Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

lop 4 tuoi KH thang 4 nam hoc 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.52 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 4/2019
LỚP MẪU GIÁO NHỠ

Hoạt động

Tuần 29
1/4– 5/4/2019

Tuần 30
8/4 – 12/4/2019

Tuần 31
15/4– 19/4/2019

Tuần 32
22/4-26/4/2019

Chủ đề sự kiện

Con vật sống trong


Con vật sống trong
vườn thú

Sinh vật biển

Côn trùng

Đón trẻ


Trị chuyện

Thể dục sáng

Hoạt động T

Mục
tiêu

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ
chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Tự cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khốc mỏng. Cho trẻ nghe các
bài hát về động vật. Xem ảnh các lồi động vật; chơi đồ chơi theo ý thích
* Trị chuyện với trẻ về những con vật ni trong gia đình
* Trị chuyện về những con vật sống trong rừng
* Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước
* Trị chuyện về các lồi chim, cơn trùng
* Trò chuyện về 1 số con vật gây hại
* Trò chuyện về ngày 30/4 và 1/5
- Khởi động: Tập theo nhạc
T2,4,6 – Tập tay không; T3,5 – Tập với nơ
- Trọng động: - Hơ hấp: Hít thở
- Bụng: Nghiêng người sng 2 bên
- Tay: Co duỗi 2 tay cùng nhau
- Bật: Tại chỗ
- Chân: Nhún chân
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng.
GDTC

GDTC


GDTC

GDTC MT1

MT1


học

2

Bị dích dắc qua
5 điểm
TCVĐ: Cáo và thỏ

Bật chụm chân liên
tục qua 5 ô
TCVĐ: Ai ném xa
hơn

Đi trên ghế băng
bước qua chướng
ngại vật
TCVĐ: Bắt chước
tạo dáng

Bật qua vật cản cao
10-15cm
TCVĐ: Đập bắt bóng


T
3

LQVH MT59
Truyện: Ba chú lợn
con

LQVH
Thơ: Rong và cá

LQVH
Truyện: Tơm,cua cá
thi tài

LQVH
Thơ: Kiến tha mồi

MT59

LQVT
Phân biệt hình tam
giác với hình vng

MT39
MT46

LQVT
LQVT MT39
LQVT MT46

T So sánh số lượng 2 So sánh số lượng 2 Phân biệt hình trịn
4 nhóm trong phạm vi nhóm trong phạm vi với hình vng, tam
9
10
giác, chữ nhật
T
5

T
6

KPKH MT81
Con vật ni trong
gia đình (có 2 chân,
2 cánh, có mỏ)
GDÂN
DH: Thật là hay
Nghe: Chú voi con
ở bản Đơn
TC: Đốn tên bạn

KPKH
Một số con vật sống
trong rừng

KPKH
Con rùa

KPKH
Cơn trùng gây hại


MT81

Tạo hình
Cắt, gấp, dán con gà

GDÂN
DH: Cá vàng bơi
Nghe: Chú ếch con
TC: Giọng hát các
con vật

Tạo hình MT95
Vẽ côn trùng

MT95


* Góc trọng tâm: Xây dựng: Vườn bách thú (T1)
Văn học: Kể truyện 3 chú lợn, làm rối (T2);
Bé tập làm nội trợ : Nhặt rau,thái rau (T3)
Tạo hình: Làm các con vật bằng các nguyên vật liệu khác nhau(T4)
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, nội trợ
- Góc lắp ghép: Lắp ghép hình bé thích
- Góc vận động: Chơi các trị chơi vận động bé thích
- Góc kỹ năng tự phục vụ: Bé chơi các trị chơi phát triển kỹ năng
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về động vật
Hoạt động
- NDC: QS thời tiết

