Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHỦ ĐỀ THỰC VẬT - XANH CÂY - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.73 KB, 25 trang )

Tuần/thứ
Thời điểm
Đón trẻ,
TD sáng

Chủ đề: THỰC VẬT
Chủ đề nhánh 4: CÂY XANH QUANH BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần(13/2-17/2/2017)
Tuần 4
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề thực vật
I. MỤC TIÊU:
- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của
trường.
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện
sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng
ngang.


* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( hái hoa )
- Động tác tay(2L x 2N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang ngang.
+ TTCB: Đứng thẳng
+ Nhịp 1: Tay phải đưa lên cao, hạ xuống, đưa tay trái lên cao
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang
+ Nhịp 3: Hạ xuống xuôi theo người.
+ Nhịp 4: Trở về TTCB
- Động tác bụng( 2L x2N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng
+ Nhịp 1: Cúi người về phía trước
+ Nhịp 2: Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng
+ Nhịp 3: Ngẩn đầu ngả người về phía sau
+ Nhịp 4: Đứng thẳng 2 tay để sau lưng.
- Động tác chân 1(2l x 4N ): Đứng, khuỵu gối.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh nhau, hai tay
chống hông
+ Nhịp 1: Nhún xuống đầu gối khuỵu
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên
- Động tác bật 1( 2N x 2N ): Bật lên trước, lùi lại, sang bên.
+ TTCB: Đứng thẳng tay chống hông, bật lên phái trước.
+ Nhịp 1: Bật lùi về chỗ cũ
+ Nhịp 2: Bật sang bên phải


HOẠT
ĐỘNG
HỌC

+ Nhịp 3: Bật về chỗ cũ

+ Nhịp 4: Bật sang bên trái
. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
PTNT
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
Trị chuyện
Ném trúng
Gộp 2 nhóm
Nhận biết và Dạy vđ “Lý
về cây xanh
đích nằm
đối tượng
cây xanh”
phát âm chữ
quanh bé.
ngang 1 tay.
trong phạm vi cái H
NH: cây trúc
(lần 2)

4

xinh (lần 2)

- Trò chơi
- Quan sát

vận động: ai
cây dừa
nhanh nhất
- Trò chơi
- Trị chơi:
Đúc cây
Chuyền
dừa chừa
bóng
cây mộng
- Chơi tự do. - Chơi tự
do

- Trị chơi
vận động:
keng quả
- Trị chơi
dg: Thìa là
thìa lẫy.
- Chơi tự do.

HĐ NGỒI
TRỜI

- Trị chơi
- Quan sát
vận động:
cây bàng
keng quả
- Trị chơi

- Trị chơi
Đúc cây
dg: Thìa là
dừa chừa
thìa lẫy.
cây mộng
- Chơi tự do. - Chơi tự
do

Chơi,
HĐ góc

- Góc tạo hình: vẽ tơ màu cây xanh
- Góc xây dựng: Xây cơng viên Bạch Đằng
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán cây xanh”
I. Mục Tiêu
- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của
mình.
- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi
một cách sáng tạo.
- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Góc tạo hình: Bút màu,các loại cây, lá cây,...
- Góc xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cây kiểng, bảng hiệu,
giấy làm tiền, bàn ghế.
- Góc thiên nhiên: Xơ, rào xúc nước, lọ, cây xanh.
- Góc phân vai: Các loại cây cho trẻ bán
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi: MÈO ĐUỔI CHUỘT
- Cách chơi: Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng
tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng


Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai
người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người
hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy
nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy.
- Luật chơi: Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trị
mèo chuột cho nhau.
- Cơ cho cháu chơi 1-2 lần.
Hoạt động 2: Thõa thuận
À ở góc học đóng vai cc sẽ làm những người buôn bán các loại
cây xanh, Các đồ dùng để chăm sóc cây, người mua sẽ đến hỏi món đồ
mình cần mua, người bán sẽ lấy hàng ra bán và nói giá tiền, người mua
trả tiền và ra về, người nhận tiền cám ơn và hẹn lần sau đến mua nữa.
+ Cịn góc xây dựng thì : Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì?
Các con dùng khối gỗ xây hàng rào vườn rau, cc dùng hoa cây kiểng
trang trí xung quanh khu cơng viên Bạch Đằng?
+ Ở góc tạo hình cc sẽ vẽ cây xanh như thế nào?
+ Góc thiên nhiên : các con sẽ chăm sóc rau, con sẽ làm việc gì? Khi tưới

cây con chú ý điều gì? ( tiết kiệm nước, khơng làm ướt quần áo…) Lau lá
xong con làm gì?
- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?
- Con sẽ làm gì?
- Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.
+ Góc phân vai : con bán hàng rau, Con có khách đến nói chuyện như thế
nào? Khách hàng nói năng làm sao?
*Hoạt động 3: Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi
- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
- Trong q trình trẻ chơi cơ bao qt chung cả lớp , kịp thời sử lý tình
huống và chú ý các góc chính
- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho
trẻ
*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ
chơi
- Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận
xét và tham quan.
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi, biết thoả thuận, vai chơi và chơi
đoàn kết
- Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?
- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì nữa?
- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý tưởng cho buổi
chơi sau


HĐ chiều

- Ơn kiến

thức buổi
sáng

PTNN

- Rèn kỹ
Truyện: “Chú năng tơ màu
đỗ con”

PTTM
Vẽ cây dừa
(M)

