Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.12 KB, 33 trang )

Tuần 18
Ngày soạn: 29/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2021
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI VÌ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Biết được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trong, cách chăm sóc, rèn luyện sức khỏe lứa
tuổi HS
- Hành động thói quen luyện tập, chăm sóc, giữ gìn sức khỏe cho bản thân
- Rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
Đối với GV: Máy tính
Đối với HS: Sách hoạt động trải nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Chào cờ (15 - 17’)
Triển khai hoạt động
- GV tổ chức cho hs xếp hàng trong lớp
- HS tham gia
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát - HS thực hiện theo khẩu lệnh.
quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội
- Gv nhận xét thi đua
- HS lên báo cáo nhận xét thi đua
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ tuần học vừa qua.
sung và triển khai các công việc tuần tới
- HS lắng nghe
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
Hoạt động: Ngày hội vì sức khỏe học
đường


a, Khởi động
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- HS chơi
b. Thi hội đồng diễn thể dục
- Gv cho HS lớp thi thể dục giữa các tổ
- Gv nhận xét
C, Diễn tiêu phẩm
- HS diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- HS tổ theo dõi, quan sát tiểu phẩm để trả
lời câu hỏi:
+ Tiểu phẩm gửi đến chúng ta thơng điệp
gì?
….
- Gv nhận xét


V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Toán
BÀI 40. CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20. Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
NL mơ hình hố tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL giải quyết vấn đề toán học.
- HS yêu thich mơn tốn
II. ĐỐ DÙNG
1. GV
- Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.
- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.
2. HS
- VBT Toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động (3P)
- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng
loại cây trong vườn rau và nói, chẳng hạn: “Có 18
cây su hào”, ...
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20P)
1.Hình thành các số 17, 18, 19, 20
- Cho HS đếm số cây xu hào, nói: “Có 18 cây su
hào”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 18
khối lập phương”. GV gắn mơ hình tương ứng lên
bảng, hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy
tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 thanh và 8
khối lập phương rời). GV đọc “mười tám”, gắn thẻ
chữ “mười tám”, viết “18”.
- Tương tự như trên, HS hoạt động theo nhóm bàn
hình thành lân lượt các số từ 17 đến 20, chẳng hạn:
HS lấy ra 17 khối lập phương (gồm 1 thanh và 7
khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, gắn thẻ chữ

Hoạt động học
HS thực hiện các hoạt động
sau:- Chia sẻ trong nhóm học
tập


- HS đếm số

- HS hoạt động theo nhóm bàn


“mười bảy”, viết “17”; ...
2.Trò chơi “Lấy đủ số lượng”
- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que - HS thực hiện
tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng
hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17 que tính, lấy
thé số 17 đặt cạnh những que tính vừa lấy.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập (5P)
Bài 1.
- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các thẻ - HS thực hiện các thao tác:
số tương ứng vào ô?
- Đọc cho bạn nghe các số từ 16
đến 20.
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Em
thích nhất hoạt động nào?
- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống
các số 11 đến 20 được sử dụng vào các tình huống
nào.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
BÀI 83: ÔN TẬP
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

- Ôn lại các vần đã học. Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ
lồi vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.
Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
- Hs chơi
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi,
khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu
chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con - HS trả lời


vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là
con vật thế nào?
- GV giới thiệu tranh trong SHS: trong bức
tranh này có 3 nhân vật: voi, khi và hổ. Em
có thấy có điều gì đặc biệt?
2. Hoạt động thực hành (25’)
Đọc câu chuyện sau
VOI, HỔ VÀ KHỈ
Thua hổ trong một cuộc thi tài, voi phải nộp

