Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

NGHIÊN CỨU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG,BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH PARVOVIRUS TRÊNCHÓ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 54 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y
-------  -------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
"NGHIÊN CỨU TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG,
BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH PARVOVIRUS TRÊN
CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y QUẢNG NINH"

Người thực hiện
Lớp
MSV
Người hướng dẫn
Bộ môn

: ĐÀO THỊ YẾN
: TYA-K58
: 585059
: TS. LÊ VĂN PHAN
: VI SINH VẬT- TRUYỀN NHIỄM

HÀ NỘI – 2017

0


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp cùng với sự cố
gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo,


anh chị, bạn bè và gia đình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện, khoa Thú y, các thầy
cô giáo đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi học tập và rèn
luyện tại trường.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS.
Lê Văn Phan và các thầy cô trong bộ mơn Vi sinh vật- Truyền nhiễm đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin phép gửi cảm ơn chân thành tới các anh chị BSTY đang làm
việc tại phòng khám thú y Quảng Ninh – Quang Ninh Vetclinic đặc biệt là bác sĩ
trưởng Đỗ Văn Thành và bác sĩ Nguyễn Phương Thúy đã tạo điều kiện cho tôi
được tiếp cận thực tế, học hỏi kỹ thuật mới. Song song với đó là thực nghiệm
các nghiên cứu và thu thập các số liệu tại phịng khám.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân,
bạn bè đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần giúp tơi trong q trình
học tập cũng như hồn thành kỳ thực tập tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày15 tháng 12 năm 2017

ĐÀO THỊ YẾN
MỤC LỤC

i


Lời cảm ơn..................................................................................................................... i
Mục lục...........................................................................................................................
......................................................................................................................... ii
Danh mục bảng...........................................................................................................iv
Danh mục hình ảnh.....................................................................................................v
Phần 1 MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

1.1

. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1

1.2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.........................................................................2

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................3
2.1.

Một số tự liệu về loài chó...............................................................................3

2.1.1.

Nguồn gốc lồi chó..........................................................................................3

2.1.2.

Một số giống chó được ni ở Việt Nam.......................................................3

2.2.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG SINH LÝ DẠ DÀY – RUỘT.........13

2.2.1.

Cấu tạo và chức năng của dạ dày đơn........................................................13

2.2.2.


Cấu tạo và chức năng của ruột....................................................................15

2.3.

Bệnh do Parvovirus trên chó.......................................................................16

2.3.1.

Lịch sử bệnh..................................................................................................17

2.3.2.

Phân loại và một số đặc tính sinh học của Parvovirus...............................17

2.3.3.

Dịch tễ học.....................................................................................................19

2.3.4.

Cách sinh bệnh.............................................................................................19

2.3.5.

Triệu chứng chung........................................................................................21

2.3.6.

Bệnh tích đại thể...........................................................................................22


2.3.7.

Chẩn đốn.....................................................................................................22

2.3.8.

Phịng và điều trị..........................................................................................23

Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........26
3.1

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................26

3.2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................26

3.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................26

3.3.1.

Phương pháp quan sát.................................................................................26

3.3.2

Phương pháp chẩn đoán bệnh bằng test CPV............................................27


ii


3.3.3

Phương pháp mổ khám................................................................................29

3.3.4

Phương pháp xử lý số liệu:..........................................................................30

Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................................31
4.1

KHẢO SÁT TỈ LỆ CHÓ MẮC BỆNH VÀ THỐNG KÊ TRIỆU
CHỨNG ĐIỂN HÌNH..................................................................................31

4.1.1

Khảo sát tỉ lệ chó nhiễm bệnh.....................................................................31

4.1.2

Thống kê các triệu chứng điển hình............................................................34

4.2

BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CỦA CHÓ MẮC PARVOVIRUS.......................38

4.3


THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ.............42

4.3.1

THỰC NGHIỆM PHÁC ĐỒ.......................................................................42

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...........................................................................46
5.1