- Ôn vđ Lý
cây xanh

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
LĨNH VỰC PTNT(KPKH)
HĐH: TRÒ CHUYỆN VỀ CÂY XANH QUANH BÉ
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I/ Mục Tiêu:
- Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người. Nhận biết được cá
đặc điểm, bộ phận của cây. Trẻ biết quá trình phát triển của cây.
- Trẻ phân loại cây theo ích lợi: cho gỗ, hoa, làm cảnh…

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ môi trường.
* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống, vệ sinh nước sạch.
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ quá trình phát triển của cây.
- Hình các loại cây ăn quả, gỗ, cây cảnh.
- Tranh lô tô các loại cây cho trẻ chơi trị chơi
III. Tổ chức hoạt động:
STT CẤU TRÚC
1

2

HOẠT ĐỘNG CƠ VÀ TRẺ
* Hoạt động * Cho trẻ hát và vận động: “Lý cây xanh”
1: Ổn định - - Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
gt
- Cây có màu gì?
- Cịn màu của lá ra sao?
- Con biết những loại cây nào?
- Cây có những bộ phận nào?
- Các con biết không trong cuộc sống của chúng ta xung
quanh đâu đâu cũng có cây xanh, để biết cây có những bộ
phận nào, và cây xanh có lợi ích gì? bây giờ chúng ta cùng
tìm hiểu cây xanh quanh bé nhé!
* Hoạt động * Cây lấy gỗ:
2 Trị chuyện - Cơ đố các con cây nào cho ta nhiều lá và bóng mát?
về cây xanh - Cho trẻ quan sát tranh cây bàng.
quanh bé
- Cây bàng có bộ phận nào ? (Thân, lá, quả)

- Cây bàng có dặc điểm gì? ( Thân to, tán rộng, lá nhiều)


- Làm sao để cây lớn lên?
- Bộ phận nào nuôi sống và mang chất dinh dưỡng đến cho
cây?
- Cây bàng thuộc loại cây gì?.
- Gỗ cây bang dùng để làm gì?
- Ai cịn biết cây nào là cây lấy gỗ nữa ?
- Nhưng muốn lấy được gỗ thì các con phải làm sao ?
* Giáo dục trẻ biết trồng và bảo vệ cây, không chặt phá cây
con.
*Cây ăn quả:
- Cho trẻ quan sát tranh cây bưởi.
- Ai cho cô biết trong tranh các con đang quan sát có những
loại cây ăn quả nào ?
- Cây bưởi có hình dáng ra sao ? ( Thân to, lá nhỏ.)
- Qủa bưởi như thế nào ?
- Khi ăn vị của quả bưới thế nào ?
- Ngồi cây bưởi ra cịn có cây gì cho ta quả nữa ?
*Có rất nhiều loại cây ăn quả như : xoài mận, hồng, cam,
táo, thanh long.... đều ăn rất ngon và rất bổ.
Vậy để có thật nhiều quả ngon cho chúng ta ăn thì các con
phải làm gì ?
* Cây cảnh
- Cho trẻ quan sát tranh cây mai.
- Trong tranh của cơ vẽ cây gì?
- Cây mai có hình dáng ra sao? ( Thân nhỏ, gỗ khơng sử
dụng được.
- Trồng mai để làm gì? ( làm cảnh)

- Mai nở vào mùa nào?
Ngoài cây mai là cây làm cảnh, các con còn biết cây nào để
làm cảnh nữa?
* Hoạt động 2: So sánh cây lấy gỗ và cây cảnh
*Giống nhau : Đều là cây xanh
*Khác nhau :
-Cây lấy gỗ: thân to sử dụng được
- Cây thân mềm : Thân cây nhỏ , không sử dụng được .
* Các con biết khơng, cịn có nhiều loại cây cho bóng mát
nữa đó các con, những cây che bóng mát thì có thân cây to,
cành lá to và rộng, rễ thì ăn sâu dưới lịng đất để hút nước và
chất dinh dưỡng để ni cây đó các con.
- Ngồi cây cho quả, cho bóng mát cịn có cây cho hoa cũng
có nhiều bộ phận như: thân, cành, hoa, lá và rễ.
- Cây cần gì để sống?
- Cây sống được thì phải có đất, nước, ánh nắng mặt trời và
khơng khí. Dù là cây cho hoa, cho quả, cho gỗ, cho bóng
mát, cây làm kiểng thì cây rất quan trọng đối với đời sống


con người: cây làm cho khơng khí thêm trong lành, các loại
cây to thì chắn được gió bão, cho bóng mát…tạo cho môi
trường thêm đẹp nữa.
- Mỗi loại cây đều có đặc điểm và hình dáng khác nhau, để
cây được phát triển tốt thì chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ
cây nha!
* Hoạt động * Trò chơi động: Thi trồng cây
3
3: Trị chơi - Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội, cô đã chuẩn bị cho mỗi
đội một bức tranh có đầy đủ các bộ phận của cây khi có hiệu