ngoài trời T - TCVĐ: Mèo đuổi
2 chuột
- Chơi tự do
T
3

Hoạt động vệ sinh
tự phục vụ

- NDC: Thổi bóng
T
- TCVĐ: Kéo co
4
- Chơi tự do
T - Vẽ tự do
5 - TCVĐ: Nhảy lò

- NDC: QS thời tiết
- TCVĐ: Ai khéo
hơn
- Chơi tự do

- NDC: QS thời tiết
- TCVĐ: 1,2,3
- Chơi tự do

- NDC: QS thời tiết
- TCVĐ: Bật ô
- Chơi tự do


Hoạt động vệ sinh
tự phục vụ

Hoạt động vệ sinh
tự phục vụ

Hoạt động vệ sinh
tự phục vụ

- NDC: Hoa nở trên
nước
- TCVĐ: Ai nhanh
hơn
- Chơi tự do
- Vẽ tự do
- TCVĐ: Nhảy ơ

- NDC: Hạt gạo
- NDC: Đựng khơng
nhảy múa
khí vào túi
- TCVĐ: Nhảy qua
- TCVĐ: Nhảy lò cò
dây
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Vẽ tự do
- Vẽ tự do
- TCVĐ: Ai nhanh - TCVĐ: 1,2,3




- Chơi tự do
T - Giao lưu với lớp
6 mẫu giáo lớn
HĐ ăn, ngủ,
VS

T
2
T
3

Hoạt động
T
chiều
4
T
5
T
6

- Chơi tự do

nhất
- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Giao lưu với lớp

mẫu giáo lớn

- Giao lưu với lớp
mẫu giáo lớn

- Giao lưu với lớp
mẫu giáo lớn

- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ khơng an
tồn khi ăn uống
- Thực hiện đúng quy trình vệ sinh: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau mặt
trước khi ăn xúc miệng nước muối , lau miệng sau khi ăn.
GDÂN
GDÂN
Tạo hình
DH: Đố bạn
VĐ: Múa cho
Tạo hình
In bàn tay tạo hình
Xé dán vẩy cá
TC: Đi nhanh
mẹ xem
con vật
chọn đúng
Nghe: Con cào cào
Thơ: Mười quả
Truyện: Gà trống và
Truyện: Bác gấu
Thơ: Ong và bướm
trứng tròn

vịt bầu
đen và hai chú thỏ
Ôn cách xử lý
khi ho

Ôn cách xử lý khi
hỉ mũi

Ôn cách sử dụng
kéo

Ôn cách gập
quần áo

Đọc đồng dao

Đọc đồng dao

Đọc đồng dao

Đọc đồng dao

Biểu diễn văn nghệ

Biểu diễn văn nghệ

Biểu diễn văn nghệ

Biểu diễn văn nghệ



Đánh giá kết
quả thực hiện


Tuần 29


Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

Hướng dẫn

GDTC
Bị dích dắc
qua 5 điểm
TCVĐ: Cáo
và thỏ

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động
cơ bản
- Trẻ thực hiện đúng
vận động bị dích dắc
bằng bàn tay, cẳng chân
qua 5 chướng ngại vật
2. Kĩ năng:
- Phát triển sự phối hợp
giữa tay và chân, sự

nhanh nhẹn khéo léo
cho trẻ.
- Phát triển cơ bụng.
3. Thái độ:
- Trẻ thích thú tham các
hoạt động

- Đồ dùng của
cô:
+ Nhạc bh
“Chúng tôi là
chiến sĩ”, “trơi
nắng trời mưa”
+ 5 chướng
ngại vật
+ Vạch xuất
phát
- Đồ dùng của
trẻ: Quần áo
sạch sẽ, thoáng
mát

1. Ổn đinh tổ chức :
Cơ trị chuyện với trẻ về lợi ích của việc tập thể dục
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về
hàng dọc điểm số, chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Lên cao – sang ngang

Chân: Co duỗi từng chân
Bụng: Cúi người
Bật : Trước - sau
* Vận động cơ bản : Bị dích dắc qua 5 điểm
- Cô giới thiệu tên vận động, chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện nhau
sau đó cơ làm mẫu:
+ Lần 1 Cơ thực hiện khơng giải thích hỏi lại trẻ tên vận động
+ Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác :Đứng sát mép vạch
xuất phát, quỳ xuống 2 tay đặt sát mép vạch, bàn tay và cẳng chân đặt sát
mép sàn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi bị kết hợp tay nọ chân kia bị
dích dắc qua các chướng ngại vật, đến hết chướng ngại vật thì các con
đứng dậy về cuối hàng đứng.
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ quan
sát , nhận xét .Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động
tác, giúp đỡ các trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Cáo và thỏ
Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 30