mạng cho hổ. Khi bày mưu giúp voi. Khi
cưỡi voi đi gặp hố. Đến điểm hẹn, khi quát
lớn:
- Hổ ở đâu?
Voi tỏ vẻ lễ phép:
- Thưa ông, hổ sắp tới rối ạ.
Hổ ngồi trong bụi cây nhìn ra. Thấy voi to
lớn mà sợ một con vật nhỏ bé, hổ sợ quá,
liền bỏ chạy.
(Phỏng theo Truyện cổ dân gian Khơ-me)
- GV đọc toàn bộ câu chuyện,
- 5- 6 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét theo một số tiêu chí: đọc đúng,
lưu lốt, trơi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết
ngắt nghỉ sau dấu câu.
3. Trả lời câu hỏi
Hình thức tổ chức: nhóm đơi.
- GV u cầu các nhóm thảo luận về 3 câu
hỏi trong SHS. Từng thành viên trong nhóm
trình bày quan điểm của mình. Mỗi nhóm có
thể tham khảo ý kiến của nhóm khác để bổ
sung, điều chỉnh kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các
nhóm.
TIẾT 2
1. Hoạt động thực hành
a. Đọc
Nắng xuân hồng


- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát

-Hs lắng nghe
- HS thảo luận

- Hs lắng nghe


- GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS -Hs lắng nghe, quan sát
đọc nhẩm theo.
-HS đọc
- GV giải thích nghĩa từ ngữ từng khơng -HS lắng nghe
(nếu cán): khoảng không gian bao trùm cảnh
vật và con người.
- 5 -6 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc
- 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ,
- HS đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- HS đọc
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã
đọc:
Những cảnh vật nào được nói tới trong bài - HS trả lời
thơ?

+ Tìm từ ngữ miêu tả bảy chim. Từ "lung - HS trả lời
linh” dùng để miêu tả sự vật gì? Hai tiếng
trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác
nhau?
+ Hai tiếng trong từ "lung linh" có điểm gì - HS trả lời
giống và khác nhau (giống: giống nhau về
âm r/k khác nhau về vấn và dấu thanh).
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS trả lời
b. Viết chính tả
- GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở.
- HS viết
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu tiên của - HS lắng nghe
đoạn và chữ cái đầu tiên của câu; khoảng
cách giữa các chữ, cỡ chữ.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
-HS lắng nghe
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- GV nhắc một số từ ngữ xuất hiện trong bài - HS lắng nghe
thơ Nắng xuân hồng (lung linh, rộn rã, hớn
hở), cho HS đặt câu với những từ ngữ đó.
- GV khuyến khích HS kể cho người thân
trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ
và khi.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đạo đức



CHỦ ĐỀ 6: GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH
BÀI 17: TỰ GIÁC HỌC TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những việc cần tự giác học tập. Biết được vì sao phải tự giác học tập.
- Thực hiện được các hành động tự giác học tập của mình ở trường, ở nhà.
- HS có ý thức tự giác học tập
II. ĐỐ DÙNG
1. GV
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Hai chú
mèongoan” - sáng tác: Phan Huỳnh Điều),... gắn với bài học “Tự giác học tập”;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint.
2. HS
- Sách Đạo đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (5’)
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Hỡi chú
mèo ngoan"
- GV tổ chức cho HS hát bài “Hai chú mèo - HS hát
ngoan”.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao mèo đen và mèo vàng - HS trả lời
trong bài hát lại được cô yêu, bạn quý,mẹ
khen?
- Kết luận: Hai chú mèo trong bài hát rất chăm
chỉ học hành, siêng năng làm việc
nhà nên được mọi người yêu quý, em cần học

tập những thói quen tốt của hai chú mèo này.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
Tìm hiểu sự cần thiết của việc tự giác học tập
và những biểu hiện của việc tự giác học tập
- GV chiếu hình hoặc treo tranh (mục Khám - HS quan sát tranh
phá) lên bảng để HS quan sát (đồng thờihướng
dẫn HS quan sát tranh trong SGK).
- GV đặt câu hỏi theo tranh: Em hãy cho biết: - HS trả lời
+ Bạn nào tự giác học tập?
+ Bạn nào chưa tự giác học tập?
+ Các biểu hiện của việc tự giác học tập.