lệnh của cơ thì một bạn đầu hàng của đội sẽ chạy nhanh lên
lấy 1 bộ phận rời gắn lên bảng sau đó đi về cuối hàng đứng,
bạn kế tiếp sẽ bật lên gắn tiếp đến khi tiếng nhạc kết thúc
đội nào hoàn thành được 1 bức tranh cây xanh sẽ là đội
chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ được gắn một mảnh ghép.
- Cô cho trẻ chơi thử.
- Trẻ chơi thật vài lần.
- Cô quan sát và nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Cô sẽ cho các bạn chơi thêm trò chơi nữa!
*Trò chơi “Ai tinh mắt”
- Cách chơi: Cô xếp trên bàn rất nhiều bộ phận của cây. Cơ
đố trẻ có những bộ phận nào của cây? Sau đó cơ cho trẻ
nhắm mắt lại, cơ giấu một bộ phận của cây, cô cho trẻ mở
mắt ra và nói bộ phận nào vừa biến mất.
- Luật chơi: Không được mở mắt khi cô giấu.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi vận động: keng quả
- Trị chơi dg: Thìa là thìa lẫy.
- Chơi tự do.
I/Mục tiêu
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi, biết chơi các trị chơi: keng quả, thìa là
thìa lẫy.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi vui, không xô đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đồn kết, giữ vệ sinh nơi chơi.
II/Chuần bị
- 2 vườn cây ăn quả, các thẻ số có chấm trịn.
- Đồ chơi ngoài trời

- Địa điểm: trước lớp
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp hát “Em yêu cây xanh”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Của tác giả nào?


- Cây xanh cho ta gì?
- Con biết những loại cây nào?
- Ở trường ta có trồng rất nhiều loại cây con không nên ngắt lá, bẻ cành và ăn quà
bánh không bỏ vỏ dưới các gốc cây mà phải bỏ vào đâu?
- À đúng rồi có rác các con phải bỏ vào sọt rát cho môi trường xanh, sạch đẹp nha
các con.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Keng quả
* Cách chơi: cả nhóm chơi gồm từ 10 em trở lên, trong đó bầu ra một em bị, em bị
sẽ đi lùa các bạn còn lại, đụng vào bạn nào thì bạn đó bị. Để tránh bị, người chơi
phải hô tên của một loại quả bất kỳ, và đứng yên tại chỗ theo trạng thái vừa thực
hiện, chỉ được di chuyển khi có người khác đến cứu, và trị chơi tiếp tục.
* Luật chơi: người chơi khơng được hô tên của loại quả mà người kia đã hô, chỉ
gọi tên những quả trong nước không được lấy tên trái cây ngoại quốc (như me
Thái, mận Ấn Độ, …), khi đã hơ “keng” mà cịn di chuyển là bị. Ranh giới của trị
chơi là xung quanh trước sân
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, tuyên dương trẻ.
Hoạt động 2: Trị chơi “THÌA LÀ THỈA LẨY”
* Cách chơi:
Hai ba người nắm tay lại và xếp chồng lên nhau . Tất cả cùng hát :
Thìa là thìa lảy
Con gái bảy nghề
Ngồi lê là một

Dựa cột là hai
Theo trai là ba
Ăn quà là bốn
Trốn việc là năm
Hay nằm là sáu
Láu táu là bảy
Một người đứng ngoài chỉ từ nắm tay trên cùng đến nắm tay dưới mỗi từ trong bài
sẽ tương ứng vào một nắm tay, đến từ bảy trúng tay ai thì người đó phải rút nắm
tay - Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do
- Chơi tự do với đồ chơi có sẳn ngồi trời
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: vẽ tơ màu cây xanh
- Góc xây dựng: Xây cơng viên Bạch Đằng
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán cây xanh”
* Vệ sinh – ăn – ngủ
* Hoạt động chiều
* Ôn luyện buổi sáng.
- Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh”
- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?
- Vây chúng ta đang học nhánh nào của chủ đề thực vật?


- Xung quanh con có những cây gì?
- Con hãy kể những cây có trong sân trường?
- Người ta trồng cây để làm gì?
- GD cháu biết chăm sóc và bảo vệ cây…
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2017

HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
Lĩnh vực: PTTC (TD)
HĐH: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG 1 TAY
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 2
I . MỤC TIÊU:
- Trẻ biết cách thực hiện và tư thế ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay đúng.
- Phát triển kĩ năng ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
* Lồng ghép chuyên đề : Phát triển vận động,
II . CHUẨN BỊ .
- Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an tồn cho trẻ , túi cát, vịng làm đích ném
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, quả, đường hẹp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho trẻ đi thành vòng tròn hát “ lý cây bơng”, đi bằng mũi chân,
Khởi động
bằng gót chân, mép chân kết hợp với chạy chậm, chạy nhanh dần
( trẻ thực hiện)
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang
2 Hoạt động2 *Bài tập phát triển chung ( nhấn mạnh động tác tay )
Trọng động - Động tác tay(3L x 4N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang
ngang.
- Động tác bụng( 2L x4N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau.
- Động tác chân 1(2L x 4N ): Đứng, khuỵu gối.
- Động tác bật 1( 2L x 4N ): Bật lên trước, lùi lại, sang bên.

* Vận động cơ bản: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con thực hiện
vận động Ném trúng đích nằm ngang 1 tay . Bạn nào có thể thực
hiện được,? ( cho 2 trẻ lên thực hiện). Bạn làm mẫu các con chú ý
nhé!
+ Cô nhắc nhở: Đứng trước vạch giới hạn, đứng chân trước, chân
sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt,
nhằm đích và ném vào đích. Ném xong nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi
về cuối hàng”.
- Sau đó cơ cho cả lớp thực hiện với hình thức thi đua.


