Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 2 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.31 KB, 38 trang )

TUẦN 2
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
SÁNG

Tiết 1: CHÀO CỜ
_________________________________
Tiết 2 : MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
____________________________________
Tiết 3: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
-Hiểu nội dung bài. Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn lâu đời. (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm.
3.Thái độ: HS lòng tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống
kê hướng dẫn học sinh luuyện đọc.
2- Học sinh: Ôn bài cũ. Xem trước bài mới.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Khởi động

Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.

Yêu cầu 2 học sinh đọc bài;


"Quang cảnh làng mạc ngày mùa"

Lớp nhận xét.
? Kể tên những sự vật trong bài có
Học sinh lắng nghe.
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương.
- Giáo viên nhận xét .
Hoạt động 2. Bài mới
1


2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
2.2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
-YCHS khá đọc bài
-YC HS chia đoạn
-YC HS đọc nối tiếp theo đoạn

1 HS khá đọc bài.
Học sinh chia đoạn:
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 vòng
- Học sinh dựa vào chú giải nêu .
2 học sinh cùng bàn đọc.

-HD HS giải nghĩa từ khó.
-YCHS đọc theo cặp.
- Thi đọc theo cặp .

-YCHS đọc tồn bài.- Giáo viên diễn
cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài
- Yờu cu hc sinh c thm bài trả lời câu
hỏi.
? Đến thăm Văn Miếu khách nớc ngoài
ngạc nhiên điều gì?
? Đoạn 1 nêu lên ý gì?
Yêu cầu học sinh đọc lớt thống kê.
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?

1 hc sinh đọc - lớp đọc thầm
HS theo dõi.

Häc sinh ®äc thầm bài văn.
Từ 1075 nớc ta đà mở khoa thi tiÕn sÜ,
gÇn 10 thÕ kû 1075-1919 cã 185 khoa
thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử
lâu đời.
Học sinh đọc thầm.
Triều đại Lê: 104 khoa thi.
Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
- Học sinh đọc đoạn văn còn lại.
Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Từ xa xa nhân dân Việt Nam đà coi
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
? Bài văn giúp em hiểu biết điều gì về trọng đạo hc.

truyền thống văn hóa Việt Nam?
Việt Nam là nớc có nền văn hiến lâu đời.
- Chúng ta tự hào vì đất nớc ta có
nền văn hiến lâu đời.
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền
thống khhoa cử lâu đời Văn Miếu
? Bài văn "Nghìn năm văn hiến nói lên Quốc Tử Giám là một bằng chng về
điều gì?
nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
Giáo viên ghi bảng nội dung chính.
Học sinh nêu lại
c) c din cm.
Gi 3 hc sinh c ni tiếp bài.
3 em đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi.
Nhận xét giọng đọc phù hợp chưa?
- Rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm
Hãy nêu giọng đọc phù hợp với nội tự hào.
dung.
Treo bảng phụ có nội dung đoạn 3.
Tổ chức cho học sinh đọc.
+ Giáo viên đọc mẫu.
2 học sinh luyện đọc theo cặp.
2


+ Học sinh đọc theo cặp.
+ Giáo viên nhận xét
IV.Kiểm tra,đánh giá.

3-5 học sinh thi đọc, lớp theo dõi.

bình chọn bạn đọc hay nhất.

- GV NX tiết học tuyên dương HS
đọc hay và hiểu bài.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
- Học bài ở nhà.
- CB Bài sau: Sắc mầu em yêu

_______________________________
Tiết 4 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số .
- Chuyển một phân số thành số thập phân.
- Giải tốn về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và chuyển đổi phân số thành thạo và tìm giá trị của một
phân số.
3.Thái độ:HS u thích học tốn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phấn mầu.
- Học sinh: GSK, vở bài tập.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Khởi động
Gọi học sinh chữa bài 4b.
2 học sinh làm bài
G/v NX.
Học sinh nhận xét.

