Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KE HOACH PHUONG PHAP BAN TAY NAN BOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.57 KB, 5 trang )

PHỊNG GDVÀ ĐÀO TẠO HỒI NHƠN
TRƯỜNG TH SỐ 2 HỒI TÂN
–––––––––
Số: ……/KH-TVC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––––––
Hoài Tân , ngày 27 tháng 8 năm 2018

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
NĂM HỌC 2018 - 2019
Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019 của Phòng Giáo dục và
đào tạo Hồi Nhơn.
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường TH số 2 Hoài Tân, trường xây dựng kế hoạch
giảng dạy theo phương pháp: “ bàn tay nặn bột” như sau:
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Phương pháp bàn tay năn bột chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh
bằng các tiến trình tìm tịi nghiên cứu thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên
cứu tài liệu khoa học hay điều tra,….để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề đặt
ra trong cuộc sống.
Với một vấn đề cần giải quyết, HS có thể đặt ra các câu hỏi, giải thuyết từ những hiểu
biết ban đầu, tiến hành các quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu,….để kiểm chứng và đưa ra
các kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Đứng trước một sự vật, hiện tượng, GV phải kích thích được tính tị mị, ham thích
khám phá và say mê khoa học của học sinh.
- Phải tập cho học sinh biết động não, suy nghĩ để đưa ra các câu hỏi trước các sự vật
hiện tượng.
- Tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm để qua đó giúp các em tự trả lời các câu
hỏi mà các em đã nêu ra trước đó. Từ đó giúp các em hình thành kiến thức mới.


II-KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIẢNG DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY
NẶN BỘT TRONG MÔN HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1,2,3 VÀ MÔN KHOA
HỌC LỚP 4,5 NĂM HỌC 2018 - 2019
1.Nội dung bài dạy:
Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn, các tổ khối trưởng triển khai lại nội dung và kế
hoạch giảng dạy cho giáo viên trong khối theo kế hoạch chung như sau:
STT

LỚ

BÀI

TÊN BÀI DẠY


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.

P
1
1
1
1
1
1
1
1

1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3

22
23
24
25
26
27
28
31

32
1
2
3
5
6
24
25
26
27
28
29
31
32
33
1
6
7
10
12
13+1

Cây rau
Cây hoa
Cây gỗ
Con cá
Con gà
Con mèo
Con muỗi
Thực hành: quan sát bầu trời

Gió
Cơ quan vận động
Bộ xương
Hệ cơ
Cơ quan tiêu hố
Tiêu hố thức ăn
Cây sống ở đâu?
Một số lồi cây sống trên cạn
Một số loài cây sống dưới nước
Loài vật sống ở đâu?
Một số loài vật sống trên cạn
Một số loài vật sống dưới nước
Mặt trời
Mặt trời và phương hướng
Mặt trăng và các vì sao
Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp
Máu và cơ quan tuần hồn
Hoạt động tuần hồn
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Cơ quan thần kinh
Hoạt động thần kinh

3
3

4
40
41+4

Thực vật

Thân cây

3

2
43+4

Rễ cây

3
3
3

4
45
46
47

Lá cây
Khả năng kì diệu của lá cây
Hoa


36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.

43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4

48
50
51
52
53
58
60
61
62
63
2+3
20
21

22
23
27
30
31
32
35
36
37
41
42
45
46

Qủa
Côn trùng
Tôm, cua

Chim
Mặt trời
Sự chuyển động của trái đất
Trái đất là 1 hành tinh trong hệ mặt trời
Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
Ngày và đêm trên trái đất
Trao đổi chất ở người
Nước có những tính chất gì?
Ba thể của nước
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
Một số cách làm sạch nước

Làm thế nào để biết có khơng khí?
Khơng khí có những tính chất gì?
Khơng khí gồm những thành phần nào?
Khơng khí cần cho sự cháy
Khơng khí cần cho sự sống
Tại sao có gió?
Âm thanh
Sự lan truyền âm thanh
Ánh sáng
Bóng tối

62.

4

47

Ánh sáng cần cho sự sống

63.

4

50+5

Nóng lạnh và nhiệt độ

64.

4


1
52

Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

65.

4

55+5

Ôn tập: Vật chất và năng lượng

66.

4

6
57

Thực vật cần gì để sống?

67.

4

60

Nhu cầu khơng khí của thực vật


68.

4

61

Trao đổi chất ở thực vật

69.

4

62

Động vật cần gì để sống

70.

4

64

Trao đổi chất ở động vật


71.

5


29

Thuỷ tinh

72.

5

30

Cao su

73.