KẾT LUẬN...................................................................................................46

5.2

ĐỀ NGHỊ......................................................................................................47

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................48

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Kết quả chẩn đoán bệnh của chó tới khám và điều trị tại Phịng khám
thú y Quảng Ninh.........................................................................................31
Bảng 4.2 Tỉ lệ các bệnh truyền nhiễm trên chó............................................................33
Bảng 4.3: Tỉ lệ mắc bệnh Parvovirus theo giống chó...................................................34
Bảng 4.4 Các triệu chứng ở chó mắc bệnh Parvovirus................................................35
Bảng 4.5: Một số tổn thương đại thể của chó nghi mắc Parvovirus.............................38
Bảng 4.6: Kết quả điều trị của phác đồ.........................................................................44


iv


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1. Sinh bệnh học của bệnh do Parvovirus trên chó.........................................20
Hình 3.1a: Test CPV âm tính ......................................................................................29
Hình 3.1b: Test CPV dương tính..................................................................................29
Biểu đồ 4.3a: Các triệu chứng điển trên chó mắc Parvovirus.......................................35
Hình 4.1a Tiêu chảy lẫn máu ......................................................................................37
Hình 4.1b: Mệt mỏi ủ rũ..............................................................................................37
Hình 4.1c: Chất nơn của chó mắc Parvovirus..............................................................37
Hình 4.2: Tim chó mắc bệnh do Parvovirus.................................................................39
Hình 4.3: Phổi chó mắc bệnh do Parvovirus................................................................39
Hình 4.4 Lách chó bị nhiễm Parvovirus.......................................................................40
Hình 4.5: Gan chó mắc bệnh do Parvovirus.................................................................40
Hình 4.6(a,b): Dạ dày chó mắc bệnh do Parvovirus.....................................................41
Hình 4.7: Ruột bị bào mòn, xuất huyết........................................................................42

v


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong chăn ni, chó một lồi động vật được con người thuần hóa từ rất
sớm. Với những đặc tính thơng minh, giác quan nhạy bén, ngoại hình đẹp mà
chó được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: làm cảnh, trơng giữ nhà cửa,
bắt chuột, kéo xe, cứu hộ… cho đến các nhiệm vụ quan trọng trong an ninh –
quốc phòng.

Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao
thì nhu cầu ni chó cũng ngày càng tăng lên. Tại miền Bắc chúng ta, ngồi
thành phố Hà Nội thì Quảng Ninh là nơi kinh tế rất phát triển, đặc biệt là thành
phố Hạ Long, thu nhập người dân ngày càng tăng lên nên nhu cầu nuôi động vật
làm cảnh khá lớn. Cùng với đó là đất nước mở cửa, các trào lưu mới du nhập
vào Việt Nam trong đó có trào lưu ni chó, ni các giống chó ngoại, chó q
hiếm. Nhưng cũng chính vì thế mà khó khăn trong việc chăm sóc, ni dưỡng,
xuất hiện nhiều dịch bệnh trên chó hơn.
Khi chó đươc coi như một thành viên khơng thể thiếu trong gia đình thì
sức khỏe của chúng cũng trở thành vấn đề rất được coi trọng, quan tâm. Đặc
biệt , với các giống chó quý được vận chuyển từ nơi khác về chưa kịp thích ứng
với mơi trường nên dễ bị nhiễm các loại bệnh như nội khoa, ngoại khoa, sản
khoa, truyền nhiễm, ký sinh trùng... Bệnh mà nguy hiểm và gây chết nhiều chó
nhất phải kể đến các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh viêm ruột truyền
nhiễm do Parvovirus.
Khảo sát sơ bộ tại phòng khám Thú y Quảng Ninh tôi thấy một trong các
yếu tố nguy hiểm gây thiệt hại lớn trong bệnh tật của chó là virus, và hay gặp
nhất là bệnh viêm ruột truyền nhiễm do parvovirus. Bệnh viêm ruột truyền
nhiễm do Parvovirus lây lan nhanh với các triệu chứng gây viêm dạ dày ruột,
nôn mửa, tiêu chảy lẫn máu, là bệnh truyền nhiễm cấp tính của lồi chó đặt biệt

1


là trên chó non 6 – 20 tuần tuổi rất hay gặp ở khu vực ni nhiều chó và gây
bệnh với tỉ lệ chết cao.
Xuất phát từ tình hình trên và nhằm nghiên cứu sâu hơn về tác hại của
bệnh, giảm thiệt hại cho ngành chăn ni chó, đặc biệt là chó cảnh, tăng hiệu
quả trong chẩn đốn và điều trị đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu về chó. Tơi
tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đại