- Thế nào là phân số thập phân?
2 học sinh nêu
Hoạt động 2. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
luyện tập
Bài 1:
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm nhỏp.
G/v vẽ tia số lên bảng. Y/c học sinh - Y/c học sinh đọc các phân số trên tia số.
điền các phân số thập phân
- Học sinh tự kiểm tra bài làm.
Nhận xét đánh giá bài làm của học - Nhận xét bài của bạn.
sinh
Bài 2:
3


Bài tốn u cầu gì?

Học sinh đọc u cầu.
- Viết các phân số thành phân số thập
phân 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
11 11 x 5 55 15 15 x 25 375
=
= ; =
=
2 2 x 5 10 4 4 x 25 100
31 31 x 2 62
=
=

5 5 x 2 10

G/v NX

Học sinh nhận xét
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài toán?

Học sinh đọc đề
Viết các phân số đã cho thành phân số
thập phân có MS là 100.
2 học sinh lên bảng, lớp làm phiếu bài
tập cỏ nhõn.
Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh tự kiểm tra bài làm của mình
6 6 x 4 24 500 500 :10 50
=
=
;
=
=
25 25 x 4 100 1000 1000 :10 100
18 18:2
9
=
=
200 200:2 100

G/v NX


IV.Kiểm tra,đánh giá
- G/v tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
- Dặn HS về ơn bài.
-Chuẩn bị bài sau: Ơn tập: Phép cộngvà phép trừ hai phân số
_____________________________________

Tiết 5

: ĐẠO ĐỨC

Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống
để xứng đáng là HS lớp 5).

4


3. Thái độ:
- Có ý thức học tập và rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.

II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :PM
2.Học sinh :Học sinh chuẩn bị bài hát, bài thơ, vẽ tranh, câu chuyện, nói về những học
sinh gương mẫu trong trường lớp
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Khởi động
HS lắng nghe.
- Học sinh lớp 5 có vị thế như thế nào? Em
phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- GV nhận xét
Hoạt động 2. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ - YC của giờ học.
2.Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn
đấu:
Mục tiêu: Rèn kỹ năng đặt mục tiêu, có ý
thức vươn lên về mọi mặt
Cách tiến hành:
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kế hoạch
- 5, 6 HS trình bày
trong năm học đã chuẩn bị ở nhà
- HS khác đặt câu hỏi chất vấn về bản
kế hoạch của bạn
GV kết luận chung
- HS có bản kế hoạch trả lời

b.Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương
HS gương mẫu:
Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo
các tấm gương đó
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS lần lượt kể về các tấm
gương HS lớp 5 gương mẫu trong trường,
- 5, 6 em kể
lớp, hoặc qua đài báo, ti vi.
- Thảo luận để nhận xét xem mình có
thể học tập được điều gì về tấm gương
- Em học tập được điều gì ở bạn trong câu
đó
chuyện đó?
5


- Giáo viên giới thiệu một số tấm gương - HS nêu
khác
- GV kết luận: Trong thực tế có nhiều tấm
gương tốt để các em học tập
c.Hoạt động 3: Hát, múa, vẽ tranh về đề tài
Trường em:
Mục tiêu: Giáo dục tình yêu và trách nhiệm
đối với trường lớp.
Cách tiến hành:
- Cho HS xung phong hát, múa, đọc thơ về - Học sinh lên bảng trình bày bài thơ,
đề tài trường lớp
bài hát, câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương học sinh

IV.Kiểm tra, đánh giá
-Tuyên dương một số HS học tập tích cực.
- GV nhận xét giờ học.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
-Dặn dị về nhà:
- Ơn bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1).

__________________________________________________________

Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
SÁNG

Tiết 1

TỐN
ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng trừ hai phân số cùng mẫu
số, hai phân số không cùng mẫu số.
2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh cộng trừ phân số thành thạo.
3.Thái độ: Ham mê học toán
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. Phấn mầu.
2. Học sinh: Xem trước bài, vở bài tập.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
6



Hoạt động 1:- Khởi động
- Gọi học sinh chữa bài tập về nhà
G/v NX.