+ Vì sao cần tự giác học tập?
- GV mời từ ba tới bốn HS phát biểu, HS khác - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến
chú ý lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét và đặt câu cho bạn vừa trình bày.
hỏi (nếu có). GV khen ngợi những HS có câu
trả đúng, chỉnh sửa các câutrả lời chưa đúng.
Kết luận:
- Hai bạn đang luyện viết, được cô giáo khen
đã tự giác học tập. Hai bạn đang đùa nghịch - HS lắng nghe
trong giờ học mặc dù được cô giáo nhắc nhở là
chưa tự giác học tập.
- Biểu hiện của tự giác học tập gồm: Tự mình
thực hiện nhiệm vụ học tập một cách chủ động - Học sinh trả lời
mà không cần ai nhắc nhở, giám sát; tự mình
xây dựng kế hoạch học tậpvà xác định mục
đích học tập đúng đắn dựa trên sự hướng dẫn
của cha mẹ và thầycô, giáo.
- Tự giác học tập giúp em luôn hồn thành kịp

thời và tốt nhất cơng việc học tập như: học - HS tự liên hệ bản thân kể ra.
thuộc bài, làm đủ bài tập, thực hiện trách nhiệm
đối với trường lớp, giúp đỡ bạnbè cùng tiến
bộ,... Tự giác trong học tập giúp em rèn tính tự
lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ và những
phẩm chất tốt đẹp khác. Tự giác học tập giúp
em đạt kết quả tốt trong học tập.
- Trái với tự giác học tập là học đối phó, chán
nản, khơng chịu tiếp nhận bài học và không HS lắng nghe.
thực hiện các yêu cẩu luyện tập của thầy cơ; ít
quan tâm đến sách vở, không lắng nghe lời
khuyên bảo của người lớn.
3. Luyện tập (15’)
Hoạt động 1: Xác định bạn tự giác/ bạn chưa
tự giác học tập
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ 4 - 6 HS
quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK, thảo - HS quan sát
luận và trả lời câu hỏi:
- Bạn nào tự giác, bạn nào chưa tự giác học
- HS thảo luận
tập? Vì sao?
- GV mời đại diện một đến hai nhóm lên
trình bày kết quả. Các nhóm khác quansát,nhận


xét, đặt câu hỏi (nếu có). Sau đó, GV hỏi có
nhóm nào có cách làm kháckhơng? Đánh giá,
khen ngợi hoặc chỉnh sửa ý kiến.
+ Các bạn trong tranh 2, 3, 4 và 6 đã tự giác
học tập vì ở tranh 2 - Bạn gái luôn - HS lắng nghe

tự giác ôn bài đúng giờ; tranh 3 - hai bạn tích
cực
phát
biểu
trong
giờ
học;
tranh 4 - bạn gái chủ động đọc trước bài hôm
sau; tranh 6 - ba bạn tích cực hoạt
động nhóm. Ý thức tự giác học tập của các bạn
cần được phát huy và làm theo.
+ Trong tranh 1 và 5 còn có các bạn chưa tự
giác học tập. Tranh 1 - bạn trai ngồi đọc truyện
trong giờ học; tranh 6 - bạn gái vẫn ngồi chơi
dù đến giờ ôn bài. Ý thức chưa tự giác học tập
của các bạn cần được nhắc nhở, điều chỉnh để
trở thành người luôn chủ động, tích cực trong
học tập.
- Ngồi ra, GV có thể mở rộng, đặt thêm các
câu hỏi liên quan tới ý thức tự giác và chưa tự - HS trả lời
giác học tập nhằm giúp HS hiểu rõ ý nghĩa của
việc tự giác học tập
Kết luận: Các em cần chủ động, tích cực trong
học tập; khơng nên học tập một
cách đối phó, chỉ học khi có người khác giám
sát, nhắc nhở,... để đạt kết quả cao
trong học tập.
Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em đã tự giác học tập chưa?
Hãy chia sẻ cùng các bạn.

