
… Giấc ngủ hồng sắc trứng
-> Tiếng gà trưa là niềm hạnh phúc tuổi thơ.
- Cháu chiến đấu hơm nay:


lịng u tổ quốc
xóm làng thân thuộc

tiếng gà.

-> Điệp ngữ
=> Mục đích chiến đấu của người chiến sĩ:
tình cảm đối với quê hương, đất nước.
=> => Tiếng gà đem lại hạnh phúc và tình
yêu rộng lớn đối với đất nước, quê hương.

3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Sử dụng hiệu quả điệp ngữ Tiếng gà trưa,
có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ
niệm lần lượt hiện về
- Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc
vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản:
Những kỉ niệm về tình bà cháu tràn ngập
yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm
vững bước trên đường ra trận

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ


bên

- Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà từ, điệp ngữ trong bài thơ
(bà nội hoặc ngoại)
* Bài mới: - Chuẩn bị bài: Điệp ngữ, chơi
chữ.


TUẦN 14
Tiết: 55

ĐIỆP NGỮ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Khái niệm điệp ngữ.
- Các loại điệp ngữ.
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
3. Thái độ:
- Tích cực sử dụng điệp ngữ trong viết văn.

Ngày soạn: 19/11/2018
Ngày dạy: 22/11/2018


C. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng linh hoạt các phương pháp: vấn –đáp, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
7A3

Vắng:
7A6
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là thành ngữ? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
(?) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày
giữa đường, con Rồng cháu Tiên.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Một loại biện pháp tu từ đã được sử dụng rất nhiều và tạo ra khá nhiều tác
dụng trong diễn đạt đó là điệp ngữ. Vậy thế nào là điệp ngữ ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG:
 GV: Yêu cầu HS đọc lại bài thơ “Tiếng gà trưa”. 1. Thế nào là điệp ngữ ?
Có bao nhiêu từ ngữ được lặp đi lặp lại? (Hs yếu a. Ví dụ: Văn bản “Tiếng gà trưa”:
kém) Lặp lại như thế có tác dụng gì?
- Tiếng gà trưa (câu) tạo mạch cảm xúc
HS: Tìm kiếm, suy nghĩ, trả lời
GV định hướng: “nghe”, “tiếng gà trưa” (câu), vì văn bản, nổi bật tình yêu bà, gia đình, quê
hương
nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
H: Cách dùng từ ngữ như thế ta gọi là điệp ngữ
- Nghe  nhấn mạnh cảm xúc mà tiếng gà
tạo thành phép điệp ngữ. Vậy điệp ngữ là gì?
trưa khơi dậy, nổi bật tình yêu làng quê
HS: Tổng hợp, trả lời, đọc ghi nhớ 1/tr. 152
H: Em hãy tìm trong những văn bản đã học có sử - Vì  nhấn mạnh mục đích sống của cháu
là vì tất cả sự thân thuộc, giản đơn này,

dụng phép điệp ngữ và chỉ rõ tác dụng của nó ?
nổi bật tình u đất nước
HS: Thảo luận 3 phút, treo bảng nhóm
GV nhận xét và định hướng:
 lặp lại từ ngữ (câu)
Nổi bật ý
Văn bản “Cảnh khuya”: điệp ngữ “chưa ngủ” 
nhấn mạnh hình ảnh lo toan của Bác cho đất nước,
Gây cảm
nổi bật tấm lòng yêu nước nồng nàn của Bác
xúc mạnh.
Văn bản “Rằm tháng giêng”: điệp ngữ “xuân” 
nhấn mạnh hình ảnh của thiên nhiên mùa xuân
tươi sáng, trẻ trung, bát ngát, nổi bật tình yêu thiên => Phép điệp ngữ
b. Ghi nhớ 1 / tr. 135
nhiên say đắm của Bác.
Văn bản khác: Sau phút chia li, bài ca Côn Sơn,
Những câu hát châm biếm, than thân.
GV làm mẫu: 2 bài, còn lại hs tự xem lại bài học
2. Các dạng điệp ngữ:
và đưa ra ý kiến đúng.
 Yêu cầu HS lấy đọc ví dụ mục II, so sánh, nhận
xét các vd
a. Ví dụ /tr. 152:
HS: Đọc ví dụ, so sánh, nhận xét
GV định hướng: (như ví dụ bên)
- Rất lâu, rất lâu
GV: Yêu cầu HS xác định dạng điệp ngữ trong
- Khăn xanh, khăn xanh
các ví dụ vừa tìm được ở phần I.