1,2 học sinh làm bài
Lớp làm nháp.
Học sinh nhận xét.

Hoạt động 2: Bài mới
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hướng dẫn học sinh ôn tập phép
cộng trừ hai phân số
a) Gv ghi bảng
VD1:

3 5
+
7 7

VD2:

10 3

15 15

Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học
2 Hs lên bảng - lớp làm nháp:

3 5 3+5 8
+ =
=
7 7
7
7
10 3 10−3 7
− =
=
15 15 15
15

Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu 2 Hs trả lời: Muốn cộng (trừ) hai
số ta làm như thế nào?
phân số cùng mẫu số ta cộng (trừ) 2
tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
- Gv nhận xét.
7 3
2 Hs làm bảng
+
9 10
b) Gv ghi bảng VD1:
- Lớp làm nháp
VD2:

7 7

8 9

Lớp nhận xét

- 2 học sinh nêu

- Muốn cộng (trừ) 2 phân số khác
MS ta quy đồng MS 2 phân số đó
rồi thực hiện cộng (trừ) như 2
- Muốn cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu phân số cùng mẫu.
- Cho học sinh nhắc lại
số ta làm như thế nào?
Gv nhận xét.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm BT
vận dụng.
Bài 1:
Gv đánh giá ,khen ngợi hs làm bài tốt
Bài 2: ( a, b )
Yêu cu HS trỡnh by cỏch lm

2 Hs lên bảng - lớp làm nháp
Hs nêu yêu cầu đề bài.
- Viết các số TN dới dạng phân số có
MS là 1. Sau đó quy đồng MS để
tính.
- Viết 1 thành phân số có TS và MS
giống nhau.
3 học sinh lên bảng - lớp làm vở.
Học sinh đọc đề

7


- Häc sinh tù lµm bµi

Bài 3:
1 1 5
Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
+ =
2 3 6 (hép bãng)
ChiÕm
Số bóng đỏ và xanh chiếm, phần hộp
- Hép bãng chia 6 phần bằng nhau
búng?
thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5
5
phần.
- Bóng vàng chiếm 6-5=1 phần.
Em hiu 6 hợp bóng nghĩa là ntn?
Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần?
6
- Nếu ph©n sè chØ tỉng sè bãng cđa P.sè chØ tỉng số bóng của hộp là 6
hộp?
6 5 1
Tìm phân số chØ sè bãng vµng?
− =
Sè bãng vµng chiÕm 6 6 6 (hép
bãng)
GV kiĨm tra bµi cđa Hs
- Häc sinh sưa bµi (nÕu sai)
IV.Kiểm tra,đánh giá.
-GV nhận xét giờ học.
V. Định hướng học tập tiếp theo.
- Gv Tóm tắt nội dung bài.
-Làm bài tập 2(c) ở nhà.

-Chuẩn bị bài sau:Ôn tập:Phép nhân- phép chia phân số.
_________________________________________

Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. Tìm được một số từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học. Tìm thêm được một số từ
đồng nghĩa với từ Tổ quốc ; tìm được một số từ chứa tiếng “quốc”.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc - quê hương
2.Kĩ năng: Hệ thống vốn từ và đặt câu thành thạo nói về Tổ quốc
3.Thái độ:HS u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ, Từ điển học sinh.
2- Học sinnh: Xem trước bài.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Khởi động
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng tìm từ
đồng nghĩa theo yêu cầu của giáo viên. a) Chỉ màu xanh.
Đặt câu với từ tìm được?
8


? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn?
Giáo viên nhận xét .

