Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu hoạt động của công ty cổ phần thạch bàn VIGLACERA" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.24 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
2
PHẦN I
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THẠCH BÀN VIGLACERA
Công ty Cổ phần Thạch Bàn Viglacera là một doanh nghiệp Cổ phần Nhà nước
thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng. Trụ sở chính của Công ty đặt tại:
Phường Thạch Bàn – Quận Long Biên – Thành phố Hà Nội.
Tiền thân của Công ty Cổ phần Thạch Bàn là “Công Trường Gạch Thạch Bàn”
thuộc Công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội được thành lập ngày 15/2/1959.
Thời kỳ sơ khởi này, các khâu sản xuất trên công trườ
ng hoàn toàn bằng lao động thủ
công, sản phẩm chính của công ty là sản xuất gạch ngói đất sét nung. Sản lượng thấp
từ 2 đến 3 triệu viên sản phẩm QTC/năm.
- Từ năm 1991 – 1999 là thời kỳ thay đổi cơ bản và nhảy vọt của Công ty.
Tháng 7/1991, Công ty đầu tư lắp đặt hệ thống lò sấy nung Tuynel và các thiết bị chế
biến tạo hình của Bungari.
- Tháng 2/1992, công trình hoàn thành và đi vào hoạt động nâng sản lượng lên
25 triệu viên/năm.
- Đến ngày 24/3/1993, với QĐ 100A/BXD-TCLĐ thành lập lại doanh nghiệp
Nhà nước là: Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn và theo QĐ số 480/BXD-TCLĐ ngày
30/7/1994, đổi tên thành Công ty Thạch Bàn. Ngành nghề kinh doanh theo đăng ký
kinh doanh số 109769 ngày 20/8/1994: Công nghiệp sản xuất gạch ngói; sản xuất
kinh doanh VLXD, vật liệu trang trí nội thất; xây lắp và chuyển giao công nghệ các
nhà máy sứ vệ sinh, gạch ốp lát và gạch ngói thông dụng; tư vấn xây dựng các công
trình VLXD (gạch, gốm, sứ); kinh doanh v
ật tư thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng,


sản xuất VLXD; xây dựng các công trình dân dụng.
- Tháng 12/1996, sau hơn 1 năm xây dựng và lắp đặt, Công ty đã chính thức đưa
Nhà máy sản xuất gạch ốp lát Granite nhân tạo vào hoạt động. Đây là nhà máy sản
xuất gạch Granite đầu tiên của Việt Nam, thiết bị và công nghệ đồng bộ của Italia
công suất giai đoạn I là 1 triệu m
2
/năm. Sản phẩm gạch ốp lát Granite có chất lượng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
3
tương đương hàng ngoại nhập, có độ cứng, độ bóng đạt tiêu chuẩn Châu Âu, mẫu mã
sản phẩm phong phú đa dạng.
- Đến tháng 1 năm 1999, Công ty đã chuyển toàn bộ bộ phận sản xuất gạch xây
thành Công ty Cổ phần Gạch ngói Thạch Bàn. Lúc này sản phẩm chủ yếu của Công
ty là gạch ốp lát Granite.
- Năm 2000, Công ty đầu tư tiếp dây chuyền II sản xuất gạch Granite nâng công
suất từ 1 triệu m
2
/năm lên 2 triệu m
2
/năm, sản xuất các loại sản phẩm công nghệ cao
như Rollfeed, Spotfeeder đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường.
- Cùng với việc đổi mới công nghệ sản xuất máy móc thiết bị nhập ngoại và liên
doanh với đối tác nước ngoài; đào tạo nâng cao kỹ thuật sản xuất, nghiệp vụ quản lý,
nâng cao chất lượng sản lượng sản xuất sản phẩm, Công ty đã m
ở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình trong lĩnh vực xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất
gạch ngói bằng lò nung Tuynel, góp phần thay đổi tận gốc nghề làm Gạch ở Việt
Nam. Trong 10 năm từ năm 1993 – 2003, Công ty đã tham gia xây lắp và chuyển
giao công nghệ cho hơn 50 Nhà máy Gạch Tuynel trên phạm vi cả nước.

- Đến tháng 12 năm 2004, theo Quyết định số 2020/QĐ-BXD ngày 17/12/2004
về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Thạ
ch Bàn thuộc Tổng Công ty
Thủy tinh và Gốm xây dựng, thành Công ty Cổ phần Thạch Bàn Viglacera được đăng
ký và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp số 0101006462 ngày 06 tháng 01 năm 2005 và điều lệ
của Công ty cổ phần đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua:
+ Vốn điều lệ: 15 tỷ đồng.
+ Cổ phần phát hành: 150.000 cổ phầ
n.
+ Mệnh giá: 100.000đ/1cổ phần.
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, sản phẩm cơ
khí và các loại vật liệu khác.
- Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
4
- Thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với các công trình xây
dựng dân dụng, công nghiệp phục vụ ngành vật liệu xây dựng.
- Tư vấn đầu tư, giám sát, thi công các công trình xây dựng dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi.
- Khai thác và kinh doanh khoáng sản.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các lĩnh vực vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, phụ
gia hóa chất, thiết bị phụ tùng khoáng sản và các mặt hàng khác. Kinh doanh dịch vụ

thương mại.
- Kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế, các dịch vụ phục vụ khách du lịch.
- Đầu tư kinh doanh bất động sản.
- Khai thác và chế biến nguyên nhiên vật liệu.

