Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.69 KB, 23 trang )

Ngày soạn: 12/11/2019
Tiết 63
Văn bản LÀNG
- Kim Lân I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ( Như tiết 62 )
II. CHUẨN BỊ ( Như tiết 62 )
III. PHƯƠNG PHÁP/ KIC THUẬT DẠY HỌC ( Như tiết 62 )
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ( Như tiết 62 )
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
CÂU HỎI: ? Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân?
GỢI Ý TRẢ LỜI: HS tự tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân.
3.Bài mới : (33’)
Vào bài (1’ )
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (22’) ) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ
thuật của văn bản PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não.
? Để bộc lộ sâu sắc tình cảm của ơng Hai với 3. Phân tích
làng, với nước, tác giả đưa ra tình huống nào? a . Cuộc sống của ơng Hai ở
? Phân tích diễn biến tâm trạng của ông hai kể nơi tản cư.
từ khi nghe tin làng theo Tây?( Đối tượng HS
học TB)
- Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào mợt tình b. Tâm trạng của ông Hai


huống gay gắt để làm bộc lợ sâu sắc tình cảm u khi nghe tin làng Chợ Dầu
làng, u nước của ơng. Tình huống ấy là cái tin theo giặc.
làng ơng theo giặc, mà chính ơng được nghe từ
miệng những người tản cư ở cùng ông.
- Sững sờ: “ cổ ông lão..không thở được”=>
đau đớn.
- Da mặt tê rân rân.
- Cúi gằm mặt.
- Nằm vật ra giường.
- Nước mắt giàn ra.
- Trằn trọc khơng nhúc nhích.
 Cái tin dữ ấy thành một nỗi ám ảnh, day dứt =>
xấu hổ,cúi gằm mặt xuống mà đi, tủi hổ, nước


mắt ông lão cứ giàn ra.
- Lúc nào cũng nơm nớp.
- Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến
thành sự sợ hãi thường xuyên trong lòng ông Hai
cùng với nỗi đau xót, tủi hổ.
? Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt chứng tỏ tình
cảm gì ở ông Hai?( Đối tượng HS học TB)
- Tác giả thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê và
tinh thần yêu nước của ông Hai qua mâu thuẫn:
cuộc xung đột nội tâm.
- Dứt khoát lựa chọn: “ Làng yêu >< phải thù ”.
=> Tình u nước đã rợng lớn hơn, bao trùm lên
tình cảm làng quê.
- Dù đã xác định được như thế nhưng ơng vẫn
khơng dứt bỏ được tình cảm với làng q =>

càng đau xót, tủi hổ.
- Ơng Hai bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng
khi bị đuổi đi. Đi đâu bây giờ? Về làng là chịu
quay lại làm nô lệ => mối mâu thuẫn trong nội
tâm và tình thế của nhân dân dường như đã thành
sự bế tắc, địi phải được giải quyết.
? Vì sao ơng Hai lại có tâm trạng đó?( Đối
tượng HS học Khá- giỏi)
-Vì ơng rất u làng.
Gv: Đó là tâm lí chung của những người nơng
dân Việt Nam.
? “ Làng thì u thật nhưng làng theo Tây mất
rồi thì phải thù ” câu nói ấy giúp ta hiểu gì về
tình cảm của ông Hai?( Đối tượng HS học TB)
2 Hs phát biểu, Gv chốt.
- Ơng xót xa, uất hận.
- Tình u nước rợng lớn hơn, bao trùm lên tình
cảm với làng q.
Gv: Dẫu vậy, ơng vẫn khơng dứt bỏ được tình
cảm với làng q- nơi đã gắn bó bao đời và chính
vì lẽ đó mà ơng càng tủi hổ, xót xa.
? Cảm xúc của ơng khi trị chuyện với dứa con
nhỏ như thế nào? Vì sao lại có cảm xúc đó?
( Đối tượng HS học Khá)
- Không biết giãi bày tâm sự cùng ai.
- Để ngỏ lịng mình, nói với chính mình, minh
oan cho mình.
- Nước mắt ơng giàn ra chảy rịng ròng trên má.
- Trong tâm trạng bị dồn nén, bế tắc ấy, ơng chỉ
cịn biết trút tâm sự của mình vào những lời thủ