thể và đánh giá hiệu quả phác đồ điều trị bệnh Parvovirus trên chó tại Phịng
khám thú y Quảng Ninh”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu xác định các triệu chứng sàng điển hình , bệnh tích đại thể
trên chó bị mắc bệnh do Parvovirus.
- Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị bệnh Parvovirus.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2..1 Một số tự liệu về lồi chó
2.1..1 Nguồn gốc lồi chó
Dựa vào thành tựu nghiên cứu về cổ sinh vật học, di truyền học, các nhà
khoa học đã xác định tổ tiên lồi chó nhà hiện nay là một số lồi chó sói hoang
dã sống ở các vùng sinh thái khác nhau trên trên thế gới, cách đây 15.000 năm
con người đã thuần hóa với mục đích phục vụ cho việc săn bắt, sau đó giữ nhà
và làm bạn với con người (Tô Dung và Xuân Giao, 2006)
Ở Việt Nam, theo các nhà khảo cổ học, chó được ni từ thời trung kỳ đồ
đá mới. Khoảng 3000 - 4000 năm trước công nguyên (Cách đây 5000 – 6000
năm). Tập hợp các giống chó nhà hiện nay trên thế giới có khoảng 400 giống
thuộc:
 Lồi chó nhà (Canis familiaris)
 Họ (Canidae).
 Bộ ăn thịt (Carnivora).
 Lớp động vật có vú (Mammilia) (Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).
2.1.2. Một số giống chó được ni ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam đang nuôi một số giống chó địa phương và rất nhiều
giống chó nhập nội.

a)
Giống chó địa phương (chó ta):
Giống chó Vàng: Đây là giống chó phổ biến với tầm vóc trung bình, cao 5055cm, nặng 12-15kg là giống chó săn được ni để giữ nhà, thú săn và làm thực
phẩm. Chó phối giống được ở độ tuổi 15 – 18 tháng, chó cái sinh sản được ở độ
tuổi 12-14 tháng, mỗi lứa chó đẻ 4-7 con, trung bình 5 con ( Phạm Sỹ Lăng và cs,
2006).

3


-

(Nguồn: tự sưu tập)
Giống chó H’Mơng: Sống ở miền núi tây bắc, dùng để giữ nhà, săn thú,

có tầm vóc lớn hơn chó Vàng. Cao 55-60cm nặng 18-20kg, có đơi tai dựng và
đi cộc là đặc điểm phân biệt. Chó đực phối giống ở độ tuổi 16-18 tháng, chó
cái sinh sản ở độ tuổi 12-15 tháng. Chó cái đẻ 5-8 con trung bình 6con.

-

(Nguồn: Internet)
Giống chó Lào: Thường thấy ở vùng trung du và miền núi,lơng xồm màu

hung có 2 vệt trắng trên mí mắt. Cao 60-65cm nặng 18-25kg. Chó đực phối
giống 16-18 tháng, chó cái sinh sản ở độ tuổi 13-15 tháng. Mỗi lứa đẻ 5-8 con
trung bình 6 con ( Lê Văn Thọ, 1997).

4



-

Giống chó Phú Quốc: Nguồn gốc từ đảo Phú Quốc Việt Nam, màu lơng

đen, vàng, vện có dải lơng lưng mọc ngược. Cao 50-60cm, nặng 18-22kg. Đầu cân
đối trên trán có nếp nhăn, mắt linh hoạt, tai hướng về phía trước hình chữ V ln
thẳng đứng, đi uốn cong lên lưng, bộ lơng ngắn ơm sát thân, ngón chân có màng
bơi lội tốt ( Lê Văn Thọ, 1997; Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Nhân, 1992).
Chó Phú Quốc được xếp vào loại chó quý ở Việt Nam, nó rất trung thành
và nó có thể bắt cá ni chủ khi chủ ốm.

(Nguồn: Internet)
b)
-

Một số giống chó nhập nội:
Giống Becgie Đức (German Shepherd)
Là giống chó có nguồn gốc từ Đức, trước kia dùng vào việc chăn cừu.

Becgie Đức có sức khỏe, thơng minh, hình dáng tao nhã, đơi tai, bốn chăn chắc
khỏe, nhanh nhẹn. Màu lơng đen vàng, đen… Thân hình cao 55-62cm, nặng 3540kg. Hiện nay ở nước ta, chó Becgie được dùng vào nhiều công việc: quân đội,
cảnh sát, cứu trợ, bảo vệ nhà và con người…Phổ biến nhất trong các giống chó
nhập nội ( Nguyễn Văn Thanh và cs, 2012).

5


(Nguồn: Internet)
-


Giống Rottweiler:
Được mang tên một thị trấn ở miền nam nước Đức, nơi phát hiện ra giống

chó này. Đây là giống chó có thể phục vụ những cơng việc đặc biệt, nó có thể
hình to, cân đối, tính cách mạnh mẽ, bộ lơng hấp dẫn và tính di truyền tốt. Cao
58 – 68cm, nặng 42-50kg. Đầu của nó có dạng hình cầu, khoảng cách giữa 2 tai
lớn, mõm to bè. Mắt có màu nâu đen rất linh hoạt. Hiện nay Rottweiler được sử
dụng trọng việc canh gác, tìm kiếm, bảo vệ, chông giữ nhà … và là một người
bạn trong gia đình ( Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).