Mục đích-yêu cầu


Chuẩn bi

Hướng dẫn

GDTC
Bật chụm
chân liên
tục qua 5 ô
TCVĐ: Ai
ném xa hơn

1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động,
tên trò chơi
- Trẻ thực hiện đúng các
vận động theo sự hướng
dẫn của cô giáo
2. Kĩ năng:
- Phát triển cơ chân cho
trẻ, sự phồi hợp các cơ
quan trong cơ thể.
- Củng cố kỹ năng ném
xa của trẻ
- Biết cách chơi trò chơi
và chơi đúng luật
3. Thái độ:
- Trẻ thích thú tham các
hoạt động

- Đơ dùng của

cơ:
+ Vạch kẻ
sàn, vạch xuất
phát
+ Bóng
+ Rổ
+ 5 vịng trịn
dính liền
- Đồ dùng của
trẻ: Quần áo
sạch sẽ, thống
mát

1. Ổn đinh tổ chức :
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề, cách làm thế nào để khỏe mạnh
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về
hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Lên cao- sang ngang
Chân: Co duỗi từng chân
Bụng: Cúi người tay chạm đất
Bật : Tại chỗ
* Vận động cơ bản : Bật chụm chân liên tục qua 5 ô
- Cô giới thiệu tên vận động, cô làm mẫu:
+ Lần 1 Cơ thực hiện khơng giải thích hỏi lại trẻ tên vận động
+ Lần 2 Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : TTCB cơ đứng chụm
2 chân, 2 tay chống hơng mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh Bật cơ bật
chụm chân vào ơ, liên tục qua 5 ơ, chân khơng chạm vào vịng. Khi tiếp

đất cô chạm đất bằng mũi bàn chân, khi bật hết 5 ô cô về cuối hàng
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ quan
sát , nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ các
trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Ai ném xa hơn
Cô phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
Hồi tình: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 31
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 32


Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn


GDTC
Bật qua vật
cản cao
10-15cm
TCVĐ: Đập
bắt bóng

1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động,
tên trị chơi
- Trẻ biết dùng sức bật
qua vật cản đúng như cô
hướng dẫn
2. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng khéo
léo của đôi chân, sự
phồi hợp các cơ quan
trong cơ thể
- Phát triển kỹ năng
định hướng cho trẻ.
Phát triển tố chất bền bỉ,
dẻo dai, chính xác.
- Biết cách chơi trò chơi
và chơi đúng luật
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ mạnh dạn,
tự tin, ý thức tổ chức,
kỹ luật tuân theo yêu
cầu của cô.


- Đô dùng của
cô:
+ Vạch kẻ
sàn, vạch xuất
phát
+ Vật cản cao
10-15cm
+ Bóng
- Đồ dùng của
trẻ: Quần áo
sạch sẽ, thống
mát

1. Ổn đinh tổ chức :
Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề, cách làm thế nào để khỏe mạnh
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về
hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Lên cao- sang ngang
Chân: Co duỗi từng chân
Bụng: Cúi người tay chạm đất
Bật : Tại chỗ
* Vận động cơ bản : Bật qua vật cản cao 10-15cm
- Cô giới thiệu tên vận động, cô làm mẫu:
+ Lần 1 Cơ thực hiện khơng giải thích, hỏi lại trẻ tên vận động
+ Lần 2 Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : TTCB cơ đứng thả
lỏng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh bật thì hai tay đưa từ trên

xuống dưới, ra sau nhún xuống lấy đà bật bằng hai chân qua vật cản, sau
đó chạy về đứng cuối hàng.
- Cơ hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ quan
sát , nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ các
trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Đập bắt bóng
Cơ phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
Hồi tình: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 29
3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 30

LQVH:
Thơ: Rong
va cá

Lưu ý


Chỉnh sửa
năm

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và
hiểu nội dung bài
thơ ,nhớ tên tác giả.
- Trẻ cảm nhận
được nhip đệu bài
thơ, biết đọc thơ
cùng cô.
2.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
đọc diễn cảm bài
thơ.
- Rèn kỹ năng đọc
rõ lời, trả lời được
các câu hỏi trong
nội dung bài
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ giữ
gìn mơi trường,
không vứt rác bừa

bãi xuống ao, hồ,
bể cá...

