Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an tho chu giai phong quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.5 KB, 3 trang )

Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Thơ “Chú giải phóng qn”

I. Mục đích- u cầu:
KT:Cháu biết đọc theo cô cả bài cháu hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết vẽ bức tranh để tặng chú bộ đội.
KN: Đọc thơ thành thạo.
- Lời nói mạch lạc.
- Vẽ sáng tạo.
GD:Cháu thường xuyên đọc thơ.
- Thường xuyên vẽ để đơi tay thêm khéo. Biết kính trọng và yêu quí chú bộ
đội
II/- Chuẩn bị:
- Tranh bài thơ
-Tranh chú bộ đội hành quân
- Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế đúng quy định.
-Tranh mẫu của cơ.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Hoạt động 1
- Cả lớp hát và vận động theo bài “làm chú bộ đội ”
- Bài hát nói về ai?
- Các chú bộ đội sống và làm việc trong quân đội hằng
ngày chú cần có rất nhiều đồ dùng và dụng cụ để làm
việc
- Bây giờ cô cho các con xem một số đồ dùng của chú
bộ đội nhé
- Cơ giới thiệu: Cái nón, khăn, ly, áo, dép, balô
- Đặt câu hỏi đàm thoại qua các đồ dùng



HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Hát và vận động
- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe

- Cháu quan sát
- Cháu tham gia trả lời câu
hỏi
- Cơ nói: Khi đi hành qn chú bộ đội cần có rất nhiêu - Cháu lắng nghe, lặp lại
đồ dùng và dụng cụ đấy các con. Chú bộ đội cịn gọi
là chú giải phóng qn
*Hoạt động 2
- Cơ cũng có thuộc 1 bài thơ nói vế chú giải phóng


quân để biết nội dung bài thơ đó như thế nào bây giờ
cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
- Chú ý lắng nghe cơ đọc
thơ
- Tóm tắt: bài thơ nói về chú giải phóng qn đi làm - Lắng nghe cơ tóm tắt nội
nhiệm vụ, khi về nhà chú kể chuyện rất vui, có một dung bài thơ
em bé cũng mơ ước xin chiếc mũ tai bèo để làm cơ
giải phóng được trèo Trường Sơn
- Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh
- Lắng nghe và quan sát
tranh
- Giải thích từ khó:
+ Mỹ: là giặc Mỹ

- Cả lớp lặp lại các từ khó
+ Ba lơ: là túi để đựng đồ dùng của chú bộ đội khi
hành quân
+ To bè: là rất lớn, đựng được rất nhiều đồ dùng
+ Tiền tuyến: là nơi đánh giặc
+ Mũ tai bèo: Là nón vành rộng
+ Trường Sơn: là tên của một dãi núi ở nước ta.
- Bây giờ cô dạy các con đọc bài thơ “Chú giải phóng - Lặp lại tên bài thơ
quân” nhé
*Hoạt động 3
* Dạy đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc từng câu đến hết bài
- Cả lớp đọc thơ theo cơ
- Dạy từng tổ
- Dạy nhóm, cá nhân
* Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? (chú giải phóng - Cháu tham gia trả lời câu
quân)
hỏi gợi ý
- Chú đi hành quân về nhà vào lúc nào? (nửa đêm)
- Chú về kể chuyện như thế nào? (rất vui)
- Vậy ai thua cũng khóc như là trẻ con nè? (Mỹ)
- Em bé muốn xin chiếc mũ tai bèo để làm gì nè? (để
vượt trèo Trường Sơn)
- Ai sáng tác ra bài thơ này? (Cẩm Thơ)
- Giáo dục: Chú bộ đội ngày đêm phải canh giữ quê - Cả lớp chú ý lắng nghe
hương để đất nước được thanh bình, cho các con được
đến trường học hành. Vì thế các con phải biết u q
và kính trọng chú bộ đội nhé
- Nhận xét: lớp, tổ, cá nhân

- Lắng nghe
*Hoạt động 4


- Chú bộ đội làm việc rất vất vả ngày đêm phải canh
giữ hải đảo không cho giặc vào xâm chiếm nước ta vì
thế các con phải biết yêu thương và kính trọng chú bộ
đội nhé!
- Chỉ cịn 3 ngày nửa là ngay lễ 22/12, ngày thành lập
Quân đội Nhân dân Việt Nam. Tức là ngày tết của chú
bộ đội Các con hãy vẽ quà thật đẹp để tặng cho chú bộ
đội nhé!
- Cô giới thiệu 3 – 4 bức tranh mẫu. (Áo, nón,
khăn,hoa, vịng hoa ..)
- Đàm thoại qua tranh.
- Cơ hỏi: Thế con thích vẽ gì tặng chú bộ đội nè?
- Cô phát giấy, màu,...
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi.
- Cô bao quát lớp, nhắc nhở thao tác vẽ cho cháu.
- Động viên cháu hoàn thành sản phẩm.
*Hoạt động 5
- Vẽ xong trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét – tuyên dương – khuyến khích.
- Hơm nay các con vẽ gì?
- Giáo dục: Cháu biết kính trọng và học tập theo chú
bộ đội. Và thường xuyên vẽ giúp đôi tay khéo hơn.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại bài học của buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:


- Lắng nghe.

- Cháu quan sát.
- Cháu trả lời.
- Gọi cá nhân.
- Cháu thực hiện vẽ.

- Treo sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Cháu trả lời.
- Lắng nghe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×