- HS chia sẻ
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể - HS lắng nghe
mời một số em chia sẻ trước lớp hoặccác em
chia sẻ theo nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết tự
giác học tập.
4.Vận dụng (8’)
Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV nêu tình huống: Trong giờ học Thể dục,


dù được bạn nhắc nhưng Lan vẫnkhông tham - HS xử lí tình huống
gia, mà ngồi trong lớp đọc truyện. Em hãy đưa
ra lời khuyên cho bạn.
- HS lắng nghe
GV gợi ý:
1/ Lan ơi, cất truyện đi, ra học Thể dục cùng cả
lớp nào!
2/ Lan ơi, không nên trốn giờ Thể dục như vậy!
GV mời HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, góp
ý nếu có.
Kết luận: Cần tích cực tham gia đầy đủ các giờ
học, hoạt động giữa giờ.
Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen tự giác
học tập
GV gợi ý để HS chia sẻ cách rèn luyện thói
quen tự giác học tập. GV có thể cho HS đóng
- HS chia sẻ
vai nhắc nhau tự giác học tập.

Kết luận: Các em cần thực hiện thói quen tự
giác học tập để đạt kết quả cao tronghọc tập.
Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng
(HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK),
- HS đọc
đọc.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 29/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2021
TOÁN
Tiết 58: CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các NL tốn học: NL mơ hình hố toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải
quyết vấn đề tốn học
- u thích mơn tốn, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG
1. GV


- Tranh khởi động.
- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời
hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.
- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.
2. HS

- VBT toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động (5’)
HS thực hiện các hoạt động sau:
- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng - Chia sẻ trong nhóm học tập
từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng
hạn: “Có 18 cây su hào”, ...
C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’)
Bài 2.
- Đếm số lượng các đối tượng, đặt thẻ số - HS thực hiện các thao tác:
tương ứng vào ơ?
- Nói cho bạn nghe kết quả, chắng hạn:
Có 17 quả bóng đá nên đặt thẻ số “17”
vào ô? bên cạnh.
Bài 3. Cho HS đọc rồi viết số tương ứng - HS thực hiện HS ghép từng cặp thẻ số
vào vở. Chẳng hạn: đọc “mười chín”, viết và thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ số “19”
“19”. GV tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ” với thẻ chữ “mười chín”.
theo cặp:
Lưu ý: GV hướng dần HS xếp các thẻ số
theo thứ tự từ 11 đến 20 và đọc các số theo
thứ tự.
Bài 4
- Cho HS đặt các thẻ số thích họp vào bơng - HS thực hiện
hoa có dấu “?”.
- Cho HS đếm tiếp từ 11 đến 20 và đếm lùi
từ 20 về 11. GV có thể đánh dấu một số bất
kì trong các số từ 11 đến 20, yêu cầu HS
đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì

đến số đó; từ số đó đếm thêm 1, thêm 2,...,
hoặc từ số đó đếm bớt 1, bớt 2,...
D. Hoạt động vận dụng (5’)
Bài 5
- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho - Chia sẻ trước lóp. HS lắng nghe và
bạn nghe số lượng các bạn nhỏ trong bức nhận xét cách đếm của bạn.
tranh.
- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt


câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh.
Chẳng hạn: Có bao nhiêu bạn nam? Có bao
nhiêu bạn nữ? Có mấy bạn qng khăn? ...
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Em thích nhất hoạt động nào?
- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc
sống các số 11 đến 20 được sử dụng vào
các tình huống nào.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Đánh giá cuối kì (T1 - 2)
A. KIỂM TRA VIẾT
I. Kiểm tra viết
a. Viết vần
b. Viết từ
c. Viết câu

II. Bài tập
Câu 1: Điền ươn hay ương?
Con l..........................

ngôi tr..........................