(Nguồn: Internet)

6


-

Giống Dobermann
Có nguồn gốc từ Đức, được nhập vào nước ta với mục đích chính là làm

cảnh, canh gác và tìm kiếm. Dobermann có tầm vóc cao trung bình 65 - 69cm,
nặng 30-33kg. có bộ lộng mềm, mũi rộng, ngực nở, bụng thon, cơ chi chắc
khỏe. Nó thuộc loại hình thần kinh ổn định, thông minh,can đảm, lanh lợi và dễ
huấn luyện ( Danh mục các giống chó).

(Nguồn: Internet)
-

Chó xù Bắc Kinh:

Có nguồn gốc từ Tây Tạng (Trung Quốc) được nuôi cải tạo theo yêu

cầu thi hiếu làm cảnh ở Bắc Kinh lâu đời. Giống chó này có ngoại hình nhỏ
cao 20-25cm, nặng 4-6kg. Bộ lơng trắng lượn sóng phủ kín tồn thân. Đầu
nhỏ tai cụp, mũi ngắn. Được nhập vào nước ta chủ yếu làm cảnh ( Đỗ Hiệp,
1994; Dibartola, 1985).

7


(Nguồn: Internet)
-

Chó Chihuahua:
Đây là giống chó lâu đời nhất ở Châu Mỹ, là giống chó có thân hình nhỏ

bé nhất trong mọi giống chó trên thế giới. Tên giống chó được lấy tên từ bang
Chihuahua của Mexico, nơi các nhà thám hiểm đã tìm thấy chúng. Chihuahua có
đầu ngắn, mõm ngắn, đơi mắt to trịn màu sẫm gần như đen. Đặc biệt có đơi tai
vểnh, rất to. Thân hình rắn chắc, dài hơn so với chiều cao, đuôi uốn quanh trên
lưng hoặc vắt sang một bên. Ở Việt Nam rất phổ biến lồi lơng ngắn nhưng ở
nước ngồi có thêm lôfng dài và vẫn được công nhận là Chihuahua. Màu lông
thường gặp là trắng, vàng, nâu hạt dẻ. Chiều cao 15-25cm nặng 1- 3kg ( Đỗ
Hiệp, 1994; Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).

8


( Nguồn ảnh: tự sưu tập)
-


Chó Fox
Là giống chó có nguồn gốc từ Pháp đã du nhập vào nước ta đã lâu. Fox là

giống chó nhỏ trọng lượng 1,5-2,5kg ngoại hình như một con hươu thu nhỏ. Đầu
nhỏ, tai to mà vểnh, sống mũi hơi gẫy, mõm nhỏ hơi dài. Ngực chó fox nở nang,
bụng nhỏ, eo thon. Phổ biến với màu vàng, đen… Fox có khả năng săn bắt
những lồi thú nhỏ, chơng giữ nhà rất giỏi tiếng sủa lớn và dai dẳng, dám lăn xả
vào kẻ thù. Fox rất trung tín đối với chủ gặp là mừng rỡ, quấn quýt bên chủ dễ
thương ( Đỗ Hiệp, 1994; Lê Văn Thọ, 1997)

9


(Nguồn: Internet)
-

Chó Boxer
Có nguồn gốc từ Đức, được phát hiện năm 1850. Chó Boxer được miêu tả

như một dịng chó đẹp trong cái xấu vì chúng có khn mặt xấu xí nhưng lại
ngoan và trung thành. Đầu cân đối với cơ thể, chán khơng có nếp nhăn, mặt hơi
ngắn so với sọ, hàm dưới uốn cong lên và hở xa với hàm trên, tai mọc ở phần
cao của đầu, mũi lớn, chân cao khỏe. Đuôi thường được cắt ngắn, màu vàng
hoặc vện.
Boxer là giống chó vui vẻ, thích chơi đùa, tình cảm,tị mị và rất hiếu
động. Rất thong minh và có tính ham học cái mới nhưng cũng có khi khá bướng
bỉnh. Đây là giống chó thích hợp cho các cuộc thi tải, luôn luôn ở trạng thái vận
động, gắn bó với gia chủ (Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân, 1992).