- Kinh doanh vận tải hàng hóa.
(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)
Hiện nay, Công ty Thạch Bàn có hơn 600 cán bộ công nhân viên, trong đó nhà
máy Gạch Granite có 350 người, bậc thợ trung bình của công nhân sản xuất là 5/7.
Đội ngũ cán b
ộ quản lý tại Công ty có trên 100 người, trong đó có 80% kỹ sư, cử
nhân các ngành nghề cùng với trên 100 cán bộ công nhân viên công tác tại các bộ
phận khác.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
5

PHẦN II : TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Giới thiệu về công tác quản lý của doanh nghiệp:
Công tác quản lý trong doanh nghiệp là khâu rất quan trọng để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nó đảm bảo sự giám sát theo
dõi chặt chẽ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ
phần Thạch Bàn Viglacera là một doanh nghiệp Nhà nước với một bộ máy quản lý
gồm đội ngũ cán bộ có năng lực nghiệp v
ụ giữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách năng động và hiệu quả, được
thể hiện qua bảng thống kê chỉ tiêu doanh thu từ năm 2001 – 2004:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
7
Đại hội cổ đông : Bao gồm các cổ đông sáng lập ra Công ty và họ nắm giữ các
cổ phần, cổ phiếu trong Công ty (Vốn góp thành lập Công ty theo tỷ lệ mua bằng các

cổ phần, cổ phiếu).
Ban kiểm soát : Theo dõi giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bầu ra để lãnh đạo, điều hành, báo
cáo, quản lý các quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty và chị
u trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Các Phó Tổng Giám đốc: Là những người giúp việc cho Tổng Giám đốc về
những phần hành trong công tác quản lý doanh nghiệp như: tổ chức sản xuất kinh
doanh, tổ chức công tác quản lý tài chính và kế hoạch tài chính, hành chính, nhân
sự…
2. Đặc điểm các phòng ban:
 Văn phòng Công ty: Phụ trách công việc sau:
- Công tác hành chính, trả
lời công văn giấy tờ, mua đồ dùng phục vụ cho văn
phòng, các phòng chức năng …
- Công tác tổ chức lao động: tuyển chọn, theo dõi, quản lý nhân sự toàn Công ty
đồng thời giúp Giám đốc xét duyệt lương khối gián tiếp.
- Công tác thư ký giám đốc, y tế và kiểm tra vệ sinh công nghiệp, bảo vệ tài sản và
giữ gìn an ninh trật tự của Công ty.
 Phòng Tài chính – Kế toán: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin
về
tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng xí nghiệp
(đơn vị thành viên), nhà máy cũng như của toàn Công ty. Cụ thể như:
- Kế hoạch tài chính, xử lý các thông tin kinh tế tài chính, thu hồi công Nợ đảm bảo
cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lên kế hoạch kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh và có biện pháp quả
n lý nguồn vốn của Công ty.
- Tổ chức hạch toán kế toán và phân tích tình hình hoạt động kinh tế, kinh doanh

của Công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
8
- Kiểm tra giám sát tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động kinh doanh khác.
 Phòng Kế hoạch đầu tư:
- Lên kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; kế hoạch phát triển của Công
ty. Tổ chức nghiên cứu thị trường và tiếp thị sản phẩm của Công ty.
- Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, lao động tiền lương đồng thời quản lý
quy trình công nghệ, quy phạm k
ỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật trong sản xuất của
Công ty.
 Phòng Tiêu thụ vật tư - vận tải:
- Quản lý tài sản trong các kho trong Công ty đảm bảo khoa học chính xác và trung
thực.
- Quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm; sửa chữa sản phẩm, hàng bị trả lại; công tác
vận tải và kinh doanh các vật liệu xây dựng khác trong toàn Công ty, chủ động
khai thác một cách có hiệu quả các phương tiện vận tải ph
ục vụ sản xuất kinh
doanh.
 Phòng Kỹ thuật – KCS:
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và việc sử dụng nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất. Theo dõi, giám sát quy trình kỹ thuật công nghệ từ khâu
đầu đến khi sản phẩm nhập kho, kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất kho.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm khi nhập kho và đóng dấu chất lượng theo đúng
tiêu chuẩn ISO 9001.
 Nhà máy Gạch ốp lát Granite:
- Sản xuất các loại gạch ốp lát Granite cao cấp trên dây chuyền thiết bị của Italia
phục vụ thị trường vật liệu xây dựng trong nước và xuất khẩu.
 Xí nghiệp kinh doanh:

- Bán và tiêu thụ toàn bộ các sản phẩm mà Công ty sản xuất ra. Ngoài ra, còn kinh
doanh một số vật liệu xây dựng khác như sắt, thép, vật liệu trang trí nội thất. Quản
lý mạ
ng lưới các chi nhánh, các tổng đại lý và các đại lý tiêu thụ trong cả nước.
 Xí nghiệp xây lắp:
- Xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (gạch, ngói – gốm, sứ).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
9
- Đấu thầu, xây dựng các công trình dân dụng.
 Trung tâm tư vấn:
- Lập dự án khả thi; thiết kế các nhà máy, xí nghiệp sản xuất gốm sứ và khu công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
- Tư vấn thiết kế xây dựng dân dụng.
- Tư vấn sử dụng máy thiết bị sản xuất gốm sứ. Tổ chức chuyển giao công nghệ sả
n
xuất các sản phẩm gốm sứ.
Quy trình sản xuất sản phẩm gạch ốp lát Granite.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Granite.

















Các nguồn lực
Về lao động
Sau cổ phần hoá, công ty đặc biệt quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng cơ
cấu lao động, từng bước chuyển đổi cơ cấu theo xu hướng nâng cao trình độ
đào tạo,
Nguyên vật liệu Nạp liệu Nghiền bi
Bể chứa có khuấy
ch

m
Sàng rung
Si lô đơn
màu
Sấy phun Kết chứa
Sàng rung (qua
khử nun
g)
Silô đa màu Trộn 2 trục Máy ép Sấy đứng
Tráng men,
en
g
obe
Máy lựa
ch


n
Lò nung Sấy tuynel Xe goòng
Nhập kho
thành
p
hẩm
Sản phẩm đạt
tiêu chuẩn
Máy vát gạch,
mài bón
g
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
10
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chuyển đổi cơ cấu lao động phù hợp với chủ trương
đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của công ty, công tư cũng từng bước tiến hành tổ
chức, sắp xếp lại sản xuất, bố trí lao động đầu tư máy móc thiết bị cho phù hợp với
nhiệm vụ và yêu cầu trong tình hình mới. Bộ máy quản lý cũng được tinh giảm nhờ
đó phát huy được tính tự
chủ, năng động sáng tạo của công ty.
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Công ty
Đơn vị tính: người.
2002 2003 2004
So sánh
03/02
So sánh
04/03
STT Chỉ tiêu
Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
% Số
tuyệt
đối

%
1
∑ lao động
653 100 657 100 579 100 4 0,61 -78 -11,9
2 Lao động
trực tiếp
606 92,8 609 92,7 533 92,1 3 0,5 -76 -12,5
3 Lao động
gián tiếp
47 7,2 48 7,3 46 7,9 1 1,1 2 -4,2

Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự
Bảng 2: Cơ cấu về trình độ
Đơn vị : Người
2002 2003 2004
So sánh
03/02
So sánh
04/03
STT Chỉ tiêu
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
% Số
tuyệt
đối


%
1 Đại học 213 32,6 208 31,7 162 28 -5 -2,4 -46 -22,1
2 Cao đẳng và
Ttrung cấp
54 8,3 57 8,8 52 9 3 5,6 -5 -8,8
3 Công nhân Kỹ
thuật
221 33,8 224 34,1 214 37 3 1,4 -10 -4,5
4 Lao động phổ
thông
165 25,3 168 25,6 151 26,1 3 1,8 -17 -0,1
Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự
Năm 2002 có 213 người có trình độ đại học chiếm 32,6% đến năm 2004 có
162 chiếm 28%. Các phòng ban được bố trí sắp xếp lại tinh giảm gọn nhẹ hơn (từ 25
phòng ban năm 2002 nay chỉ còn 11 phòng) số lao động gián tiếp từ 47 người từ năm
2002 chiếm 7,2% xuống còn 46 người năm 2004 chiếm 7,9%. Số lao động trực tiếp
tăng từ 606 người năm 2002 chiếm 92,1% nên 609 người giả
m năm 2004 chiếm
7,9% tuy đội ngũ công nhân trẻ được bổ sung rất ít. Đào tạo chưa được hoàn chỉnh,
công nhân lớn tuổi đông, còn hạn chế về sức khoẻ và trình độ chưa theo kịp được yêu
cầu của nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Hiệu quả bộ máy quản lý chưa cao do
thiếu những cán bộ đầu ngành, chuyên gia có năng lực kinh nghiệm và chuyên môn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
11
giỏi. Về mặt tiền lương Công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả hợp lý, phản ánh đúng
giá trị sức lao động của CBCNV, từ đó tạo được tâm lý và năng suất lao động tăng
lên rõ rệt, với công nhân sản xuất Công ty trả lương theo sản phẩm, với cán bộ quản
lý trả lương theo thời gian, công nhân bán hàng dịch vụ nguyên vật liệu nhập kho.