thỉ với đứa con còn rất ngây thơ.
=> Qua tâm sự với đứa con ta thấy được :
- Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu.
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách
mạng mà biểu tượng là Bác Hồ. => Tình cảm ấy
thật sâu nặng, bền vững và thiêng liêng.
=> Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách
bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật.
? Cuộc trò chuyện này được kể bằng kiểu ngôn
ngữ nào?( Đối tượng HS học TB)
- Đối thoại của nhân vật.
? Từ đó em cảm nhận được điều gì trong tấm
lịng của ơng với làng q, đất nước?( Đối
tượng HS học TB)
2 Hs phát biểu.
Gv: Ông Hai đã trải qua những buồn vui, đau
khổ, chua chát và tuyệt vọng rồi hi vọng.
GV bình: Từng thái đợ, cử chỉ, từng suy nghĩ của
ơng Hai đã tốt lên c̣c đấu tranh nội tâm gay
gắt giữa niềm tự hào, kiêu hãnh mà ông đã dành
cho làng Chợ Dầu với sự thất vọng, đau đớn, xót
xa, tủi hổ, nhục nhã vì mang tiếng là dân của làng
Chợ Dầu phản bội. Nếu trước đây, tình u làng
hịa quyện trong tình u nước thì giờ đây, ơng
Hai ḅc phải có sự lựa chọn. Đó khơng phải là
điều đơn giản vì với ơng, làng Chợ Dầu đã trở
thành mợt phần c̣c đời khơng dễ gì vứt bỏ; cịn
Cách mạng là cứu cánh của gia đình ơng, giúp

cho gia đình ơng thốt khỏi c̣c đời nơ lệ. Qua
những ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn, dằn vặt
cuối cùng ơng Hai đi đến quyết định: “ Làng thì
u thật, nhưng làng theo giặc thì phải thù
’’,làng theo giặc thì thực sự thất vọng, đau đớn,
xót xa, tủi hổ, nhục nhã vì mang tiếng là dân của
làng Chợ Dầu phản bợi. Đó là mợt vẻ đẹp trong
tâm hồn của con người Việt Nam, khi cần họ sẵn
sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình
cảm chung của cả cợng đồng.
? Khi nghe tin cải chính làng mình không theo
Việt gian tâm trạng ông ra sao?( Đối tượng HS
học Khá- giỏi)
- Mặt rạng rỡ.
- Khoe với mọi người: Nhà tôi Tây đốt rồi.
+ Lật đật sang bác Thứ.
+ Múa tay lên mà khóc.

Khi nghe tin xấu về làng ông
Hai xấu hổ, đau đớn, tủi
nhục, điều đó thể hiện mợt
tình u làng sâu nặng hồ
trong tình u tổ quốc.

c. Tâm trạng của ơng Hai
khi nghe tin cải chính.