- Cô quan sát và sữa sai.
- Vừa rồi cô cho các con thự hiện vận động gì?
- Cháu nhắc lại .
Trò chơi vận động: Chiếm vị tri
- Cách chơi : Cơ làm quản trị. Cả tập thể có thể đi theo chiều hoặc
ngược chiều kim đồng hồ, vừa đi vừa hát một bài về chủ đề.
- Cô hô to “ Vào 3” ( 1 đến 5 )
- Người chơi nhanh chóng bước vào vịng trịn thuận lợi nhất sao
cho có số người có trong vịng trịn là 3- 5 bạn
- Người vào sau làm cho vòng tròn bị thừa so với u cầu của cơ
hoặc khơng tìm ra vị trí cho mình trong vịng trịn sẽ bị phạt.
- Cơ hô “ ra “, người chơi tiếp tục hát và chờ hiệu lênh vào của cô
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
3 Hoạt động 3 - Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát cây bàng
- Trị chơi: Đúc cây dừa chừa cây mộng

- Chơi tự do
I.Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây hoa hồng, biết ích lợi
của cây
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải
mái, cơ cần đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần
tập thể. Giáo dục trẻ biết chăm sóc,tưới nước và bảo vệ cây: khơng ngắt cành,
bẻ lá….
II.Chuẩn bị:
- Cây bàng.
III. Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức:
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân,
- Cô cho trẻ tự do quan sát cây bàng vài phút
- Cơ gợi hỏi trẻ: đây là cây gì?
- Cây có những đặc điểm gì?
- Cây có những bộ phận nào?
- Thân cây màu gì?
- Lá có màu gì?
- Lá như thế nào?
- Lá to hay nhỏ?
- Cây bàng trồng để làm gì? (Cây bàng trồng để cho chúng ta bóng mát và làm
củi).


- Giáo dục: Cây cho ta nhiều ích lợi: cho quả, bóng mát, làm củi, chắn gió…,
muốn có nhiều cây thì phải trồng, chăm sóc và bảo vệ cây nha các con!
- Hôm nay cô thấy các con học rất là ngoan cơ sẽ thưởng cho các con một trị chơi,

trị chơi có tên là “Lộn cầu vồng”
2. Hoạt động 2: TC: ĐÚC CÂY DỪA, CHỪA CÂY MỎNG
- Cách chơi: Tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân duỗi
thằng ra phía trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống đến người ở cuối hàng và
tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đến người ở đầu hàng. Vừa đếm vừa đọc
bài ca dân gian :
Đúc cây dừa
chừa cây mỏng
cây bình đỏng (đóng)
cây bí đao
cây nào cao
cây nào thấp
chầp chùng mùng tơi chín đỏ
con thỏ nhảy qua
bà già ứ ự
chùm rụm chùm rịu (rạ)
mà ra chân này
Khi đọc hết bài ca “mà ra chân này”, ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt
chân vào, người nào thụt hết hai chân thì thắng, cịn lại người sau cùng người nào
chưa thụt cân vào thì thua. Khi đó những người thắng cuộc chuẩn bị chạy để người
thua cuộc rượt bắt, bắt được bất cứ người nào xả bàn làm lại.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Trò chơi: “ Thi xem ai nói nhanh”
+ Luật chơi: Ai nói đúng, nói nhanh là thắng cuộc
+ Cách chơi: Cơ đưa loại hoa nào trẻ nói tên loại hoa đó, ai nói đúng và nhanh nhất
là thắng cuộc
- Tổ chức cho cả lớp chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Hết giờ cơ tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.

HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: vẽ tơ màu cây xanh
- Góc xây dựng: Xây cơng viên Bạch Đằng
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán cây xanh”
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
LĨNH VỰC PTNN (VH)
HĐH Truyện: CHÚ ĐỖ CON


Thời gian thực hiện: 20-25 phút
I. MỤC TIÊU:
Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu truyện chú đỗ con. Nhớ
được nhân vật trong truyện: chú đỗ,chị gió xn,cơ mưa xn, ông mặt trời. Hiểu
được nội dung câu truyện: nói dến sự phát triển của cây đỗ. Từ một hạt đỗ nhờ có
sự tác động của nước, ánh sáng, khơng khí, gió đã trở thành cây đỗ .
- Trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, rành mạch. Phát triển khả năng ghi nhớ
có chủ đích.
- Thích thú tham gia bài học. Yêu cây xanh,có ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh.
* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống.
II . CHUẨN BỊ :
- Hình ảnh câu chuyện, tranh chữ to. Máy tính
- Tranh có nội dung câu truyện “chú đỗ con”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
tt Cấu Trúc
Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1 - Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt nảy mầm”

ổn định - gt
- Trong tay cơ có gì đây? Các con quan sát xem? (Cho tất cả trẻ
quan sát hạt đỗ trên tay cô)
- Đúng rồi, trên tay cô là những hạt đỗ tương, đây là sản phẩm của
bác nông dân đấy.
- Trong hạt đỗ có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe vì thế các
con hãy ăn nhiều các món ăn được chế biến từ hạt đỗ để có sức khỏe
tốt, thơng minh, học giỏi các con nhớ chưa?
- Hôm nay cô sẽ kể tặng cho các con nghe câu chuyện “Chú Đỗ
con” của nhà văn Viết Linh, chúng mình lắng nghe nhé.
2 Hoạt động2. * Cơ kể lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ
Truyền thụ - Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
tác phẩm - Cơ cịn có những hình ảnh rất đẹp về chú Đỗ con đấy, chúng mình
hãy cùng hướng lên màn hình và nghe cơ kể chuyện lần nữa nhé!
* Cơ kể lần 2 (Hình ảnh minh họa trên máy).
- Hỏi trẻ nội dung của truyện: “Chú Đỗ con”? (Cho cả lớp trả lời
hoặc cá nhân trả lời)
* Nội dung: Các con ạ, truyện cô vừa kể cho các con nghe nói về
q trình lớn lên của cây đỗ đấy, từ một hạt đỗ con nhờ có đất, có
nước mà hạt đỗ đã nảy mầm, rồi nhờ có gió mát, có khơng khí, có
ánh nắng mặt trời mà mầm đỗ đã lớn lên.
* Đàm thoại – giảng giải – trích dẫn: Theo tranh
- Trong truyện “Chú Đỗ Con” có những nhân vật nào? ( Trong
truyện “Chú đỗ con” có nhân vật Chú đỗ con, nhân vật Cô Mưa
Xuân, nhân vật chị Gió Xn và nhân vật ơng Mặt Trời).
– Trích: Từ đầu… hạt đất li ti xôm xốp”