Sau khi cổ phần hoá cơ cấ
u lao động của công ty có xu hướng tăng do công ty
mở rộng ngành kinh doanh, tuy nhiên sự biến động về lao động không lớn. Cơ cấu
lao động quản lý gián tiếp có xu hướng tăng nhưng việc tăng lao động quản lý thực
chất là phục vụ cho công tác phát triển đa dạng hoá sản phẩm. Nhìn chung trình độ
quản lý của công ty tăng lên, việc sử dụng lao động có hiệu quả, năng suất lao động
tăng.
- V
ề chất lượng lao động: Công ty hiện có lực lượng lớn công nhân kỹ thuật
lành nghề, là tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất theo công nghệ của Italia hiện
đại, đó là loại gạch ốp lát Granite, sản phẩm chủ yếu có nhiều kích thước 300 x 300, 400 x
400, 500 x 500, 600 x 900.
Đặc điểm về trang thiết bị.
Công ty cổ phần thạch bàn là một đơn vị sản xuất kinh doanh với s
ản phẩm chủ
yếu là gạch Granite sản xuất theo công nghẹ của Italia và lò sấy nung Tuynel các thiết
bị chế biến tạo hình của Bungari.
Đối với công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh là một hoạt động chủ yếu trong nền
kinh tế thị trường sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
2001 - 2004.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
12
PHẦN III
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2001 – 2004

Đối với Công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh là một hoạt động chủ yếu trong
nền kinh tế thị trường sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các
năm 2001- 2004.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bùi Văn Khánh – Lớp 617 Khoa QLDN
14
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Công ty, thông qua doanh thu ta đánh
giá được Công ty là một đơn vị có quy mô lớn. So sánh 3 năm từ 2002-2004 ta thấy
năm 2002 giá trị tổng sản lượng 286.565.400 tỷ VND. Thế nhưng sang năm 2003
giảm đi còn 258.177.400 như vậy là giảm đi 39%.
Về tổng doanh thu, nếu năm 2002 tổng doanh thu tiêu thụ là 198.543.941 tỷ
VND thì năm 2003 là 210.198.498 tỷ VND tăng 5,87% so với năm 2002. Năm 2004
tổng doanh thu tiêu thụ 17.144.881 tỷ VND giảm đi so vớ
i năm 2003 là 91,8%
nguyên nhân của việc giảm đó là do: sản phẩm có nhiều đối thủ cạnh tranh, giá bán
thấp, phải dừng 1 dây chuyền 1 quý năm 2004.
Năm 2003 tiếp tục sản xuất mặt hàng mới có chất lượng cao phục vụ của bộ
phận nhu cầu của người tiêu dùng. Và một số đoạn thị trường có thu nhập cao. Năm
2004 sản phẩm của Công ty mở ra hơn 20 loại. Tuy nhiên do sự
cạnh tranh gay gắt
của các đối thủ cùng ngành làm doanh thu tăng chậm.
Năm 2002 lợi nhuận của Công ty đạt được 1.146.505 nghìn VND nhưng bước
sang năm 2003 lợi nhuận đạt được 3.665.626 VND giảm đi 4,9% so với năm 2002;
Năm 2004 lợi nhuận đạt được 22.336.923 VND giảm đi 7,09% so với năm 2003,
Công ty tiếp tục tìm những hướng đầu tư mới để duy trì sự phát triển của mình. Thu
nhập bình quân của CNV trong Công ty đã
được nâng lên rõ rệt giúp cho người lao
động tin tưởng và gắn bó với Công ty hơn. Năm 2002 thu nhập bình quân 1 người là
1.598.000 đồng đến năm 2003 là 1.756.000 đồng/người. Công ty đã rất chú trọng đến
công tác tiền lương của CNV nên đời sống của người lao động được cải thiện trong
những năm qua và đây là một thành công trong chiến lược phát triển lâu dài của Công

ty.
Bên cạnh đó, Công ty đã thực hiện nhiều hoạt động giả
m bớt các chi phí, giúp
duy trì lợi nhuận và đảm bảo nghĩa vụ nộp ngân sách.
* Doanh thu:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh không
mấy ổn định. Hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn doanh thu chủ yếu của công ty.
Tuy nhiên, do chi phí hoạt động kinh doanh của năm 2002 cũng khá cao nên lợi
nhuận thu được của công ty không đạt như mong muốn. Sang năm 2003 chi phí có
giảm nhưng không đáng kể.



×