Hoạt động 2. Bài mới
2.1- Giới thiệu - Ghi đầu bài
2.2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
Gv tổ chức cho một nửa lớp đọc bài:
Thư gửi các học sinh, một nửa lớp đọc
bài Việt Nam thân yêu. Tìm và viết ra
các từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc"
Yêu cầu học sinh phát biểu, Gv ghi
bảng các từ học sinh nêu.
- Gv kết luận, khen ngợi
? Em hiểu "Tổ quốc" là gì?
Bài2:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi.
Chia bảng 3-4 phần các nhóm thi tiếp
sức.
- Gv nhận xét: Tuyên dương.
- Từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" là:
Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê
hương

b) Chỉ màu đỏ.
c) Chỉ màu trắng
d) Chỉ màu đen
3 học sinh nối tiếp nhau trả lời, lớp theo
dõi và nhận xét.
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe

1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

Học sinh làm việc cá nhân, tìm rà và
viết nháp.
Bài 1: nước nhà, non sơng.
Bài 2: đất nước, quê hương.
Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
Lớp nhận xét.
Vài Hs nêu.

Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm tìm từ đồng
nghĩa với từ "Tổ quốc"
- 4 nhóm nối tiếp nhau thi tiếp sức.
Học sinh cuối cùng thay mặt nhóm đọc
kết quả. Lớp nhận xét, chọn nhóm tìm
được nhiều từ đúng nhất.
1 học sinh đọc lại
Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu.
Chia nhóm: Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm, phát giấy, bút cho nhóm làm - Học sinh thảo luận nhóm.
- Viết vào giấy khổ ta các từ có tiếng
bài.
"quốc".
Nhóm làm nhanh dán bài lên bảng.
- Gv nhận xét khen ngợi học sinh tìm - 1 nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác
bổ sung.
hiểu từ.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh làm bảng, lớp tự làm
Học sinh đọc yêu cầu.

bài.

9


- Gv nhận xét, sửa chữa, khen ngợi.
4 học sinh làm bảng mỗi em 1 câu, lớp
Yêu cầu học sinh giải thích các từ, quê làm vở.
hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi Nhận xét bài trên bảng.
chôn rau cắt rốn
IV.Kiểm tra,đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
-Nêu những việc làm để góp phần xây dựng đất nước ?
-Ghi nhí: Tõ ®ång nghÜa víi tõ "Tỉ quốc" từ có tiếng "quốc)
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập vỊ tõ ®ång nghÜa
____________________________________

Tiết 3:

THỂ DỤC

(GV chun dạy)
___________________________________
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình rõ ràng, đủ ý một câu chuyện đã nghe,
đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu

chuyện.
2.Kĩ năng:- Học sinh kể câu chuyện lưu loát, hồn nhiên, hấp dẫn.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực.
3.Thái độ: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: Một số sách, truyện, báo về các anh hùng, danh nhân đất nước.
Bảng viết sẵn đề bài có mục lục gợi ý (19).
2- Học sinh: xem trước bài.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy

10


Hoạt động 1. Khởi động
Giáo viên đánh giá.

3 học sinh nối tiếp kể truyện Lý Tự
Trọng?
Lớp nhận xét.

Hoạt động 2. Bài mới
- Giới thiệu - Ghi đề bài
Hoạt động 3: HD HS kể chuyện

Học sinh lắng nghe.
2 học sinh đọc đề bài.


a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- Anh hùng là người lập lên công trạng
của đề bài.
đặc biệt, lớn lao đối với nhân dân, đất
- Gv gạch chân các từ trọng tâm của đề nước
"đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh - Danh nhân là người có danh tiếng, có
nhân"
cơng trạng với đất nước, tên tuổi được
? Những người như thế nào được gọi là người đời ghi nhớ.
anh hùng, danh nhân?
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4
trong SGK
- Hai Bà Trưng, Chàng trai làng Phù
Ủng, một người chính trực, Vua tàu thủy
? ở lớp 1-2-3-4 các em đã được học rất Bạch Thái Bưởi…
nhiều câu chuyện về các anh hùng và
danh nhân, đó là câu chuyện nào?
Hãy kể tên các câu chuyện về anh hựng - Học sinh nêu câu chuyện mà mình đÃ
chuẩn bÞ.
và danh nhân mà em biết?
- Gv nhắc Hs kể lại truyện trong SGK
là các em lớp 2-3. Là học sinh lớp 5
các em nên kể ngồi SGK. Nếu khơng
tìm c cỏc em mi k nhng điểm
không cao.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị chuyện của Hs ở
nhà?
- Gv ghi tiêu chí đánh giá lên bảng.
b) Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện?

