Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9 TIẾT 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.83 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 14/09/2018
Chương II
CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3

Tiết 4
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh
- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống
thuộc địa ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ la tinh: Những diễn biến chủ yếu, những thắng
lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước của những nước này.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học: Tư duy, khái quát, tổng hợp phân tích sự kiện,
- Kỹ năng sống: giao tiếp, tư duy, hợp tác, giao việc.
3. Thái độ
- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á, Phi , Mĩ
la tinh và sự nghiệp giải phóng dân tộc của các nước đó.
- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị với các nước Á, Phi, Mĩ latinh
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc mà nhân dân ta đã giành được những thắng lợi to
lớn trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...


B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, bản đồ thế giới, tư liệu tham khảo, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Đọc, nghiên cứu bài trước yêu cầu trả lời các câu hỏi trong sgk và tìm đọc thêm
tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi mở, phân tích, tổng hợp,nêu vấn đề,sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại...
- KTdạy học :
+KT đặt câu hỏi , động não


+ KT nhóm, KT khăn trải bàn.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi: Cuộc khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết đã diễn ra như thế
nào?
Đáp án, biểu điểm:
1. Nguyên nhân (3đ):1973, khủng hoảng dầu mỏ -> y/c cải cách kinh tế, chính trị,
xã hội.
2. Diễn biến (4đ)
-Nội dung cải tổ:
+ Kinh tế: Đưa ra nhiều phương án phát triển nhưng khơng thực hiện được

+ Chính trị: Thực hiện chế độ tổng thống; đa nguyên về ctrị; xoá bỏ chế độ một
Đảng “dân chủ” và “công khai” mọi mặt
=> Xa rời chủ nghĩa Mác, từ bỏ ĐCS, phá vỡ CNXH =>Đất nước rối loạn, kinh tế
khủng hoảng.
3. Kết quả (3đ).
3.Bài mới(35p)
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở Châu Âu có nhiều biến đổi với một loạt các
nước XHCN ra đời. Còn Châu Á,Châu Phi, Châu Mĩ la tinh thì sao, có gì biến đổi
khơng? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào? Hệ thống thuộc địa tan
rã ra sao? chúng ta tìm hiểu nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến
- Thời gian: 15p
giữa những năm 60 của thế kỉ
- Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được những sự XX
kiện quan trọng trong q trình phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ la
tinh giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những
năm 60 của thế kỉ XX
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
Y/c Hs chú ý mục I, Sgk và chú ý bản đồ thế
giới
GV: Bằng những kiến thức lịch sử đã học



em hãy nhắc lại Các nước Á, Phi , Mĩ la tinh
có đặc điểm gì chung?
- Đơng dân, lao động dồi dào, lãnh thổ rộng
lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trước
chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước
khu vực này đều trở thành thuộc địa hoặc nửa
thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ,
Nhật, Hà lan, Bồ Đào Nha… Sau chiến tranh
thế giới thứ 2 hầu hết các nước ở khu vực này
đều giành độc lập, bắt tay vào công cuộc xây
dựng đất nước
GV: Phong trào giải phóng DT ở các nước
Á, Phi, Mĩ- la tinh từ 1945 ->giữa những
năm 60 của thế kỉ XX đã diễn ra ntn?
HS: Khẳng định: Như vậy nơi khởi đầu trong
phong trào giải phóng dân tộc là kh vực ĐNA
(In đônêxia. Lào, Việt Nam)
GV: Từ khu vực ĐNA phong trào đấu tranh
đã lan nhanh sang những khu vực nào?
HS: Nam Á và Bắc Phi. Đó là những nước như
Ấn Độ
(1946-1950); Ai Cập (1952); An-giê-ri(19541962)
Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
-> Năm đó người ta gọi là “Năm chau Phi”
- Nhấn mạnh: Như vậy …(sgk)
* Điều chỉnh, bổ sung

- Đông Nam A: In-đô-nê-xi-a,
Lào, Việt NAM lần lượt tuyên
bố độc lập


- Bắc Phi và Nam Á: Nhiều
nước liên tiếp giành được độc
lập (Ấn Độ; Ai Cập ; An-giêri…)
- 1960, 17 nước Châu Phi
tuyên bố độc lập -> “năm châu
phi”
- Mĩ la tinh: 1/1/1959 cách
mạng Cu ba giành thắng lợi
=>Hệ thống thuộc địa cơ bản bị
sụp đổ
Hoạt động 2
II. Giai đoạn từ giữa những
- Thời gian: 5p
năm 60 đến giữa những năm
- Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được những sự 70 của thế kỉ XX
kiện quan trọng trong q trình phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ la
tinh giai đoạn từ năm 60 đến giữa những năm
70 của thế kỉ XX
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Nêu những nét nổi bật của phong trào - Nét nổi bật : Phong trào đấu


giải phóng dân tộc trong giai đoạn này?
- Dựa sgk,
- Nhấn mạnh: Sự tan rã …(sgk)