10


(Nguồn: Internet)
-

Chó Pug
Có nguồn gốc ở Châu Á khoảng 400 năm trước Cơng ngun. Tuy nhiên

nguồn gốc chính xác của Pug vẫn cịn nhiều tranh cãi. Chó thuần chủng có dáng
dấp hình quả lê, phần vai rộng hơn phần hơng. Bộ lông ngắn, mềm mại, màu
nâu, trắng, vện. Đôi mắt to trịn, hàm hơi chễ ra rất ngộ, đi thẳng hoặc xoắn.
Chó Pug được ni nhiều ở nhiều nước vì tầm vóc vừa phải, ngộ nghĩnh, thơng
mình, hiền lành, u mến trẻ em.
Chó có tầm vóc nhỏ, cao từ 30 – 33cm, dài từ 50-55cm, nặng từ 5-8kg.Bộ
lông mịn, khoang mắt, mũi, mõm có màu đen, đầu to thơ, mõm ngắn và thô. Tai
cụp, ngực sâu, than chắc, đuôi ngắn và cuốn .

11


(Nguồn: Internet)
-

Chó Great Dane
Great Dane là giống chó khổng lồ có sự kết hợp rất hài hịa giữa sự cường

tráng với vẻ trang nhã. Chúng có cái đầu thn dài, trán gồ và mũi lớn. Tất cả
Great Dane đều có bộ lơng ngắn, dày và bóng mượt.
Hiện tại Great Dane đang giữ kỷ lục Guinness là giống chó cao nhất thế giới,

con đực cao 80-90 cm, nặng 50-70kg; con cái cao 70-80 cm, nặng 45-60kg.
Great Dane là giống chó khổng lồ nhưng lại khá dịu dàng, trang nhã, ân cần,
tình cảm, chúng ln tỏ ra kiên nhẫn và thích chơi đùa với trẻ con. Đây là loại
chó bản lĩnh, có trách nhiệm và tự chủ cao.

12


(Nguồn: Internet)
2..1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG SINH LÝ DẠ DÀY – RUỘT
2.2.1.
Cấu tạo và chức năng của dạ dày đơn
a)
Cấu tạo
- Lớp niêm mạc: Các phần khác nhau của dạ dày có thể phân biệt bằng màu
sắc. Dựa vào màu sắc đó người ta phân thành 3 phần: thượng vị, thân vị, hạ vị.
Niêm mạc sáng nhất chỗ thượng vị, thẫm nhất ở thân vị. Màu sắc không đều do
sự cung cấp máu, có liên quan đến hoạt động của các tuyến (Trần Cừ và Cù
Xuân Dần,1977).
- Biểu mô: Biểu mô của niêm mạc là loại đơn trụ, rõ nhất ở thân vị, ở đó nó
tiết ra phần lớn dịch vị. Trên bề mặt niêm mạc có những tế bào biểu mơ hình trụ
cao, nhân nằm phía cực đáy, bào tương có nhiều chất bám loại nhờn như chất
tiết của tế bào hình dài. Biểu mơ này lõm xuống dưới của tổ chức đệm làm thành
tuyến.

13


- Đệm: Lớp đệm của niêm mạc là tổ chức liên kết thưa có pha sợi lưới chứa
tuyến dạ dày. Xung quanh các tuyến nó tạo thành lớp mỏng, có chứa những tế

bào cơ trơn riêng rẽ.
- Cơ niêm: Cơ nhiêm của niêm mạc gồm 2 lớp, vòng trong, dọc ngồi. Nó
có những nhánh đi vào tổ chức liên kết giữa các tyến.
- Hạ niêm mạc: Là tổ chức liên kết thưa, xếp dày đặc, chứa nhiều huyết
quản, lâm ba quản, nhiều đám rối thần kinh
- Áo cơ: do sự phát sinh không đều của thành dạ dày trong quá trình phát
sinh nên hướng đi và sự sắp xếp lớn của áo cơ có nhiều điểm khác. Một phần
nhưng sợi vòng của lớp áo trong biến thành những lớp chéo phụ rõ ở vùng
thượng vị. Số sợi còn lại ở lớp trong vẫn là vòng. Lớp này đặc biệt phát triển ở
hạ vị, ở đó nó tạo ra thành một vòng cơ, vòng khỏe giữ thức ăn trong dạ
dày( Cù Xuân Dần,1977).
Tuyến dạ dày: Phân thành tuyến thân vị, hạ vị và thượng vị
- Tuyến thân vị: còn gọi là tuyến đáy vị, là một tuyến hình nhánh ống đổ
vào xoang kế dạ dày.Ở mỗi kẽ có 2-3 ống cùng đổ chung vào, mỗi ống tuyến
người ta phân ra một phần dưới đáy gọi là đáy tuyến, trên lầ thân tuyến và cổ
tuyến. Thành ống tuyến là biểu mô phủ đơn trụ tương đối thấp và người ta thấy
4 dạng tế bào: Tế bào chính, tế bào quay, tế bào phụ và tế bào ái bạc .
- Tuyến hạ vị: tuyến hạ vị chủ yếu tiết ra chất nhờn và một số pepsin khơng
đáng kể. Nó đổ ra những lỗ châm kim sâu ở dạ dày. Lỗ châm kia xếp thưa nhưng
phân nhanh nhiều hơn, đồng thời lòng túi tuyến cũng rộng hơn hai loại trên.
Thành của ống tuyến chỉ có một loại tế bào, bào tương bắt màu axit. Đơi khi kẽ
những tế bào đó cịn bắt gặp những tế bào hẹp hơn, đó là những tế bào Ster
(Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975).
- Tuyến thượng vị: tuyến thượng vị có phần cổ tuyến dài, thân ống rộng, ở
lồi ăn thịt, tuyến này phát triển ít, tập chung lại phần niêm mạc gần thực quản
( Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975).
b)
Chức năng
Chức năng tiêu hóa hóa học ở dạ dày đơn là khơng nhiều, chỉ có sự tiêu
hóa do các men từ tế bào chính tiết ra và các men từ miệng tiết xuống. Dạ dày


