Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an lay tre lam trung tam chu de nuoc va cac httn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.11 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
HĐCMĐ: Khám phá sự kì diệu của nước
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Uyên
Đối tượng: Trẻ lớp 4 tuổi A
Thời gian: 30-40 phút
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ được khám phá về nước, trẻ biết được một số tính chất của nước như:
nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị và mang hình dạng những vật mang nó;
nước bay hơi, nước nhẹ hơn trứng, nước có thể hịa tan muối.
- Trẻ biết được ích lợi của nước.
- Trẻ biết làm thí nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Trẻ thực hành thí nghiệm một cách tuần tự theo hướng dẫn của giáo viên.
- Rèn kĩ năng quan sát, khả năng chú ý, suy luận và phán đoán của trẻ.
- Rèn kĩ năng nói lưu lốt, nói lễ phép.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm nước và có ý thức bảo vệ nguồn
nước.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Nước sạch (nước đun sơi để nguội, nước sạch làm thí nghiệm).
- Cốc, thìa, gang tay, quả trứng đồ chơi…
- Muối, trứng, bảng giáo viên.
- Các bài hát về chủ đề nước.
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết, tâm thế sẵn sàng chuẩn bị vào tiết
học.
- Mũ tai thỏ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng (thỏ trắng và thỏ hồng)
- Trẻ xếp thành hàng và
vừa đi ra sân vừa hát bài hát “Trời nắng, trời mưa”. hát bài hát “Trời nắng, trời
Trị chuyện cùng trẻ:
mưa”
- Vừa rồi chúng mình hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Bài hát có nhắc đến hiện tượng thời tiết nào?
- Trời nắng, trời mưa ạ
- Khi trời nắng thì có mặt trời, khi trời mưa thì có
những hạt mưa. Khi mưa xuống có rất nhiều nước.
Vậy chúng mình nhìn thấy nước ở những đâu?
- Trẻ trả lời


- Chúng mình có biết gì về sự kì diệu của nước
khơng?
Vậy thì ngày hơm nay chúng mình hãy cùng nhau
đi khám phá về những tính chất vơ cùng kì diệu của
nước.
2. Nội dung
a. Thí nghiệm về tính chất khơng màu, khơng
mùi, khơng vị và nước mang hình dạng của
những vật mang nó.
- Cho trẻ quan sát cốc nước uống và nhận xét về
màu sắc của nước.
- Cho trẻ ngửi và nếm thử cốc nước xem nước có
mùi và vị như thế nào.

- Chúng mình có biết nước có hình dạng gì khơng?
- Cơ cho trẻ quan sát nước được đóng thành đá ở
trong chiếc gang tay, trong quả trứng đồ chơi, trong
hộp.
- Chúng mình có nhận xét gì về hình dạng của nước
khơng?
- Cơ KL: Nước khơng có màu, khơng mùi, khơng vị
và mang hình dạng của những vật mang nó.
b. Thí nghiệm vể nước và những quả trứng kì lạ
- Cơ cùng trẻ thả quả trứng vào cốc nước và dự
đoán xem quả trứng sẽ như thế nào?
- Quả trứng ở trong cốc nước nổi hay chìm?
- Tại sao quả trứng lại chìm?
- Cơ KL: Vì trứng nặng hơn nước nên quả trứng
chìm xuống đáy cốc nước.
- Cơ và trẻ làm thí nghiệm với cốc nước thứ 2, cho
muối vào cốc nước khuấy đều và thả quả trứng vào
đốn xem điều gì sẽ xảy ra với quả trứng.
- Quả trứng như thế nào?
- Tại sao quả trứng lại nổi?
- Cơ KL: Nước có thể hào tan được một số chất như
muối và khi muối được hòa tan vào trong nước thì
nước muối nặng hơn quả trứng nên quả trứng nổi
lên phía trên cốc nước.
c. Trị chơi vận động: “Bàn tay thần kì”
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
Cô chuẩn bị 2 chậu nước, 2 cái bảng, nhiệm vụ của
2 đội là bật qua các vòng thể dục, chạy lên nhúng
tay vào chậu nước và đập tay vào bảng. Trong thời
gian 1 bản nhạc đội nào có số lượng các thành viên

trong đội thực hiện trò chơi hết trước thì đội đó là
đội dành chiến thắng.

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ nếm và ngửi mùi của
nước
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ nêu nhận xét theo ý
hiểu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ làm thí nghiệm cùng

- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lằm thí nghiệm cùng

- Trẻ phán đốn về quả
trứng chìm hay nổi
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe


- Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát và bao quát trẻ.
- Nhận xét kết quả.
- Chúng mình quan sát xem bàn tay của chúng mình
đâu rồi?

- Nước ở bàn tay của chúng mình đã bay hơi dần đi
dưới tác động của ánh sáng, gió, mặt trời.
- Cơ KQ: Ngày hơm nay chúng mình được làm các
thí nghiệm để tìm hiểu các tính chất cuả nước:
Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nước mang
hình dạng của các vật mang nó, nước hòa tan được
một số chất như muối.
- GD: Nước rất quan trọng đối với cuộc sống con
người, cây cối và các con vật. Vì vậy phải biết sử
dụng tiết kiệm nước và có ý thức bảo vệ nguồn
nước.
d. Chơi tự do với phương tiện ngồi trời
- Cơ bao qt trẻ chơi

- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và rút ra
kết luận cùng cô

- Trẻ lắng nghe và rút ra
kết luận cùng cô

- Trẻ chơi tự do



×