=> Chú Đỗ con đang nằm ngủ trong một cái chum suốt 1 năm dài
- Chú đỗ con ngủ ở đâu?

* Từ khó: Ngủ khì nghĩa là ngủ rất say, ngủ ngon giấc các con ạ.
- Khi tỉnh dậy Đỗ con thấy thế nào?
- Trích: Một hơm....... ngủ khì”
=> Chú đỗ con ngủ và cô mưa xuân đem nước mát đến cho đỗ con,
và chị gió xuân đến gọi đỗ con dậy
- Vì sao Đỗ con ngạc nhiên?
- Đó là tiếng của ai?
- Đỗ con đang ngủ thì có ai làm Đỗ con tỉnh giấc?
- Chị Gió Xuân đã nói gì với Đỗ con?
- Chúng mình nói thì thầm, dịu dàng giống chị Gió Xuân nhé: Dậy
đi em! Mùa xuân đẹp lắm!
- Được chị Gió Xuân đánh thức Đỗ con thấy mình thế nào?
- Được chị Gió Xn đánh thức Đỗ con thấy mình lớn phổng lên
làm nứt cả chiếc áo khốc.
* Từ khó: Lớn phổng nghĩa là lớn rất nhanh đấy các con ạ.
+ Trích: Rồi chị Gió.........chú hỏi
- Đỗ con hỏi như thế nào?
- Trích: Một giọng ........rồi đấy!
=> Ông mặt trời gọi đỗ con dậy bằng những tia nắng ấm áp.
Nghe Ơng Mặt Trời nói xong thì Đỗ con hỏi Ơng Mặt Trời thế nào?
(Cơ nhắc cho trẻ nói theo nếu trẻ khơng nói được)
- Ơng Mặt Trời động viên Đỗ con thế nào? (Cô nhắc cho trẻ nói theo
nếu trẻ khơng nói được)
- Được Ơng Mặt Trời động viên rồi Đỗ con đã làm gì?
+ Trích: Đỗ con vươn vai...... đến hết.
=> Chú Đỗ con đã nãy mầm lên khỏi mặt đất và phát triển thành
cây.
- Các con thấy cây đỗ muốn lớn được cần phải có gì?
* Giáo dục: Các con ạ, cây Đỗ cũng giống như tất cả các loại cây
xanh khác muốn mọc thành cây rồi ra hoa, kết quả được thì cần phải

có đất, có nước, có
khơng khí, có ánh sáng mặt trời, và nhất là cần phải có bàn tay chăm
sóc của con người đấy.
- Như vậy theo các con chúng ta muốn có cây để ăn quả, cây để lấy
bóng mát thì chúng mình phải làm gì?
- Đúng rồi, chúng mình phải trồng cây, chăm sóc cây, phải bảo vệ
mơi trường để có khơng khí trong lành cho con người và cây cối
sống khỏe mạnh, các con nhớ chưa?.
- Cô có một món quà tặng cho các con, các con có muốn biết đó là
món q gì khơng?
- Đó là bộ phim truyện “Chú Đỗ con”, cô mời các con cùng hướng
lên mà hình và xem phim.
- Hơm nay cơ thấy con nào cũng chăm ngoan, học giỏi, cô thưởng


các con một trò chơi mang tên: Bắt chước Chú Đỗ con.
3 Hoạt động 3 Trò chơi: Bắt chước Chú Đỗ con.
Kết thúc
- Cách chơi: Cơ sẽ nói hành động của Chú Đỗ con còn các con sẽ
làm động tác phù hợp với hành động đó.
- khi cơ nói: Đỗ con ngủ khì – 2 tay các con chụm vào nhau áp lên
má và nghiêng đầu nhắm mắt, Đỗ con tỉnh dậy - 2 bàn tay các con
khum, đưa ngang mắt ngẩng lên tỏ vẻ ngạc nhiên, Đỗ con lớn phổng
– Các con ngồi dang chân, dang tay thoải mái. Đỗ con vươn vai trồi
lên khỏi mặt đất – Các con Vươn vai đứng bật dậy.
* Luật chơi: Bạn nào làm đúng thì được thưởng một tràng pháo tay
thật to, cịn bạn nào làm chưa đúng thì phải nhảy lị cò.
+ Cho chơi 2 lần
- Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cơ nói hành động của chú Đỗ
rồi chúng mình làm động tác phù hợp nhé.