HS: Suy nghĩ, xác định, trả lời
GV: Nhận xét phần trả lời của các em, định  nối tiếp
hướng:
+ “Cảnh khuya”: “chưa ngủ”vòng
- Cùng………thấy


+ “Rằm tháng giêng”: “xuân”cách quãng
+ “Sau phút chia li”: cách qng + vịng
+ “Bài ca Cơn Sơn”: “ta”, “Cơn Sơn”cách quãng
+ Những câu hát châm biếm: “hay, ước, số
cô”cách quãng
+ Những câu hát than thân: “Thương thay”cách
quãng
H: Vậy, điệp ngữ có mấy dạng?
HS: Tổng hợp, phát biểu, đọc ghi nhớ 2/tr. 152
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
 GV Yêu cầu HS đọc đề các bài tập, xác định yêu
cầu, làm bài tập / tr. 153:
HS: 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét
HS khác: Nhận xét, làm bài vào vở
GV: Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa, định hướng
như bên
Bài tập 3/tr. 153:
a. Khơng có tác dụng biểu cảm, lỗi lặp từ lủng
củng, dài dịng, rườm rà, khơng cần thiết
b. (hs tự viết được)
Bài tập *: Viết đoạn văn chủ đề “Quê hương” có
sử dụng điệp ngữ. Chỉ ra và phân tích tác dụng
của điệp ngữ trong đoạn văn.

* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Hướng dẫn HS học ở nhà theo các yêu cầu bên
và như sau:
Chuẩn bị bài: Chơi chữ

Thấy……………………ngàn dâu
Ngàn dâu………………
 vòng (chuyển tiếp, liên hoàn)

Nghe……………………………. .
Nghe…………………………. .
 cách quãng
b. Ghi nhớ 2 / tr. 152:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1/153: Tìm điệp ngữ và tác dụng:
a. Một dân tộc đã gan góc …Dân tộc đó
phải được… thể hiện tâm lí khát khao độc
lập, tự do, cảm xúc mạnh phải được điều
đó, và đó là lẽ đương nhiên, xứng đáng.
(cách quãng)
b. Trông than thân, nỗi khổ nhiều bề của
người nông dân (cách quãng)
Bài tập 2/tr. 153: Tìm điệp ngữ –dạng:
- Xa nhau (cách quãng)
- Một giấc mơ (vòng)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Nắm chắc ghi nhớ của bài, làm
hoàn chỉnh các bài tập
* Bài mới: Chuẩn bị bài: Chơi chữ



TUẦN 14
Tiết: 56

CHƠI CHỮ

Ngày soạn: 19/11/2018
Ngày dạy: 22/11/2018

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ.
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Khái niệm chơi chữ.
- Các lối chơi chữ.
- Tác dụng của phép chơi chữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.
3. Thái độ:
- Yêu nghệ thuật chơi chữ.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp: vấn – đáp, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh
7A3
Vắng:
7A6

Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng? Cho ví dụ
(?) Các dạng điệp ngữ? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Văn chương Việt ta rất phong phú và đa dạng, và thật sự rất thú vị khi ta
biết được sức mạnh thần kì của ngơn ngữ thơng qua nghệ thuật chơi chữ.


* Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG:
 GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1/tr. 163+164,
Chiếu các ví dụ.
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV định hướng: Nghĩa của từ “lợi” khác nhau
+ Lợi (1): tính từ: thuận lợi, tài lợi
+ Lợi (2)+(3): danh từ: bộ phận trên cơ thể con
người, gắn bó với răng
GV kết luận: Đây là hiện tượng từ đồng âm,
lợi dụng đạc sắc về âm và ngữ nghĩa tạo nên
tiếng cười hóm hỉnh phê phán những người mê
tín dị đoan
H: Vậy, chơi chữ là gì?
HS: Luận, trả lời, đọc ghi nhớ trang 164
GV: Lưu ý cho HS có trường hợp dùng từ ngữ
khơng có tác dụng tích cực thì khơng phải là
chơi chữ, cần phân biệt (nói tục)
 GV: Yêu cầu đọc ví dụ mục II/164, chỉ ra các
lối chơi chữ (Hs yếu kém)