Ly ý: truyện dài, kể 1-2 đoạn.
Tổ chức cho Hs thi kể chuyện trớc lớp?

Gv nhận xét đánh giá

1 số Hs nêu câu chuyện mà mình sẽ kể
Một số Hs nối tiếp nhau nêu tên trớc lớp
câu truyện mà mình sẽ kể về anh hùng
hay danh nhân nào?
- Kể chuyện trong nhóm.
+ Hs kể chuyện theo cặp trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Hs xung phong kể hoặc đại diện nhóm
kể.
- Kể xong chuyện Hs nêu ý nghĩa câu
chuyện của mình hoặc trao đổi giao lu
cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn
hoặc trả lời câu hỏi của thầy cô về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá theo tiêu
chuẩn.
+ Nội dung có hay, mới không?
11


+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngời
kể.
Bình chọn bạn kể hay nhất


Tuyên dơng, khen ngỵi

IV.Kiểm tra, đánh giá.
NhËn xÐt giê häc.
V.Định hướng học tp tip theo.
- Kể lại chuyện cho ngời thân nghe.Chuẩn bị bài sau:Kể lại chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia.
______________________________________
Chiu
Tit 1

:KHOA HỌC

NAM HAY NỮ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức- Giúp học sinh thấy được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã
hội.
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi quan niệm
này.
2.Kĩ năng: - Kỹ năng phân tích & đối chiếu đặc điểm đặc trưng của nam & nữ .
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam , nữ trong XH.
- Kỹ năng nhận thức & xác định giá trị của bản thân .
3.Thái độ: Có ý thức tơn trọng bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam hay
nữ.
II.CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Ảnh hình 4 SGK
2- Học sinh: Xem trước bài.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Khởi động


Hoạt động của trò
Hát

-: Gọi 2 học sinh
? Nêu những điều khác biệt về mặt sinh 2 Học sinh trả lời
học giữa nam và nữ
- Giáo viên nhận xét.

12


Hoạt động 2. Bài mới
2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
2.2- Hoạt động 3 vai trò của nữ
? ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy Học sinh quan sát hình 4
nghĩ gì?
- Các nữ cậu thủ đang đá bóng.
Điều đó cho thấy đã bóng là môn thể thao
 Như vậy, không chỉ nam mới chơi mà cả nam và nữ đều chơi được chứ không
đá bóng, mà nữ cũng có thể chơi đá dành riêng cho nam như nhiều người vẫn
bóng. Ngồi ra nữ cịn làm việc được nghĩ.
nhiều việc khác. Em hãy nêu một số ví - Học sinh nối tiếp.
dụ về vai trị của nữ trong lớp, trong - Hiệu trưởng nhà trường là nữ.
địa phương, nơi khác mà em biết? (G/v
- Cô hiệu phó, cơ tổng phụ trách, các cơ
ghi nhanh ý kiến của học sinh lên bảng
giáo chủ nhiệm.
- Nữ là lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội

trưởng, lớp phó.
Phụ nữ có vai trị rất quan trọng trong xã
? Em có nhận xét gì về vai trị của nữ? hội. Phụ nữ có thể làm tất cả mọi việc mà
nam giới có thể làm, đáp ứng được nhu cầu
lao động của xã hội
Giáo viên kết luận.
? Kể tên những phụ nữ tài giỏi, thành Phó chủ tịch Nguyễn Thị Bình, Ngoại
cơng trong cơng việc xã hội?
trưởng Mĩ Rice, Tổng thống Phi líp pin,
Giáo viên khen ngợi những học sinh Nhà bác học Ma-ri-qui-ri, Nhà báo Tạ Bích
Loan
hiểu biết về vai trị của phụ nữ
3.3- Hoạt động 4: Bày tỏ thài độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Chia nhóm 4, yêu cầu thảo luận cho Học sinh thảo luận bày tỏ thái độ về 2 trong
biết em đồng ý với ý kiến nào?
6 ý kiến
a) Công việc chăm sóc con cái là của phụ
nữ?
b) Đàn ơng là người kiếm tiến ni cả gia Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến của mình về một
đình.
nội dung. Các nhóm khác theo dõi bổ sung
c) Đàn ơng là trù cột gia đình. Mọi
hoạt động trong gia đình phải nghe
theo đàn ơng
d) Con giá nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kỹ thuật
e) Trong gia đình nhất định phải có con
trai.
g) Con gái không cần học nhiều mà chỉ


Học sinh bày tỏ thái độ

13


cần nội trợ.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
Trong gia đình cha mẹ đối với con Mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận giáo
trai và con gái có khác nhau khơng? viên kết luận
khác như thế nào?
Như thế có hợp lý khơng?
? Trong lớp mình có sự phân biệt nam
nữ khơng? Như vậy có hợp lý khơng?
? Tại sao không nên phân biệt giữa nam và
nữ
IV.Kiểm tra, đánh giá:
-GVNX giờ học
V.Định hướng học tập tiếp theo.
? Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ?
-Học thuộc mục bạn cần biết.
- CBBS bài:Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
_____________________________

Tiết 2: HƯỚNG DẪN HỌC TỐN
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Hướng dẫn HS hồn thành các mơn học trong ngày.
- Củng cố cách thực hiện các phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải tốn.
II. CHUẨN BỊ : - Hệ thống bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
1. Khởi động

Hoạt động của trò

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng

Hoạt động1: Củng cố kiến thức.

mẫu số và khác mẫu số.

- Cho HS nêucách cộng trừ 2 phân số:

- HS nêu cách nhân chia 2 phân số.

+ Cùng mẫu số
+ Khác mẫu số
14


- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với

- HS lắng nghe, thực hiện.

số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại
chỗ, tránh một số trường hợp HS thực

hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập

- HS mở vở bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- Chữa chung một số lỗi.
Bài 1 : Viết các STN sau dưới dạng phân
số có mẫu số là 1.

- HS nêuyêu cầu.

Bài 2 : Rút gọn các phân số sau:

- HS tự làm bài vào vở và chữa miệng.

- GV gọi HS nêuy/cầu.
- GV gọi HS nêu cách rút gọn phân số.

- HS nêuy/cầu.

- GV chốt cách rút gọn phân số.

- HS trả lời.

Bài 3 : (HSKG) Tìm x, biết:

- HS tự làm bài vào vở và chữa bài.


7x 2

3
a) 12

Kết quả :

25  x 1

2
b) 18

- HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS:
+ Quy đồng mẫu số.
+ Tìm x theo 2 tử số.

- HS theo dõi.

7x 8

12 12

25  x 9

18
18

7+x=8


25 – x = 9

x=8–7

x = 25 - 9

x=1

x = 16

- HS làm bài và chữa.

Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào chỗ
trống.

5
6
.......
5
a) 6

- HS nêu y/cầu.

1
3
........
4
b) 3


- HS nêu cách làm.

15


15
1515
.......
1717
c) 17

9
10
.......
11
d) 10

IV.Kiểm tra, đánh giá:
-GVNX giờ học
V.Định hướng học tập tiếp theo.
- Về nhà ôn lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.