- Đồ dùng
của cô :
+Tranh minh
họa bài thơ
+ Que chỉ
- Đĩa nhạc
bài hát:Cá
vàng bơi
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.

1. Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi” Và trò chuyện về nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả, cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Cô đọc thơ:
Lần 1: Cô đọc diễn cảm, hỏi lại trẻ tên bài thơ
Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh sau đó đàm thoại về nội dung bài
thơ:
+ Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào?
+ Cơ rong xanh sống ở đâu?
+ Cô rong xanh đẹp như thế nào?

+ Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
+ Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cơ rong xanh?
+ Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đi cá có gì?)
+ Cá bơi như thế nào? cá đẹp khơng?
=> Giáo dục trẻ giữ gìn mơi trường nước: không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ,
bể cá,.. để cho cá có mơi trường sống trong sạch
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cô chú ý sửa sai cách phát âm, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm.
3.Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.


Tuần 31


Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

LQVH:
Truyện:
Tôm cua cá
thi tài

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và nội
dung câu chuyện.

- Trẻ hiểu nội dung
câu truyện.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
ghi nhớ có chủ đích
- Rèn kĩ năng trả
lời câu hỏi đầy đủ.
3. Thái độ:
Trẻ biết yêu quý,
nhường nhịn, đoàn
kết với bạn bè

- Đồ dùng
của cô :
+ Tranh
minh họa
+ Rối các
nhân vật
+ Que chỉ
+ Bài hát
“Tôm,cua,cá
thi tài”
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.


1.Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát “Tơm,cua,cá thi tài” sau đó cơ giới thiệu nội dung bài
học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe :
Lần 1 : Cô kể truyện diễn cảm, hỏi lại trẻ tên câu chuyện
Lần 2 : Cô sử dụng tranh minh hoạ và đàm thoại,trích dẫn:
+ Cơ vừa kể câu truyện gì?
+ Trong chuyện cơ vừa kể có những nhân vật nào?
+ Các bạn tổ chức thi gì?
+ Tơm cua cá có đặc điểm gì khác nhau mà gây tranh cãi?
+ Ai giúp các bạn hiểu ra vấn đề?
+ Thái độ của các bạn như thế nào?...
-Giáo dục trẻ trong tình bạn các con phải biết nhường nhịn nhau, hiểu nhau thì
các con mới chơi vui và đồn kết với nhau được.
Lần 3: Dạy trẻ kể chuyện.
Cô tập cho trẻ kể chuyện từng đoạn theo câu hỏi gợi ý.
3.Kết thúc:
Cô nhận xét tiết học, khen ngợi động viên trẻ

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tuần 32

LQVH:
Thơ: Kiến

tha mồi

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và
hiểu nội dung bài
thơ ,nhớ tên tác giả.
2.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
đọc diễn cảm bài
thơ.
- Rèn kỹ năng đọc
rõ lời, trả lời được
các câu hỏi trong
nội dung bài
3. Thái độ:
Giáo dục trẻ biết
yêu quý, bảo vệ các
con cơn trùng có
lợi, tránh xa những

con cơn trùng có
hại..

- Đồ dùng
của cơ :
+Tranh minh
họa bài thơ
+ Que chỉ
- Đĩa nhạc
bài hát:Con
kiến mà leo
cành đa
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.

1. Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát “ Con kiến mà leo cành đa” Và trò chuyện về nội dung
bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Cơ giới thiệu tên bài thơ, tác giả, cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Cô đọc thơ:
Lần 1: Cô đọc diễn cảm, hỏi lại trẻ tên bài thơ
Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh sau đó đàm thoại về nội dung bài
thơ:
+ Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào?