- Đỗ con ngủ khì.
- Đỗ con tỉnh dậy.
- Đỗ con lớn phổng làm nứt áo khoác.
- Đỗ con vươn vai trồi lên khỏi mặt đất.
- Các con học giỏi quá, cô khen tất cả chúng mình.
- Các con có muốn gieo hạt và chăm sóc cho hạt lớn lên thành cây
khơng?
- Vậy cơ con mình cùng ra sân để gieo hạt nào?
Thứ tư, ngày 15 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
LĨNH VỰC PTNT(Toán)
HĐH: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. Mục tiêu
- Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 với các cách khác nhau.
- Rèn cho trẻ kỉ năng gộp, và kỉ năng đếm trong phạm vi 4.
- Giáo dục trẻ hứng thú với tiết học, biết đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi.
* Lồng ghép chuyên đề giáo dục kỹ năng sống.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ số từ 1- 4, 1 số thẻ hoa, lá có số lượng 1-4
- Tranh lô tô một số lá cây, đàn.
III. Tổ chức hoạt động
TT Cấu Trúc
Hoạt động của cô và trẻ
1
Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ “Cây dây leo”

Ổn định gây - Các con vừa đọc bài thơ gì?


2

hứng thú:

- Bài thơ nói về điều gì?
- Cây bị ra cửa sổ để làm gì?
- Con có thích xung quanh nhà mình trồng nhiều cây xanh
khơng? Vì sao?
- Cây tạo khơng khí trong lành và cho bóng mát.
- Muốn có nhiều cây xanh con phải làm gì?
* Giáo dục: muốn có nhiều cây xanh thì các con phải trồng,
chăm sóc và khơng ngắt lá bẻ cành cây mới tươi tốt cho chúng ta
nhiều bóng mát.

Hoạt động 2:
* Gộp 2
nhóm đối
tượng có
số lượng
trong
phạm vi 4

* Ơn số lượng từ 1 đến 4
* Trị chơi có tên là “Ai tinh mắt”
+ Cách chơi: cô và các con vừa đi vừa hát bài “Lý cây xanh” và
quan sát xem xung quanh lớp mình có những đồ dùng, đồ chơi
nào có số lượng là 4 nha!

- Cho trẻ chơi
- Vì sao con biết nhóm đối tượng này có số lượng là 4?
- Cho trẻ đếm.
- Ngồi nhóm đối tượng đó ra, bạn nào cịn phát hiện ra nhóm có
số lượng là 4 nữa?
- Cho trẻ tìm và đếm.
* Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4
- Nhìn xem, nhìn xem!
- Các bạn nhìn lên xem cơ có gì đây?
- Đây là gì? (lá cây)
- Cơ có bao nhiêu nhóm? Mỗi nhóm có bao nhiêu lá cây nhé! (2
lá)
* Vậy để gộp 2 nhóm đối tượng lại cơ được bao nhiêu lá cây vậy
con?
- Trong rổ của các bạn có gì? (lá cây).
- Lá cây thuộc một bộ phận của cây vậy cây cịn có những bộ
phận nào nữa (rễ, thân,…)
* Tiếp theo các bạn sẽ để bên trái 1 lá cây, vậy lúc này bên phải
còn mấy lá cây? (3 lá).
- Cơ cho trẻ gộp lại và nói: bên trái của các bạn có 1 lá cây và
bên phải của các bạn có 3 lá cây nữa. Khi các bạn gộp tất cả lại
là được 4 lá cây. ( Cho cháu nhắc)
- Tiếp tục cô lại xếp theo (3-1; 2-2;)và gộp chúng lại như trên.
- Trong rổ các bạn còn có gì nữa nào? ( Hạt me)
- Cho trẻ chơi trị chơi tập tầm vong với cơ 2 lần sau đó cho trẻ
ngồi đối diện nhau chơi 2-3 lần.
Sau mỗi lần cơ tách ra cho trẻ gộp lại và nói kết quả sau khi gộp.
Cô bao quát lớp.
* Hôm nay cô thấy các bạn học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho
các bạn chơi trò chơi nha!



3
Hoạt động 3
 Trị chơi: “Hoa tìm lá”
Trị chơi
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một thẻ lô tô có số lá và số hoa
luyện tập:
có số lượng 1-4, khi tiếng nhạc cất lên các bạn sẽ đi xung quanh
lớp hát, khi tiếng nhạc kết thúc các bạn phải tìm cho được bạn
hoa ( hoặc lá) sao cho tổng số hoa , lá của mình và bạn là 4. bạn
nào tìm được nhanh và đúng sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: khi tiếng nhạc kết thúc phải tìm nhanh và đúng bạn
thân, bạn nào khơng tìm được thì ra ngồi 1 lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Sau mỗi lần chơi cô đổi thẻ cho nhau.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi và động viên khuyến khích trẻ.
*Trị chơi: “ai nhanh hơn”
+ Cách chơi: cô mời 2 trẻ chơi, khi cô bảo trẻ này giơ 1 lá cây
thì trẻ cịn lại phải giơ 3 lá cây, gộp lại bằng 4 hoặc 2-2, 3-1, 4-0.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Kết thúc, nhận xét tuyên dương.
HOẠT DỘNG NGỒI TRỜI
- Trị chơi vận động: ai nhanh nhất
- Trị chơi: Chuyền bóng
- Chơi tự do.
I/Mục tiêu
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi: ai nhanh nhất, trồng nụ trồng hoa.

- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ chơi vui, khơng xơ đẩy nhau. Giáo dục trẻ tính đồn kết, giữ vệ sinh nơi chơi.
II/Chuần bị
- 4 cái vòng, 2 nhánh cây để trẻ gắn lá, một số lá cây.
- 2 quả bóng
- Đồ chơi ngồi trời.
III/Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài: Lý cây Xanh
- Các con vừa hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cây có những bộ phận nào?
- Nhờ gì mà cây xanh lớn lên được?
- Cây xanh có lợi ích gì với cuộc sống chúng ta? - Muốn cây xanh tốt chúng ta phải
làm gì?
* Giáo dục: cây xanh cho bóng mát, nó cịn giúp chúng lộc khơng khí cho chúng ta
quả ngon có nhiều dinh dưỡng, cho gổ để chúng ta sử dụng,… vì vậy để cây xanh
tốt chúng ta phải chăm sóc chúng bằng cách tưới nước, bón phân cho cây cà các
con khơng leo trèo vì như vậy rất nguy hiểm nếu trượt tay các con sẽ bị ngã nếu
nặng có thể gãy tay, chân và các con không bứt lá bẻ cành nha các con.


* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 đội, khi có hiệu lệnh của cơ thì một bạn đầu hàng
của đội sẽ bật qua 2 cái vòng lấy 1 lá gắn vào cành cây cơ đã chuẩn bị cho các bạn,
sau đó đi về cuối hàng, bạn kế tiếp sẽ bật lên gắn tiếp đến khi tiếng nhạc kết thúc
đội nào gắn được nhiều lá sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 lá.
- Cô tổ chức cho cháu chơi vài lần.
- Cô nhận xét giáo dục trẻ biết đồn kết với bạn.

*Trị chơi: “ Chuyền bóng ”
 Luật chơi: Khơng được chuyền nhảy cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ
đến bạn kia.
 Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc ( số trẻ bằng nhau và tương đương sức
nhau) . Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho mình theo cách sau:
1. Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay phải, rồi chuyền
ngược lên bên trái.
2. Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyển ngược lên qua
chân đến bạn đầu hàng.
- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cơ quan sát nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ điểm danh, vệ sinh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: vẽ tơ màu cây xanh
- Góc xây dựng: Xây cơng viên Bạch Đằng
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán cây xanh”
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.
- Rèn kỹ năng tô màu
- Cho cháu hát bài Lý cây bông
- Con biết bơng gì nở vào dịp tết?
- Hơm nay cơ cho các con tô màu cây bàng nhé
- Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tô màu
- Tô lá màu xanh, gốc màu nâu..

- Đánh giá sản phẩm sau khi tô.
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGÀY
ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH
Chủ đề: THỰC VẬT


Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
LĨNH VỰC PTNN(CC)
HĐH: NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI H
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h.
- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái h, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn luyện khả
năng nhanh nhẹn qua trò chơi.
- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp. Yêu các loài hoa
* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, khám phá khoa học
II. CHUẨN BỊ
- Thẻ chữ cái 3 kiểu chữ h in hoa, “h” in thường, “h”viết thường, cho cô và
trẻ
- Giấy A3, bút lông, que chỉ, trống lắc
- Thẻ chữ h cho trẻ, Máy tính và các hình ảnh có chứa từ và chữ cái h
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
TT Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ
1
Hoạt động * Cô và trẻ cùng hát bài: Lý cây Xanh
1:ổn định, - Các con vừa hát gì?

gây hứng - Bài hát nói về điều gì?
thú
- Cây có những bộ phận nào?
- Nhờ gì mà cây xanh lớn lên được?
- Cây xanh có lợi ích gì với cuộc sống chúng ta?
- Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục: Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích đối với chúng
ta, cây giúp che nắng, che mưa, cây cho hoa, cây cho quả, cây
làm đẹp cho cuộc sống nữa đấy. Vì vậy chúng mình phải biết
yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây nhé các con!

2

Hoạt động
2: Làm
quen chữ
cái h

- Tiết làm quen chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các con nhận biết
và phát âm 1 chữ cái mới nữa, các con chú ý xem đó là chữ gì
nhé!
- Cơ viết bài thơ “ Hồ sen” lên giấy A3
““Hoa sen đã nở
Rực rỡ đầy hồ
Thoang thoảng gió đưa
Mùi hương thơm ngát.
Lá sen xanh mát
Đọng hạt sương đêm
Gió rung êm đềm”
Cơ cho cháu đọc cùng cơ

- Bài thơ nói lên điều gì? ( nói lên hình ảnh đẹp và màu


3

sắc của hoa sen)
- Trong bài thơ con thấy dòng thơ có gì khác? Chữ màu
khác?
- Cơ giới thiệu chữ cái h
- Cô phát âm mẫu 1 lần
- Trẻ phát âm (3,4 trẻ phát âm h, một trẻ phát âm 1 lần)
- Giới thiệu chữ “h” in thường, “h” viết thường, “h” in
hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “hờ”
- Bạn nào nêu được cấu tạo chữ cái hờ?
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ : Chữ l có 1 nét sổ thẳng,
và 1 nét móc xi.
² Trị chơi cánh cửa thần kỳ
- Cách chơi: cô cho 2 cháu làm cánh cửa, các cháu chơi xếp
hàng dọc, lần lượt cô giơ các chữ cái vừa học, trẻ nào đọc
được thì cánh cửa mở và được vào, bạn nào đọc khơng
đúng thì phải vịng ra sao đứng đợi lượt khác
- Luật chơi: Nếu đọc sai 3 lần phải nhảy cóc quanh các bạn.
- Cho cháu chơi vài lần.
²Trị chơi 2: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Cơ phát cho mỗi bạn rỗ chữ cái, khi cô giơ chữ
cái nào thì cháu có chữ cái giống cơ giơ lên và phát âm lại, ai
tìm sai ra ngồi 1 lần chơi.
- Luật chơi: Các bạn phải tìm đúng tranh có chứa chữ cái các
bạn đang cầm.