________________________________
Tiết 3 + 4:

NGOẠI NGỮ

(GV chuyên dạy)

__________________________________________________________


Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
SÁNG

Tiết 1:

TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu những con
người và sự vật xung quanh đó thể hiện tình cảm u q hương đất nước.
- Học thuộc lòng một số khổ thơ.
2.Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễm cảm.
3.Thái độ:Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ.
1- Giáo viên: Sưu tầm một số tranh minh họa sự vật, con người được nói đến trong thơ.
Bảng phủ ghi những câu cần luyện đọc.
2-Học sinh: Ôn bài cũ, xem trước bài.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động trò

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Khởi động
Hs đọc bài "Nghìn năm văn hiến"

Học sinh đọc và trả lời
Lớp theo dõi, nhận xét
16



Giáo viên NX.
Hoạt động 2. Bài mới
2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
2.2 HD HS đọc & tìm hiểu bài .a)
Luyện đọc
1 HS khá đọc bài.
-YCHS khá đọc bài
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 vòng
-YC HS đoc nối tiếp đọc 8 khổ thơ
- Học sinh dựa vào chú giải nêu .
-HD HS giải nghĩa từ khó.
2 học sinh cùng bàn đọc.
-YCHS đọc theo cặp.
1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
-YCHS đọc toàn bài.
HS theo dõi.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
Học sinh đọc thầm bài thơ
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu đọc thầm toàn bài và trả lời Thảo luận nhóm đơi.
câu hỏi?
Bạn nhỏ u tất cả các màu sắc, đỏ,
? Bạn nhỏ yêu sắc màu nào?
xanh, vàng, trắng, đen, tớm, nâu.
VD: + Màu đỏ: màu máu, màu cờ
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh Tổ quốc, màu khăn quàng đỏ đội
nào?
viên.
+ Màu xanh: màu đồng bằng, rừng

núi, biển cả, bầu trời.
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu - Vì mỗi sắc màu đều gắn với
đó?
những cảnh vật, con người gần gũi,
thân quen với bạn nhỏ.
? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn - Bạn nhỏ yêu cảnh vật con người
xung quanh mình. Bạn nhỏ rất yêu
nhỏ đối với quê hương đất nước?
quê hương đất nước.

Gv ghi ngắn nội dung bài.

- Tình cảm của bạn nhỏ với các sắc
màu với con người, sự vật xung
quanh mình qua đó thể hiện tình
u quê hương đất nước tha thiết
của bạn nhỏ Học sinh nêu lại.

c) Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng

2 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.

? Bài thơ nói lên điều gì?

? Bài thơ đọc giọng như thế nào?

Nhận xét giọng đọc: Nhẹ nhàng,
Để đọc hay bài thơ cần nhấn giọng ở dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.
những từ ngữ nào?
- Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ màu

sắc và sự vật có màu sắc ấy.
Gv đọc mẫu

17


- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo
cảm và đọc thuộc lòng
khổ thơ và học thuộc lòng.
2 học sinh thi đọc thuộc lịng và
diễn cảm theo khổ thơ mà mình
thích.
IV.Kiểm tra, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
-Về nhà học thuộc lịng khổ thơ mình thích . Chuẩn bị bài sau: Lịng dân
________________________________________
Tiết 2
TỐN
ƠN TẬP:PHÉP NHÂN,PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết thực hiện phép nhân,phép chia 2 phân số.
2. kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các bài tập về nhân, chia phân số.
3.thái độ: HS tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: -Bảng nhóm ,PM,BP.
2. Học sinh:Bảng con,SGK,vở tốn
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Khởi động
- 2HS lên bảng.làm bài,trả lời .Lớp nhận xét bài trên
+HS 1:Thực hiện phép tính ý c BT1 tr
bảng.
10 sgk
+HS 2: Thực hiện phép tính ý d BT1 tr
10 sgk
+ -GV nhận xét.
Hoạt động 2.Bài mới:.
-HS theo dõi các ví dụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2
2. 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu
phân số.
cầu tiết học.
2.2. Hệ thống cách thực hiện phép
nhân,chia 2 phân số:
HS làm bài tập 1 vào vở,4HS chữa bài trên bảng.Nhận
-Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
qua ví dụ a.phép chia qua ví dụ b
tr11sgk.
HS làm bài vào vở,đổi vở chữa bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
-Lấy thêm ví dụ nếu HS chưa thực hiện
được.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài
Hoạt động3:Luyện tập : tổ chức cho HS thống nhất kết quả đúng:
làm các bài tập sgk /11:
18