Điền iên hay iêng
t......................... hát
Câu 2: Điền ng hay ngh?

nàng t...................

Bắp .................................ô

con ......................................é

Câu 3. Sắp xếp các tiếng, từ sau cho đúng rồi viết lại thành một câu
rất, thích, Bé Hà, đi học.
B. KIỂM TRA ĐỌC
1. Đọc thành tiếng.
2. Đọc hiểu
Mèn và Nhện là đôi bạn thân. Mèn rủ Nhện ôn bài ở ven hồ. Mèn ngồi trên lá
sen lớn, còn Nhện ngồi trên lá sen bé hơn. Cả hai say sưa ôn bài cho đến tối.
Trả lời câu hỏi:
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:


Câu 1: Mèn rủ Nhện ôn bài ở đâu?
A. Bờ ao.
B. Trên cây.

C. Ven hồ.
Câu 2: Cả hai say sưa làm gì?
A. Hát.
B. Ơn bài.
C. Đọc bài.
Câu 3: Đoạn văn có mấy câu?
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
Buổi chiều
Tiếng Việt
Ôn tập thực hành kĩ năng (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu. Đọc và
hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý
- Biết viết câu nói về một bức tranh.
- Thực hiện một bài kiểm tra cuối Học kì I.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng
lực ngôn ngữ, văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 10 thẻ vần để HS thi ở HĐ1.
- Bảng ôn ở HĐ2a, 2b.
- Phiếu kiểm tra cuối Học kì I cho mỗi HS (in phiếu kiểm tra trong SHS ra giấy).
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Khởi động (2’)
- Hs hát
B, Hoạt động thực hành

*) HĐ 1. Nghe – nói (30’)
- Thi nói tên vật, con vật có chứa vần - Đọc các vần ghi trên thẻ.
trong thẻ.
- Gọi học sinh đọc các vần ghi trên
- Quan sát.
thẻ.
- Đưa tranh lên màn chiếu.
- Mỗi em lên bắt thẻ và tìm từ chứa vần
- Hướng dẫn cách thi: Đọc vần ghi có trong thẻ. Việc tìm từ chỉ được diễn ra


trên thẻ, tìm từ có chứa vần trong thẻ. trong thời gian các bạn HS đếm từ 1 đến
Có thể dựa trên hình ảnh trên màn 10. Sau thời gian đó, nếu HS khơng tìm
chiếu.
được từ chứa vần trên thẻ thì bị coi là
thua cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Bồi dưỡng Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT CHỮ NHỎ: th, ch, kh, nh, ph, tr, qu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Gìúp HS củng cố về luyện viết chữ nhỏ: th, ch, kh, nh, ph, tr, qu đã học.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2’)
2. Hoạt động thực hành (30’)
a. Ôn đọc
- GV ghi bảng.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
th, ch, kh, nh, ph, tr, qu
- GV nhận xét, sửa phát âm.
b. Viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
- HS viết vở ô ly.
th, ch, kh, nh, ph, tr, qu
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…..……………………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….........
....


Ngày soạn: 29/12/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2021
Tiếng Việt
Ôn tập thực hành kĩ năng (T2-3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu. Đọc và

hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý
- Biết viết câu nói về một bức tranh.Thực hiện một bài kiểm tra cuối Học kì I.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng
lực ngôn ngữ, văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- 10 thẻ vần để HS thi ở HĐ1.
- Bảng ôn ở HĐ2a, 2b.
- Phiếu kiểm tra cuối Học kì I cho mỗi HS (in phiếu kiểm tra trong SHS ra giấy).
2. HS
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Khởi động (2’)
- Hs hát
B, Hoạt động thực hành
a) Đọc vần, từ ngữ (30’)
- Dán bảng phụ ghi các vần và từ ngữ - Lắng nghe.
lên bảng.
- Yêu cầu mỗi HS đọc 3 vần và 3 từ - 1- 2 hs đọc cá nhân.
theo hàng dọc trong bảng.
VD: ac − bác sĩ; ăc − mặc áo; âc − - Hs đọc theo nhóm đơi.
giấc ngủ; oc − mái tóc,...
- Đại diện nhóm đọc.
- Gọi hs đọc vần và từ ngữ giữa các
nhóm (mỗi nhóm 1 HS thi).
- Lắng nghe, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
b) Đọc hiểu (30’)

- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 1 - Quan sát tranh.
- Một bạn nhỏ và con trâu.
- Bức tranh vẽ gì?
- Bạn nhỏ đang dắt trâu
- Em thấy bạn nhỏ đang làm gì?
- Lắng nghe
- Chốt lại nội dung tranh
- Đưa tranh lên màn chiếu bức tranh 2 - Quan sát tranh.
- Bà và những cây rau
- Bức tranh vẽ gì?
- Bà đang nhổ rau.
- Em thấy bà đang làm gì?


- Chốt lại nội dung tranh
- Gọi học sinh đọc từ cho sẵn: rau, trâu
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo
nhóm đơi. Đọc các từ đã cho, chọn từ
cho mỗi chỗ trống ở từng câu rồi đọc
câu đã đủ từ.
- Gọi học sinh đọc câu hoàn chỉnh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo
- Dặn dị học sinh về nhà ơn bài.

- Lắng nghe.
- 2-3 hs đọc.
- Cùng đọc từng từ, từng câu còn trống
từ. Cùng chọn từ cho từng câu. Đọc câu
hoàn chỉnh trong nhóm.

- đọc 1 câu hồn chỉnh, nhận xét

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
TOÁN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 20.
Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 20.
Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
- Phát triển các NL toán học NL mơ hình hoa tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL giải
quyết vấn đề tốn học.
- u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Tranh khởi động.
- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và các khối lập phương
rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.
2. HS
- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười, hai mươi.
III. CÁC

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy
A. Hoạt động khởi động (5’)
Chơi trị chơi “Đếm tiếp” theo nhóm hoặc
cả lớp như sau:

- Đưa ra một số, chẳng hạn số 17 (GV viết
hoặc gắn thẻ số đó lên bảng coi đó là số
“đích”).

Hoạt động học

- Một HS đếm tiếp từ 1 (hoặc từ một số
cho trước) đến số “đích”. HS khác theo
dõi, nhận xét.


B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)
Bài 1. - Nêu hoặc đặt các thẻ số thích hợp
vào mỗi ơ?
- Đọc cho bạn nghe các số từ 1 đến 20 và
từ 20 về 1.
Lưu ý: GV có thể tổ chức hoạt động: Yêu
cầu HS lấy thước kẻ thẳng, quan sát và đọc
các số ghi dưới mỗi vạch của thước, nhận
xét. Hoặc phát cho mỗi nhóm một băng
giấy có vạch chia (như thước kẻ 20 trong
hình vẽ). HS thảo luận và viết các số thích
họp dưới mỗi vạch để tạo thành một chiếc
thước. HS đánh dấu một số đố bạn đếm
tiếp, đem lùi, đếm thêm từ sổ đó.
Bài 2.
- Cho HS quan sát các số, đếm số theo thứ
tự từ trái qua phải, tìm số thích hợp rồi đặt
thẻ số đó vào ơ trống có dấu
Bài 3. - Cho HS quan sát tranh, đếm và nói

cho bạn nghe: số hình ghép thành bức
tranh; số hình vng, hình trịn, hình tam
giác, hình chữ nhật trong bức tranh.
Bài 4. Cho HS quan sát tranh vẽ, suy nghĩ
rồi nêu hoặc gắn thẻ số thích họp cho mỗi
toa tàu.
C. Hoạt động vận dụng (5’)
Bài 5
- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho
bạn nghe số lượng mỗi loại cây trong bức
tranh.
- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt
câu hỏi và trả lời theo cặp về bức tranh.
Chẳng hạn: HS chỉ vào một giá cây rồi hỏi:
“Trên giá này, có tất cả bao nhiêu cây?”
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì? Những điều đó giúp ích gì cho em
trong cuộc sơng hằng ngày?
- Đê đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