+ Con kiến đi như thế nào?
+ Tha mồi như thế nào?
+ Khi gặp bạn kiến thế nào?
+ Con kiến là con vật thế nào?...
=> Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cơ chú ý sửa sai cách phát âm, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm.
3.Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.


Tuần 29
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

LQVT
So sánh số
lượng 2
nhóm trong
phạm vi 9

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối
quan hệ hơn, kém về

số lượng trong phạm
vi 9.
- Nhận biết được số
nhiều nhất, ít nhất.
Biết tạo sự bằng
nhau trong phạm vi9
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
từ trái sang phải.
- Rèn kỹ năng so
sánh, thêm bớt tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 9
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú tham
gia các hoạt động

* Đồ dùng
của cô:
- Một số đồ
dùng, đồ chơi
để quanh lớp
có số lượng 9
- Thẻ số 1, 2,
3,4,5,6,7,8,9
- Nhạc bài
hát tập đếm
* Đồ dùng
của trẻ:
- Mỗi cháu 1

rổ đồ dùng:
9 con vàng,
9 con đỏ, thẻ
số 1,2,3,4, 5,
6,7,8,9

1.Ổn đinh tổ chức:
Cô cho trẻ hát : Tập đếm và trò chuyện về nội dung bài học
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Ơn nhận biết số lượng 9:
Cơ cho trẻ tìm quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 9,
đếm và đặt thẻ số tương ứng
* So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 9
- Cho trẻ lấy 9 con vật màu đỏ xếp lên bảng.
- Lấy 9 con vật màu vàng xếp dưới 9 con vật màu đỏ
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm (bằng nhau và cùng bằng mấy)
- Cho trẻ cất đi 1 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
hơn, nhiều hơn mấy con?
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 1 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật, đặt thẻ số tương ứng
- Cho trẻ cất đi 2 con vật màu đỏ, so sánh số con vật màu đỏ với số con vật
màu vàng xem con nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy
- Cho trẻ cất đi 3 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- Cho trẻ cất đi 4 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng...
- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật

- Sau mỗi lần cô cho trẻ gắn thẻ số tương ứng
* Trị chơi:
Cho trẻ chơi trị chơi Tìm nhà
Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà ít hơn (nhiều hơn) ...
chấm trịn” trẻ chạy về những nhà có chấm trịn là 1,2,3,4,5,6,7,8,9...
3.Kết thúc: Cơ nhận xét giờ học


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tuần 30


Mục đích-yêu cầu

LQVT
So sánh số
lượng 2
nhóm trong
phạm vi 10

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối
quan hệ hơn, kém
về số lượng trong
phạm vi 10

- Nhận biết được
số nhiều nhất, ít
nhất. Biết tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 10
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
từ trái sang phải.
- Rèn kỹ năng so
sánh, thêm bớt tạo
sự bằng nhau trong
phạm vi 10
-So sánh số lượng
của hai nhóm đối
tượng trong phạm
vi 10 bằng các
cách khác nhau và
nói được các từ:
bằng nhau, nhiều
hơn, ít hơn. MT39

Chuẩn bi

Hướng dẫn

* Đồ dùng
1.Ổn đinh tổ chức:
của cô:
Cô cho trẻ hát : Tập đếm và trò chuyện về nội dung bài học
- Một số đồ