Bài 1: Hướng dẫn HS làm 2 phép tính
của ý a,2 phép tính của ý b vào vở.Goi
HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung
Hỗ trợ: Lưu ý HS cách thực hiẹn phép
tính nhân chia phân số với số TN(ý b):
3 4x3 12 3
4x 8= 8 = 8 =2;
2
=3 x 1 =6

HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân,chia phân số.

1
3: 2

Bài 2:GV hướng dẫn HS làm ý a
(sgk).Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở.Gọi
Hs lên bảg chữa bài.GV NX bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Cho
HS làm vở.1 HS làm bảng
nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và
trên bảng nhóm.
Giải:

1
1
Diện tích của tấm bìa là: 2 x 3

1

= 6 (m2)
1
1
Diện tích mỗi phần là: 6 : 3 = 18

(m2)
1
Đáp số: 18 (m2)

.
IV.Kiểm tra, đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
V.Định hướng học tập tiếp theo.
-Hệ thống bài
-Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2 vào vở.
- CBBS bài:Hỗn số.
________________________________________

Tiết 3:

CHÍNH TẢ

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức văn xi và đẹp bài chính tả:
Lương Ngọc Quyến
- Hiểu được mơ hình cấo tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mơ hình theo u cầu.
2.Kĩ năng: Nghe viết chính xác và biết trình bày bài viết sạch đẹp.
3.Thái độ:Học sinh chăm học có ý thức xây dựng quê hương.
II.CHUẨN BỊ.
19



1- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần bài tập 2: Phấn mầu.
2- Học sinh: Học thuộc quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.
III.TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Khởi động
? Nêu quy tắc viết chính tả với c/k;
g/gh; ng/ngh.
? Y/c học sinh viết từ ngữ bắt đầu bằng
c/k; g/gh; ng/ngh.
- Gv nhận xét câu trả lời và chữ viết
của học sinh
Hoạt động 2. Bài mới
2.1- Giới thiệu
2.2- Hướng dẫn học sinh nghe viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả.
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến

Hoạt động của trị
Học sinh trả lời

Lớp nhận xét

Học sinh nghe.
- Hs đọc thầm bài chính tả.
Là nhà yêu nước ông tham gia chống
thực dân Pháp, bị giặc khoét bàn chân,
b) Hướng dẫn viết từ khó.

luồn dây thép buộc vào xích sắt.
Trong bài có từ ngữ nào khó mà dễ lẫn
Hs nêu: Tên người Lương Ngọc Quyến,
khi viết chính tả?
Lương Văn Can....
- Giáo viên đọc từ khó viết, học sinh
Từ khó: lực lượng, khoét, mưu, giải thoát.
viết.
3 Hs lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhận xét phần viết của bạn
Học sinh viết bài.
c) Viết chính tả
Học sinh viết lỗi.
Gv đọc bài cho học sinh viết.
Đổi vở cho bạn soát lỗi
d) Soát lỗi, chấm bài.
- Gv đọc bài soát lỗi.
NX 7-10 bài, chữa lỗi
Hoạt động 3. Hướng dẫn Hs làm bài
tập chính tả
Bài 2:
1 Học sinh đọc - lớp đọc thầm
Yêu cầu học sinh đọc đề
1 em làm bảng, lớp làm vở.
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Học sinh nhận xét bài của bạn

20




×