14


có chức năng tiêu hóa cơ học và q trình nhũ hóa mỡ nhờ HCl. Dạ dày là nơi
khơng có khả năng hấp thu chất dinh dưỡng.
2.2.2.
Cấu tạo và chức năng của ruột
a)
Cấu tạo
Cấu tạo ruột non cũng giống như cấu tạo chung của ống tiêu hóa gồm 3
lớp từ trong ra ngồi
- Niêm mạc: niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp vòng hướng theo nhiều
chiều, những nếp gấp này làm diện tích niêm mạc tăng 2-3 lần. Niêm mạc cịn
có những phần kéo dài lồi lên như những cái lông gọi là lông nhung.
- Biểu mô: Biểu mô phủ niêm mạc là biểu mơ phủ đơn trụ, có diềm hút.
Trước đây người ta cho rằng mỗi tế bào mô ở mặt tự do của nó có một màng
dày. Màng của các tế bào ấy giáp lại với nhau tạo thành một màng có vạch khía,
người ta gọi là mâm khía; những kính hiểm vi điện tử cho thấy rằng trên mặt tự
do của mỗi tế bào có tới 3000 vi nhung làm tăng diện tích tiếp xúc tới 30 lần.
Dưới kính hiểm vị điện tử vi nhung có đường kính một phần vạn milimet vầ
chiều cao bằng một phần nghìn milimet. Trên vi nhưng có những mấu lồi với
đường kính 60A, các hệ thống sợi lưới đan chéo nhau ( Vũ Triệu An, Nguyễn
Ngọc Lanh và Nguyễn Hữu Môn, 1990).
b)
Chức năng hấp thu
- Sự hấp thu được thực hiện là do hoạt động của các tế bào biểu mô niêm
mạc ruột – sự hoạt động của lông nhung xúc tiến q trình hấp thu, lơng nhung
co bóp làm thay đổi áp lực trong máu và bạch huyết, tạo điều kiện cho các chất
hòa tan trong dưỡng chất và hấp thu dễ dàng .

- Sự hoạt động của lông nhung là do chất kích thích của các chất sinh ra
trong q trình tiêu hóa ở ruột, những chất đó là sản phẩm của q trình tiêu hóa
protit thành peptit, axit amin, mỡ thành axit béo, tiêu hóa đường thành glucozo
và sự tham gia của axit mật.
- Do cấu trúc phức tạp của hệ thống lông nhung, vi nhung mà các chất
dinh dưỡng được hấp thu có chọn lọc tùy theo kích thước và diện tích của
chúng. Trong q trình hấp thu các ti thể của nguyên sinh chất tế bào biểu mơ
ln thay đổi thể tích và di chuyển từ đỉnh xuống đáy tế bào.Ngoài ra sự vận