5

31

Chất dẻo

74.

5

35

Sự chuyển thể của chất

75.


5

36

Hỗn hợp

76.

5

37

Dung dịch

77.

5

38+3

Sự biến đổi hoá học

5

9
46+4

Lắp mạch điện đơn giản

79.


5

7
51

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

80.

5

53

Cây con mọc lên từ hạt

81.

5

54

Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

78.

1.1. Đối với tổ khối:
Mỗi khối chọn cử 1giáo viên có tinh thần trách nhiệm và năng lực chuyên môn tốt
tiếp tục dạy thử nghiệm một số bài dạy sử dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” để thống
nhất một số vấn đề nâng cao hiệu quả giờ day. Các bài dạy thử nghiệm phải được đưa ra

thảo luận, rút kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối.
1.2. Trường:
- Chỉ đạo thực hiện nội dung phương pháp “ Bàn tay nặn bột”
- Xây dựng các tiết dạy + Thảo luận, rút kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn, để nâng cao hơn nữa hiệu quả giờ dạy.
2. Hình thức tổ chức:
Giáo viên soạn giáo án và tiến hành dạy thời gian thực hiện từ tháng 9/ 2018 đến
hết năm học (sau khi đã được nhà trường triển khai, hướng dẫn nội dung và các giải pháp
tổ chức dạy học theo PP “ Bàn tay nặn bột”
3. Thời gian thực hiện:
Tất cả các giáo viên trong khối lớp tập trung nghiên cứu tất cả các bài học có thể
vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, liệt kê các đồ dùng cần thiết tối thiểu, kiểm tra
trong tủ thiết bị của lớp để xem thiếu những thiết bị nào, để tiếp tục bổ sung. Tổ chức sắp
xếp gọn gàng tại phòng thiết bị nhà trường. Ban giám hiệu nhà trường dựa vào các bài dạy
giáo viên có thể áp dụng, thống kê theo từng tuần, từng ngày để tiện kiểm tra, theo dõi
giáo viên thực hiện và có thể dự giờ.


+ Từ tháng 9 trở đi đến cuối năm học: Triển khai thực hiện nghiêm túc. Ban giám
hiệu tiến hành dự giờ, góp ý và nâng cao chất lượng giảng dạy.
+ Kế hoạch cụ thể của các khối lớp dựa vào phân phối chương trình các tiết dạy
theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” và theo phân phối chương trình cảu lớp mình phụ
trách.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Giáo viên rà sốt chương trình, lựa chọn nội dung và lên kế hoạch giảng dạy vận
dụng phương pháp"Bàn tay nặn bột".
- Kế hoạch dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột ” của tổ chuyên môn, giáo
viên phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện.
- GV thực hiện soạn giảng theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” theo nội dung để
lựa chọn thể hiện ra trong soạn giảng cùng với tổ khối sẽ tiến hành dự giờ, nắm tình hình

và đánh giá kết quả giảng dạy ở từng tổ khối .
- Nội dung, hình thức và kết quả, hiệu quả các tiết dạy phải được khối ghi nhận
thông qua công tác dự giờ, thăm lớp và trao đổi, đúc rút kinh nghiệm trong sinh hoạt
chuyên môn.
- Nhà trường thường xuyên chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn, thông qua dự giờ,
tổ chức hội thảo… cấp trường, đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai phương pháp Bàn
tay nặn bột của các tổ chuyên môn; khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng
phương pháp BTNB: về thời gian chuẩn bị và tổ chức thực hiện bài dạy, hỗ trợ kinh phí
làm thiết bị, đồ dùng dạy học…; có hình thức động viên, khen thưởng các giáo viên tích
cực áp dụng phương pháp BTNB đạt kết quả tốt.
- Yêu cầu các tổ khối chuyên môn, giáo viên và các bộ phận liên quan thực hiện
nghiêm túc theo kế hoạch. Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc,
các tổ trưởng cần phản ánh kịp thời với BGH để có sự điều chỉnh nhằm nâng cao chất
lượng dạy học.
Trên đây là kế hoạch giảng dạy ứng dụng phương pháp Bàn tay năn bột vào tiết dạy
TN&XH, Khoa học của trường TH số 2 Hồi Tân . Các bộ phận có liên quan xem và thực
hiện theo đúng kế hoạch đề ra.
Nơi nhận:
-

Trường BDGD;

-

Hiệu trưởng;

HIỆU TRƯỞNG

Người lập kế hoạch


5 tổ khối trưởng;
Lưu: CM, VT.

Đặng Văn Mười



×