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
dùng, đồ chơi * Ơn nhận biết số lượng 10:
để quanh lớp có Cơ cho trẻ tìm quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 10,
số lượng 9
đếm và đặt thẻ số tương ứng
- Thẻ số1, 2, 3, * So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 10
4,5,6,7,8,9,10 - Cho trẻ lấy 10 con vật màu đỏ xếp lên bảng.
- Nhạc bài hát - Lấy 10 con vật màu vàng xếp dưới 9 con vật màu đỏ
tập đếm
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm (bằng nhau và cùng bằng mấy)
* Đồ dùng
- Cho trẻ cất đi 1 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
của trẻ:
số con màu vàng
- Mỗi cháu 1 - So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
rổ đồ dùng:
hơn, nhiều hơn mấy con?
10 con vàng, - Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
10 con đỏ, thẻ - Cho trẻ lấy thêm 1 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
số 1,2,3,4, 5, - Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật, đặt thẻ số tương ứng
6,7,8,9,10
Làm tương tự
- Cho trẻ cất đi 2 con vật màu đỏ, so sánh số con vật màu đỏ với số con vật
màu vàng xem con nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy
- Cho trẻ cất đi 3 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- Cho trẻ cất đi 4 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- Cho trẻ cất đi 5 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng...



3.Thái độ:
Trẻ hứng thú tham
gia các hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
- Sau mỗi lần cô cho trẻ gắn thẻ số tương ứng
* Trị chơi:
Cho trẻ chơi trị chơi Tìm nhà
Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà ít hơn (nhiều hơn) ... chấm
tròn” trẻ chạy về những nhà có chấm trịn là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10...
3.Kết thúc: Cơ nhận xét giờ học


Tuần 31
Hoạt động

Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

Hướng dẫn

LQVT

Phân biệt
hình trịn với
hình vuông,
tam giác,
chữ nhật

1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và
phân biệt được hình
trịn, hình vng,
tam giác, chữ nhật
bằng các góc và cạnh
khác nhau.
- Trẻ nhận nhanh
đốn đúng được các
hình.
2.Kỹ năng:
- Rèn trẻ phát triển
khả năng so sánh, tư
duy qua hoạt động .
- Biết sử dụng đúng
thuật ngữ toán học
- Chỉ ra các điểm
giống, khác nhau
giữa hai hình (trịn
và tam giác, vng
và chữ nhật...) MT46
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ trật tự
chú ý học.


- Đồ dùng
của cơ:
+ Hình ảnh
được tạo bởi
hình vng,
trịn, tam
giác,chữ nhật
+ Vịng
+ Nhạc
- Đồ dùng
của trẻ: Mỗi
trẻ 1 rổ có
hình vng,
trịn tam
giác, chữ
nhật

1.Ổn đinh tổ chức:
Cô cùng trẻ hát bài hát về các hình học sau đó cơ ỏn định chỗ ngồi cho trẻ
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Ơn nhận biết, gọi tên hình:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh được tạo thành bởi 4 hình vng – trịn - tam giác
- chữ nhật và hỏi trẻ hình đó được cấu tạo bởi hình gì?
- Trẻ tìm xung quanh lớp học những đồ dùng, đồ chơi, hình vẽ có dạng hình
vng – tròn – tam giác – chữ nhật
* Phân biệt các hình theo đặc điểm đường bao chung:
- Cơ cho trẻ chọn hình theo tên gọi
Cơ tổ chức trị chơi; Thi xem ai nhanh
+ Lần 1: Cơ giơ hình – trẻ gọi tên và tìm hình giống cơ giơ lên

+ Lần 2: Cơ gọi tên – trẻ tìm hình giơ lên và đọc tên
- Cô cho trẻ sờ và lăn hình sau đó cho trẻ nhận xét kết quả
Trẻ phải nêu được đặc điểm của nhóm hình và tên gọi
Cơ kết luận: Nhóm có đường bao cong (lăn được) gồm có hình trịn
Nhóm có đường bao thẳng(khơng lăn được) gồm có hìnhvng,
tam giác, chữ nhật
* Luyện tập: Tổ chức trị chơi “Ai nhanh nhất”
Trẻ bật qua vịng lên tìm hình theo u cầu của cơ, đội nào tìm đúng và
nhiều hơn là đội chiến thắng
3.Kết thúc:
Cô nhận xét buổi học, khen ngợi, dộng viên trẻ

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm


Tuần 32


Mục đích-u cầu

Ch̉n bi

LQVT
Phân biệt
hình tam
giác với hình
vng


1.Kiến thức:
- Trẻ biết, phân
biệt hình tam giác hình vng
- Biết hình tam
giác có 3 cạnh,
hình vng có 4
cạnh bằng nhau.
2.Kỹ năng:
- Rèn trẻ phát triển
khả năng so sánh,
tư duy qua hoạt
động .
- Biết sử dụng
đúng thuật ngữ
toán học
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú
tham gia các hoạt
động

- Đồ dùng của
cơ:
+Hình vng,
hình tam giác.
+ Tranh ngơi
nhà, con cua
tranh cây có
sử dụng hình
vng – tam
giác.