15


chuyển các chất cịn có sự tham gia của các bào quan khác trong tế bào như
Riboxom, bộ máy Golgi, hệ thống lưới nội bào ( Nguyễn Tài Lương, 1982).
- Q trình hấp thu ở ruột non chủ yếu thơng qua phương thức khuyếch
tán, thẩm thấu và hấp thu chủ động. Sự hấp thu được thực hiện do kết quả hoạt
động tích cực của tế bào biểu mơ màng nhầy ruột. Tuy nhiên không phải lúc nào
ở tế bào biểu mô ruột cũng diễn ra hiện tượng khuyếch tán và thẩm thấu theo
quy luật thơng thường tức là q trình vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp. Một số đi ngược lại chiều áp suất đi từ nơi có nồng
độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn. Q trình này địi hỏi năng lượng gọi là vận
chuyển chủ động nhờ protein vận chuyển phân bố trên màng nhung mao.
- Vai trò vận chuyển còn chịu ảnh hưởng của áp lực thủy tĩnh trong ruột.
Khi tăng áp lực đến 8-10 mmHg làm ép các mao quản nhung mao thì sự hấp thu
sẽ ngừng lại, áp lực thủy tĩnh trong ruột thông thường khơng q 3-5mmHg nên
tác dụng chọn lọc ảnh hưởng ít đến sự hấp thu ( Nguyễn Tài Lương, 1982).
2..2 Bệnh do Parvovirus trên chó
Là bệnh truyền nhiễm do Parvovirus gây ra với đặc điểm tiêu chảy, phân
lẫn máu, giảm thiểu số lượng bạch cầu, tỉ lệ tử vong cao trên chó con. Đây là
bệnh hay gặp đã gây những tổn thất cho ngành chăn ni chó ở phần lớn các

quốc gia trên toàn thế giới.
2.3.1. Lịch sử bệnh
Bệnh xuất hiện đầu tiên năm 1978, sau đó lan rộng ra phạm vi toàn thế
giới. Bệnh thường xẩy ra ở dạng dịch địa phương hoặc nhiều ổ dịch xảy ra cùng
một lúc. Bệnh xuất hiện đầu tiên vào mùa thu năm 1977 ở Texas, đến năm 1978
xảy ra ở nhiều vùng khác nhau của Hoa Kỳ và Canada. Đầu năm 1979 bệnh đã
xảy ra ở Úc, Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp. Bệnh được ghi nhận ở nước ta đầu tiên vào
năm 1990 trên chó nghiệp vụ ( Trần Thanh Phong, 1996).
Giống Parvovirus chỉ gây nhiễm cho họ chó: Chó nhà, chó sói, chó có
lơng bờm, cáo ăn cua, gấu mèo Mỹ.

16


Chó ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, thơng thường hầu hết các con
trưởng thành đều có kháng thể, tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong trên chó con từ 6 –
12 tháng tuổi rất đáng kể do có sự hủy bỏ kháng thể mẹ truyền. Bệnh có khả
năng lây lan nhanh. Tỉ lệ mắc bệnh có thể lên đến trên 50%, tỉ lệ tử vong 50100% ( Tô Dung và Xuân Giao, 2006; Trần Thanh Phong, 1996).
2.3.2. Phân loại và một số đặc tính sinh học của Parvovirus
a)
Phân loại
Họ: Parvoviridae
Giống: Parvoviridae.
Loài: Canine Parvovirus type 2
b)
Các đặc tính sinh học của Parvovirus
Hình thái, cấu trúc
Là 1 ADN virus khơng có vỏ bọc, có đường kính 20nm, 32 capsomers
( Taylor và cs, 2002).
Sức đề kháng với môi trường bên ngồi:

Parvovirus đề kháng mạnh với mơi trường bên ngồi. Trong phân thì virus
có thể tồn tại hơn 6 tháng ở nhiệt độ phịng. Nó đề kháng với tác động của
esther, chloroforme, acide và nhiệt độ phòng ( 56 0C trong 30p) ( Taylor và cs,
2002).
-

Đặc tính ni cấy của virus:
Virus chỉ nhân lên trong nhân tế bào và gây bệnh tích tế bào(CPE) trên tế

bào tim chó con còn bú hay trên tế bào ruột, tế bào lymphocyte của chó trong
thời kỳ cai sữa. Những tế bào trong thời kỳ giảm phân thích hợp nhất.
-

Đặc tính kháng nguyên:
Sự nhân lên của Parvovirus ở chó làm xuất hiện kháng thể gây ức chế phản

ứng ngưng kết hồng cầu và phản ứng trung hòa huyết thanh. Kháng thể ức chế
phản ứng nhưng kết hồng cầu xuất hiện ngày thứ 2, thứ 3 sau khi nhiễm.Phản ứng
này sử dụng trong chẩn đốn huyết thanh học. Phản ứng trung hịa huyết thanh rất
khó thực hiện trong phịng thí nghiệm ( Nguyễn Như Pho, 2003).
-