- HS thực hiện các thao tác:

- HS thực hiện các thao tác: Đọc kết
quả cho bạn kiểm tra và nói cho bạn
nghe cách làm.
Chia sẻ trước lóp. Các HS khác lắng
nghe và nhận xét.

- HS quan sát tranh vẽ, Chia sẻ cách

làm với bạn.

- Chia sẻ trước lóp. Các HS khác lắng
nghe và nhận xét cách đếm của bạn.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Buổi chiều
Hoạt động trải nghiệm
BÀI 12: GIỮ VỆ SINH CÁ NHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể tên và nhận diện đươc những việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ;
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày phù
hợp với lứa tuổi;
- Rèn luyện thói quen tự giác, tự lực, có trách nhiệm trong việc giữ vệ sinh cơ thể sạch
sẽ hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên
- Đồ dùng đánh răng, rửa mặt, rửa tay. Xô đựng nước và nước sạch.
- Truyện ngụ ngôn Gấu con bị sâu răng; bài hát Rửa mặt như mèo (sáng tác: Hàn Ngọc
Bích); video, tranh ảnh hướng dẫn cách đánh răng, rửa mặt, các bước rửa tay.
2. Học sinh
- Nhớ lại các kiến thức đã học của môn Đạo đức, TNXH về nội dung tự chăm sóc bản
thân và giữ vệ sinh cá nhân.
- Mỗi HS chuẩn bị một khăn rửa mặt cá nhân;
- Thẻ 2 mặt: 1 mặt xanh và 1 mặt đỏ;
- Mỗi tổ chuẩn bị 2 đến 3 chậu nhựa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV
1. Khởi động (5’)
- Mở bài hát Rửa mặt như mèo (sáng tác:
Hàn Ngọc Bích) cho HS nghe.
- Đặt câu hỏi:
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Những ai khơng muốn bị chê “Rửa mặt
như mèo”?
- Nhận xét, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
Hoạt động 1: Chia sẻ những việc cần
làm để giữ vệ sinh cá nhân
*Y/C HS nêu tên những việc mọi người
thường làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá
nhân sạch sẽ.
*Y/C HS quan sát tranh, suy nghĩ và chia
sẻ trước lớp theo gợi ý:

Hoạt động của HS
- Hát theo và múa phụ họa.
- Trả lời cá nhân.
- Lắng nghe.

- 2-3 HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời theo gợi
ý.
- Lần lượt HS trình bày, chia sẻ trước
lớp.



+ Em đã tự làm được những việc nào để
giữ vệ sinh cá nhân?
+ Kể lại cách em thực hiện 1 đến 2 việc
giữ vệ sinh cá nhân mà em đã tự làm
được (tên việc làm, thời gian làm việc đó
trong ngày, tác dụng và các bước thực
hiện việc đó)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Y/C HS quan sát nhóm hình 2 – hoạt
động 1, thảo luận và sắp xếp các hình
cho đúng trình tự rửa mặt.

- HS khác nhận xét và nêu cảm nghĩ của
mình về việc bạn đã làm được.

- Thảo luận nhóm đơi, sắp xếp các bức
tranh đúng quy trình rửa mặt (4 – 3 – 1 –
2 – 5: Vò khăn bằng nước sạch – Vắt
khăn – Đặt khăn vào hai lòng bàn tay –
Lau sạch mắt – Lau 2 bên má, trán, mũi,
cằm).
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Giơ thẻ xanh (đồng tình), thẻ đỏ (khơng
đồng tình).
- 2 HS trình bày.