GV: Thắng lợi của nhân dân 3 nước trên có
ý nghĩa ntn?
- Đã góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh
thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là
nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền của mình
………………………………………………

………………………………………………

Hoạt động 3
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được những sự
kiện quan trọng trong q trình phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa ở Châu Á, Châu Phi, Mĩ la
tinh giai đoạn từ năm 70 đến giữa những năm
90 của thế kỉ XX
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Từ cuối những năm 70, Chủ nghĩa thực
dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
HS: Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai)
tập trung ở 3 nước miền Nam Châu Phi(Rô-đêdi-a; Tây Nam Phi; Cộng hoà nam Phi)
GV: Em hiểu chế độ A-pác-thai là chế độ
ntn?
- Thảo luận, phát biểu
=> Là một chính sách của Đảng Quốc dân

(National Pa rty) chính đảng của thiểu số
người da trắng cầm quyền ở Nam Phi từ năm
1948, chủ trương phân biệt chủng tộc và đối
xử rã man với người da đen ở Nam Phi và các

tranh giành độc lập của 3 nước:
+ Ăng- gô-la
+ Mơ-dăm-bích
Ghi-nê-bít-xao
- Lật đổ ách thống trị của Bồ
Đào Nha

III. Giai đoạn từ giữa những
năm 70 đến giữa những năm
90 của thế kỉ XX

- Chủ nghĩa thực dân tồn tại
dưới hình thức chế độ A-pácthai tập trung ở 3 nước phía
nam Châu Phi


dân tộc Châu Á đến định cư, đặc biệt là người
Ấn Độ . Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên
70 đạo luật phân biệt, đối sử và tước bỏ quyền
làm người của dân da đen và da màu, quyền
bóc lột của người da trắng đối với người da
đen được ghi vào hiến pháp. Các nước tiến bộ
trên thế giới đã lên án gay gắt chính sách Apác-thai. Nhiều văn kiện của Liên hợp quốc
coi A-pác-thai là “một tội ác chống nhân loại”
vi phạm luật pháp quốc tế và hiến chương Liên

hợp quốc
GV: Bọn cầm quyền da trắng thi hành chchế
độ A-pác-thai nhằm mục đích gì?
HS: Củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân
da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân Châu Phi
vào cảnh tối tăm lạc hậu, phục vụ quyền lợi và - Từ 1980 -> 1993 nhân dân các
làm giàu cho người da trắng.
nước Châu Phi giành được
GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân Châu Phi chính quyền
chống chế độ A-pác-thai diễn ra ntn?
HS: Nêu trong Sgk (Sau nhiều năm..tồn tại)
- Xây dựng và phát triển đất
GV: Sau khi chế độ A-pác-thai bị xoá bỏ, hệ nước khắc phục đói nghèo
thống thuộc địa của CNĐQ bị sụp đổ hoàn
toàn, nhiệm vụ của nhân dân các nước Á,
Phi, Mĩ la tinh là gì?
- Dựa vào SGK trả lời
Sơ kết: Từ những năm 90 của thế kỉ XX các
nước Á, Phi, Mĩ la tinh đã đập tan hệ thống
thuộc địa của CNĐQ, trở thành lập những
nước độclập , làm thay đổi bộ mặt của các
nước Á Phi, Mĩ- la- tinh.
………………………………………………

………………………………………………

4. Củng cố(3p)
- Nội dung:- Gv hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- HS lên bảng xác định lại các nước: In-đơ-nê-xi-a, Lào, Nam phi, Dimba-bu-ê, Ghi-nê-bít-xao, Mô-dăm-bich,Ăng-gô-la, Cu-ba...trên bản đồ thế giới.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)

- Học bài: - Yêu cầu học sinh làm bài tập trong vở bài tập.


- Học và trả lời các câu hỏi SGK .
- Bài mới: - Chuẩn bị bài mới: Bài 5 các nước ĐNA. Đọc và trả lời câu hỏi sgk.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×