Khả năng miễn dịch

17


Sau khi nhiễm bệnh, chó có miễn dịch kéo dài trong vòng 3 năm, hiệu giá
kháng thể trung hòa hay ngăn trở nhưng kết hồng câù trên những chó này sẽ lên
rất cao. Những chó con sinh ra trong khoảng thời gian này cảm nhiễm lúc 9-12

tuần tuổi. Sau 2-3 năm hiệu giá kháng thể sẽ giảm thấp, chó con sinh ra có thể
cảm nhiễm Parvovirus sớm hơn lúc 5-6 tuần tuổi.
Miễn dịch thụ động ở chó con có được do kháng thể mẹ truyền cho.
Kháng thể này tồn tại khoảng 9 tuần và thường được bài thải vào khoảng tuần
thứ 10-11 sau khi sinh.
Ở chó con cịn bú có một thời kỳ rất nhạy cảm với sự sâm nhiễm virus
nhưng lượng kháng thể cịn sót lại đủ để trung hịa virus vaccine đưa vào. Ở thời
kỳ này chó con khơng thể được tiêm chủng hiệu quả trong khi nó thụ cảm hoàn
toàn với sự xâm nhiễm tự nhiên.
Một số kháng nguyên tương đồng với giữa những dòng parvovirus khác
nhau ở thú ăn thịt: virus Panleucopenie feline (FPV), virus gây viêm ruột ở chồn
(MEV), sự tương đồng này có thể phát hiện ở phản ứng trung hòa và phản ứng
HI. Tuy vậy virus có những giới hạn trong tự nhiên: FPV chỉ gây trên mèo,
MEV chỉ gây nhiễm trên chồn, CPV gây trên chó.
Một lý do khơng rõ, Doberman Pinchers, Rottweilers… thường dễ suy sụp
bởi bệnh này.
2.3.3.1

Dịch tễ học

Chất chứa căn bệnh: Phân, nước tiểu, nước bọt nhưng quan trọng nhất vẫn
là phân.
Sức đề kháng trong tự nhiên: Khoảng 6 tháng ở nhiệt độ phòng, dễ bị tiêu
diệt bởi ánh sáng mặt trời, tồn tại kéo dài vào mùa đông.
Đường xâm nhập và cách lây lan: - Lây trực tiếp từ con ốm sang con khỏe
qua tiếp xúc
-Lây gián tiếp, virus thường theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa
của con vật khỏe rồi xâm nhập vào máu để gây bệnh.

18



Động vật cảm thụ: Chó ở mọi lứa tuổi chủ yếu từ 1-5 tháng tuổi, chủ yếu
ở những chó chưa được tiêm phòng đầy đủ.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường thấy vào mùa hè khi thời tiết nóng
ẩm, mưa nhiều.
Tính cảm thụ: 100% với những quần thể chó chưa nhiễm. Những chó lớn
có miễn dịch do sự tiêm phịng hoặc cảm nhiễm tự nhiên. Bệnh thường biểu hiện
trên chó con 1-6 tháng tuổi.
Sự miễn dịch chó mẹ truyền qua sữa đầu giúp phòng bệnh nhưng kháng
thể này sẽ bị loại thải hết trong khoảng 6-10 tuần tuổi, lúc này chó con sẽ thụ
cảm nhất. Sự giảm dần kháng thể mẹ truyền cũng liên quan trực tiếp đến tốc độ
tăng trưởng của chó con, những chó con có tốc độ tăng trưởng nhanh thường
mắc bệnh trước trong đàn ( Nguyễn Như Pho, 2003).
2.3.4.1

Cách sinh bệnh

Virus xâm nhập từ miệng, mũi và thải virus qua phân. Sau khi sâm nhập
virus nhân lên tại các mô lympho, gây nhiễm trùng huyết từ ngày thứ hai đến
ngày thứ 5, từ đó tạo phản ứng miễn dịch và kháng thể có thể xuất hiện vào ngày
thứ 5 và 6. Trong thời gian này virusQua
cóđường
thể thải
ra môi trường vào ngày thứ 4,
miệng
tối đa vào ngày thứ 5 sau đó giảm dần và dứt hết vào ngày thứ 9. Trong quá trình
gây nhiễm trùng huyết, virus đồng thời nhân lên ở tế bào lympho và tế bào tủy
Viruscầu,
vào máu

xương dẫn đến giảm thiểu số lượng bạch
hậu quả làm suy giảm miễn dịch.

Virus nhân lên trong tế bào ruột dẫn đến hoại tử biểu mô ruột, bào mòn nhung
mao ruột, gây viêm ruột, giảm hấp thu và tiêu chảy rồi chết.
Hạch bạch huyết và lách

Ruột
Ở những chó con khơng có khángTuỷ
thểxương
mẹ truyền, virus thường
gây bệnh

trên cơ tim và gây bệnh ở dạng tim mạch
Hoại tử những tế bào sinh lympho

Hoại tử biệu mô ruột

Giảm thiểu tế bào lympho

Viêm ruột/tiêu chảy

19
Chết

Khỏi bệnh


×