HS: Đọc ví dụ, suy nghĩ, trả lời
GV định hướng: (như bên)
H: Vậy, có những lối chơi chữ thường gặp
nào?
HS: Tổng hợp, suy nghĩ, trả lời, đọc ghi nhớ
2/165
GV: Lưu ý cho HS về nghệ thuật chơi chữ: phổ
biến trong cuộc sống, văn chương, câu đố, câu
đối, …
H: Dùng máy chiếu bài tập để HS giải: Phát
hiện nghệ thuật chơi chữ trong các ví dụ sau,
xác định xem nó thuộc lối chơi chữ nào?
HS: Thảo luận 3’ theo nhóm, phát biểu
GV: Nhận xét, phân tích, giải đáp cho HS (như
bên)
H: GV nhắc lại câu chuyện vui về cái vạc đồng
ở bài tập 4, tiết “từ đồng âm”/tr. 136. Đây là
cách chơi chữ theo lối nào?
HS: Suy nghĩ, phân tích, trả lời
GV định hướng: Từ đồng âm (vạc)
H: Cho HS đọc bài đọc thêm/166. Đây là cách
chơi chữ nào?
HS: Suy nghĩ, phân tích, trả lời
GV định hướng: Từ đồng nghĩa, nói lái
 GV mở rộng thêm:
1. Hai người cầm đầu quân Mĩ xâm lược Việt
Nam
- Oét-mô-len vét mỡ lợn
- Mác-ác- tơ  mặt ác tệ


NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là chơi chữ ?:
a. Ví dụ/tr. 164:
- “Lợi” hiện tượng từ đồng âm
 Lợi dụng
Đặc sắc âm
nghĩa từ ngữ
 sắc thái dí dỏm, hài hước
 câu văn hấp dẫn, thú vị
=> Chơi chữ
b. Ghi nhớ 1 / tr. 164:
2. Các lối chơi chữ:
a. Ví dụ /tr. 144:
+Ví dụ mục I: dùng từ ngữ đồng âm
+VD (1)  dùng lối nói trại âm (danh-ranh)
+VD (2)  dùng cách điệp âm “m”
+VD (3)  dùng lối nói lái (mèo cái, cối đá)
+VD (4)  dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa
(sầu riêng, vui chung)
b. Ghi nhớ 2 / tr. 165:
* Vd khác:
1. “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
(BHTQ) từ đồng âm
2. - Ô! Quạ bắt gà!
- Xà! Rắn ăn cóc!--> từ đồng nghĩa
3. Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm (Câu đối) từ đồng
nghĩa

4. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú xin 1 con.
Hỏi nếu bán cả đàn gà sẽ được bao nhiêu
tiền? (Câu đố) nói lái
5. Cửa hàng treo biển hiệu sau đây bán gì?
“ở đây có bán mộc tồn” đồng nghĩa, nói
lái

6. Nước trong khe đá chảy ra
Mình chê ta đục, mình đà trong chưa?
-> từ trái nghĩa


2. Bài thơ “Khóc tổng cóc” của Hồ Xuân
Hương
H: Đây là lối chơi chữ nào?
HS: Suy nghĩ, phân tích, trả lời
GV: (1) trại âm (gần âm)
(2) nêu tên một lọat các lồi trong họ nhà cóc
nhái: cóc, nhái bén, chẫu chàng chẫu chuộc,
nòng nọc (những từ trong cùng trường nghĩa)
* Hoạt động 2: LUYỆN TẬP:
Yêu cầu HS đọc đề các bài tập, xác định yêu
cầu, làm bài tập / tr. 165:
HS: 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét
HS khác: Nhận xét, làm bài vào vở
GV: Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa, định hướng
như bên :

* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Hướng dẫn HS học ở nhà theo các yêu cầu

bên và như sau: Chuẩn bị bài: “Chuẩn mực sử
dụng từ” theo hướng dẫn sgk/tr. 166167

II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1/tr. 165: Tìm nghệ thuật chơi chữ:
nêu tên hàng lọat tên các loài rắn: liu điu,
hổ lửa, rắn, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ
mang
Bài tập 2/145:
a. nêu tên các thức ăn từ thịt: mỡ, thịt, giò,
nem chả
b. nêu tên họ nhà tre: nứa, tre, trúc, hóp
Bài tập 3/145: Điền từ: từ đồng âm: “cam”
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Nắm chắc ghi nhớ của bài, làm
hoàn chỉnh các bài tập
* Bài mới: Chuẩn bị bài: “Chuẩn mực sử
dụng từ” theo hướng dẫn sgk/tr. 166167



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×