- Kết luận các bước rửa mặt.
- NX, khen ngợi, động viên HS.
- Gọi HS trình bày quy trình các bước - Lắng nghe.
rửa tay.

Kết luận: Có nhiều việc các em cần làm
để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: đánh
răng, rửa mặt, rửa tay, chân, tắm gội.
Mỗi việc giữ vệ sinh cá nhân có tác dụng
và cách thực hiện khác nhau. Thường
xuyên thực hiện đúng cách việc giữ vệ
sinh cá nhân sẽ giúp cho cơ thể luôn sạch
sẽ, thơm tho, khỏe mạnh.
3. Thực hành (8’)
Thực hành rửa mặt, rửa tay
a, Thực hành rửa mặt
- Tổ chức cho HS lên bảng thực hiện các - 2-3 HS đại diện mỗi nhóm lên lần lượt
bước rửa mặt
thực hiện việc rửa mặt (chọn dụng cụ, đồ
dùng, thực hiện các động tác rửa mặt).
- HS khác nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương.
b, Thực hành rửa tay
(GV tổ chức tương tự như thực hành các - Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
bước rửa mặt)
- Lắng nghe.
- NX chung kết quả thực hành, khen
ngợi, động viên HS.
4. Vận dụng (8’)
Thực hiện các việc giữ vệ sinh cá
nhân hàng ngày
- Y/C HS về nhà thực hiện các việc sau: - Lắng nghe và thực hiện.
+ Tự giác rửa mặt, đánh răng, rửa tay
chân, tắm gội để rèn luyện thói quen giữ



vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày.
+ Nhờ bố mẹ, người lớn hướng dẫn thêm
những việc bản thân chưa tự làm được
hoặc làm chưa đúng trong việc vệ sinh cá
nhân.
+ Nhờ bố mẹ, người thân đánh giá việc
làm của mình để báo cáo vào giờ học
sau.
* Tổng kết:
- Mời 1 số HS chia sẻ những điều học
được và cảm nhận của các em sau khi - 1 số HS chia sẻ.
tham gia các hoạt động.
- Đưa ra thông điệp và Y/C HS nhắc lại
để ghi nhớ: Hằng ngày, các em cần thực - Lắng nghe và nhắc lại: ĐT - CN
hiện các công việc giữ vệ sinh cá nhân
đúng cách để giữ cho cơ thể luôn thơm
tho, sạch sẽ và mạnh khỏe.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS lắng nghe
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiếng Việt
Ôn tập thực hành kĩ năng (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng, từ, câu. Đọc và

hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý
- Biết viết câu nói về một bức tranh. Thực hiện một bài kiểm tra cuối Học kì I.
- Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng
lực ngôn ngữ, văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 10 thẻ vần để HS thi ở HĐ1.
- Bảng ôn ở HĐ2a, 2b.
- Phiếu kiểm tra cuối Học kì I cho mỗi HS (in phiếu kiểm tra trong SHS ra giấy).
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Khởi động (2’)


- Hs hát
B, Thực hành
Đọc câu đố và giải đố (30’)
- Đưa tranh con kiến và bóng đèn cho
hs quan sát
- Tranh vẽ con gì?
- Gọi hs đọc câu đố
- Yêu cầu mỗi HS xem từng tranh, đọc
câu đố, đưa ra lời giải đố trong 1 phút
cho mỗi câu đố.
- Gọi hs đọc từ giải đố: con kiến, đèn
điện
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo
- Dặn dị học sinh về nhà ơn bài.


- quan sát tranh
- vẽ con kiến, bóng đèn
- đọc câu đố
- tham gia giải đố

- đọc từ giải đố

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM (tiết 1 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng.
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.
Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật.
II. ĐỒ DÙNG
1. GV
- Các hình ảnh trong SGK.
- Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị.
- Hình ảnh các con vật đang di chuyển.
- Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật.
2. HS
- Giấy A2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1

Nhận biết một số con vật

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×