+ 7 que tính
dài bằng nhau
- Đồ dùng của
trẻ:
+Mỗi trẻ 1 rổ
có 2 hình
vng, 1 hình
tam giác, 7
que tính dài
bằng nhau

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm

Hướng dẫn
1.Ổn đinh tổ chức:
Cô cho trẻ hát : Nhà của tôi và ổn định chỗ ngồi cho trẻ
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Ơn Nhận biết hình tam giác – hình vng:
- Cơ cho trẻ xem tranh( tranh ngơi nhà, tranh cây)
+Ngơi nhà ,con cua được xếp bằng hình gì?
+Những đồ vật nào trong lớp có dạng hình vng?...
*Phân biệt hình vng – hình tam giác
- Cho trẻ chọn hình, đếm cạnh của hình đó
- Cho trẻ nêu đặc điểm đường bao của từng hình
- Chọn que tính xếp thành hình vng và hình tam giác
- Đàm thoại: Xếp hình tam giác bằng mấy que tính,đếm, kiểm tra kết quả
Xếp hình vng bằng mấy que tính,đếm, kiểm tra kết quả
Hình tam giác và hình vng được xếp bằng mấy que tính?

So sánh 2 hình?
Cơ két luận:
+ Giống nhau: 2 hình đều có các cạnh dài bằng nhau
+ Khác nhau: Hình tam giác có 3 cạnh,chình vng có 4 cạnh
=>Hình có 4 cạnh bằng nhau là hình vng, hình có 3 cạnh là hình tam giác.
*Luyện tập: Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nhanh
- Lần 1: Cơ giơ hình – trẻ gọi tên
- Lần 2: Cô gọi tên – trẻ giơ hình
3.Kết thúc: Cơ nhận xét buổi học


Tuần 29


Mục đích-yêu cầu

GDÂN
DH: Thật là
hay
Nghe: Chú
voi con ở
bản Đôn
TC: Đoán
tên bạn hát

* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát,
tên tác giả
- Hiểu nội dung bài
hát

- Biết cách chơi trò
chơi
* Kĩ năng :
- Trẻ hát đúng nhạc,
thể hiện đúng nội
dung của bài hát.
- Trẻ chơi trò chơi
đúng luật
* Thái độ :
Trẻ hào hững,thích
thú

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm

Ch̉n bi
- Đồ dùng
của cơ:
+ Nhạc bài
hát
+ Lớp học:
Sạch sẽ,rộng
rãi.
+ Sắc xô
+ Bịt mắt
- Đồ dùng
của trẻ:
+ Ghế ngồi
+ Tâm thế

thoải mái

Hướng dẫn
1. Ổn đinh tổ chức : Trò chuyện với trẻ về 1 số loại chim sau đó cơ giới
thiệu nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
* Dạy trẻ hát: “Thật là hay”
+Cô giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tên tác giả
+Cô hát cho trẻ nghe lần 1
+Cô hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả?
+Cô hát cho trẻ nghe lần 2 giới thiệu nội dung bài hát
+Cô và trẻ hát 2, 3 lần bài “Thật là hay”
+Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ hát đúng theo nhạc,theo
nhịp của bài hát,biết nhún nhảy theo điệu nhạc
+Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp
* Nghe hát: “Chú voi con ở bản dôn”
+ Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
+ Cô hát kết hợp vận động sau đó cơ giải thích nội dung, từ khó của bài hát
+ Lần 3 cô cho trẻ nghe ca sĩ hát
* Trị chơi : Đốn tên bạn hát
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi
3. Kết thúc: Khen ngợi , động viên trẻ



×