+ Cho cháu chơi vài lần
+ Cô quan sát kiểm tra, tuyên dương.
Vừa đi vừa hát bài “lý cây xanh” và về góc chơi

Hoạt động
3 :Kết
thúc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát : Cây dừa
- Trò chơi: Cây cao cỏ thấp
- Chơi tự do
I. Mục Tiêu:
- Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm của cây dừa. Trẻ biết chơi trò chơi vận động
cây cao cây thấp và được chơi trò chơi dân gian, chơi được các trò chơi tự do.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phán đốn,ghi nhớ có chủ định của trẻ. Biết trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của cô. Rèn cho trẻ khả năng vận động nhanh nhẹn
thông qua trị chơi.
- Thơng qua giờ học giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. Biết giữ tính kỹ
luật trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Nơi quan sát sạch sẽ , thoáng mát.
- Cây dừa


- Một số đồ chơi: Các hình, dây thun, diều, cà kheo, sỏi, phấn.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát: “Cây dừa”.
* Ổn định: Cho trẻ tập trung một nhóm
- Đến giờ hoạt động gì?
- Hơm nay cơ cho các con ra sân chơi con thích khơng?

- Khi chơi các con chơi những nơi tháng mát và sạch sẽ. khơng chơi ở ngồi nắng.
- Cơ cho trẻ đến gần cây dừa (xa khoảng 5m)
- Đây là cây gì?
- Cơ cho trẻ cùng nhau quan sát xem có những đặc điểm gì nhé.
* Đàm thoại:
+ Ai có nhận xét gì về cây dừa ?
+ Cây dừa có những bộ phận nào ?
+ Bạn nào cịn có nhận xét khác nào?
+ Cây dừa có ích lợi gì đối với chúng ta?
Cô giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. Biết giữ tính kỹ luật trong
khi chơi.
Hoạt động 2: Trò chơi “Cây cao cỏ thấp”
- Cách chơi: Cơ hướng dẫn trẻ chơi: khi cơ nói cây cao trẻ đứng thẳng, cơ nói cỏ
thấp tất cả trẻ ngồi xổm,
- Luật chơi: ai làm sai bị phạt nhảy lò cị.
- Trẻ chơi: cơ bao qt giúp đỡ trẻ trong q trình chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cơ hỏi: Vừa rồi các con chơi có vui khơng?
* Trị chơi: “ Thi xem ai nói nhanh”
+ Luật chơi: Ai nói đúng, nói nhanh là thắng cuộc
+ Cách chơi: Cơ đưa loại hoa nào trẻ nói tên loại hoa đó, ai nói đúng và nhanh nhất
là thắng cuộc
- Tổ chức cho cả lớp chơi.
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu một số đồ chơi, nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
- Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi và chơi tự do theo nhóm.
- Cơ quan sát và hướng dẩn trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng sau khi chơi và vệ sinh rửa tay cho trẻ
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc tạo hình: vẽ tơ màu cây xanh

- Góc xây dựng: Xây cơng viên Bạch Đằng
- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.
-Góc phân vai: “Cửa hàng bán cây xanh”
- Vệ sinh – ăn – ngủ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Chủ đề: THỰC VẬT
Nhánh: CÂY XANH QUANH BÉ
LĨNH VỰC PTTM(TH)


HĐH: VẼ CÂY DỪA (Mẫu)
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 2
I. MỤC TIÊU:
-Trẻ biết cầm viết bằng tay phải vẽ cây dừa, khi ngồi vẽ không tỳ ngực vào bàn.
-Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ từ trên xuống, vẽ từ trái sang phải tạo thành thân cây,
và vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá theo nét chấm mờ.
-Giáo dục tính thẩm mỹ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
* Lồng ghép chuyên đề: kỹ năng sống.
II. Chuẩn bị
+Hình ảnh cây xanh.
+Tranh vẽ mẫu cây dừa.
+Bút chì, giấy vẽ, bàn ghế
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TT
1

2

Cấu Trúc

Hoạt động 1
ổn định -gt

Hoạt động cô và trẻ
- Cô và trẻ cùng hát bài: Lý cây Xanh
- Các con vừa hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cây có những bộ phận nào?
- Nhờ gì mà cây xanh lớn lên được?
- Cây xanh có lợi ích gì với cuộc sống chúng ta?
- Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục: Cây xanh khơng chỉ cho bóng mát mà nó cịn
giúp chúng lộc khơng khí cho chúng ta quả ngon có
nhiều dinh dưỡng, cho gổ để chúng ta sử dụng,… vì vậy
để cây xanh tốt chúng ta phải chăm sóc chúng bằng cách
tưới nước, bón phân cho cây cà các con khơng leo trèo vì
như vậy rất nguy hiểm nếu trượt tay các con sẽ bị ngã
nếu nặng có thể gãy tay, chân và các con không bứt lá bẻ
cành nha các con.

Hoạt động 2
* Quan sát mẫu
và hướng dẫn

-Các con chú ý xem cơ có tranh gì đây?
- Cây dừa có những bộ phận nào?
-Lá cây có màu gì?
-Thân cây có màu sắc ra sao?
-Bạn nào cho cô biết muốn vẽ được cây dừa ta dùng kỹ
năng gì để vẽ?




×