+ Vén quần lên tận bẹn.
? Cử chỉ đó phản ánh một nội tâm như thế

nào? qua đó em hiểu gì về ơng Hai?( Đối tượng
HS học TB)
2 Hs phát biểu, Gv chốt.
- Sung sướng hả hê.
- Coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hơn tất cả
Gv: Ông Hai đã quên nỗi đau, sự mất mát riêng
để tự hào trong sức mạnh vẻ đẹp chung của làng
quê, đất nước. Tình u làng của ơng đã mở rợng
hồ trong tình u nước. Cợi nguồn của lịng u
q hương là c̣c chiến đấu cứu nước, cứu làngLàng và nước luôn gắn bó thành mợt khối bất Khi nghe tin làng được cải
khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm. Đó là chính, ông Hai sung sướng
phẩm chất đáng quí của người nông dân nói riêng hả hê đến cực đợ, điều
và của nhân dân Việt Nam nói chung.
đóchứng tỏ ơng là người yêu
làng, yêu nước hơn tất cả .
Điều chỉnh, bổ sung..............................................................................................
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản
PP-KT: vấn đáp, động não
? Qua nhân vật ông Hai trong tác phẩm “ 4. Tổng kết
Làng”, em hiểu gì về tấm lịng của người dân
khi phải rời làng đi tản cư?
a .Nội dung: SGK.
3 Hs phát biểu, Gv chốt.
- Tình u làng q và lịng u nước, lịng tin
tưởng vào c̣c kháng chiến.
-Tấm lịng gắn bó thuỷ chung với đất nước dù
trong hoàn cảnh nào.
? Để làm rõ nội dung trên tác giả đã sử dụng b . Nghệ thuật
nghệ thuật nổi bật nào?( Đối tượng HS học - Tạo tình huống truyện gay

TB)
cấn
- Tình huống truyện đặc biệt.
- Miêu tả tâm lí nhân vật
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật mang tính chân thực và sinh động qua
quần chúng.
suy nghĩ, cử chỉ, hành đợng,
Gv: Đó chính là điều làm nên thành cơng của lời nói( đối thoại và đợc
truyện.
thoại) .
- Ngơn ngữ nhân vật mang
tính quần chúng.
GV yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ SGK/ 174.
c. Ghi nhớ : SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


*Hoạt động 3: (6’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức đã học;
PP-KT: phát vấn, động não, viết tích cực
HS thực hiện theo SGK.
? Viết mợt đoạn văn nêu cảm
nhận của em về tình u làng
Tích hợp giáo dục đạo đức
q của ơng Hai ?
- Lịng u nước, tự hào về quê hương đất nước,
về các thế hệ cha anh trong c̣c kháng chiến
chống Pháp.
- Lịng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với

bản thân và cợng đồng.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Ngày soạn: 14/11/2019

Tiết 66

TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh biết cách trình bày mợt vấn đề trước tập thể với nợi dung kể lại
một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.
- Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
2. Kĩ năng bài dạy
- Rèn kĩ năng kể, khi kể kết hợp với miêu tả nợi tâm, nghị luận có đối thoại và độc
thoại.
* Kĩ năng sống: Đặt Mục tiêu quản lí thời gian:
- Giao tiếp: Trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận và
miêu tả trước lớp.
3. Thái độ
- Có thái đợ học tập tích cực.
- Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong khi làm văn tự sự
cho câu chuyện thêm sinh đợng.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
KHOAN DUNG
- Kĩ năng sống: đặt mục tiêu, quản lí thời gian, chủ đợng trình bày trước lớp; giao

tiếp, trình bày câu chuyện.
- Đạo đức: Giáo dục tình u tiếng Việt, có văn hóa giao tiếp. Biết giữ gìn, phát
huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh
- Diễn đạt tự tin trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn
chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,
phương tiện dạy học,...
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;
và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, luyện tập.
- KT đợng não, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp


Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3.Bài mới: (40) Vào bài(1’)

Diễn đạt mạch lạc những điều mình suy nghĩ mợt vấn đề trước tập thể là
điều rất cần thiết với mỗi người. Vì vậy, mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình thói
quen đó để bước vào c̣c sống, giờ học hơm nay chúng ta sẽ cùng lắng nghe bạn
mình trình bày một vấn đề trước tập thể lớp.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (12’) Mục tiêu: kiểm ra sự chuẩn bị ở nhà của HS
PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não quan sát nhận xét,
thuyết trình, kt đóng vai, kể chuyện.
Gv cho Hs trao đổi theo nhóm bàn I. Chuẩn bị ở nhà
về nợi dung mình đã chuẩn bị. Bổ 1. Bài tập 1: SGK/ T179
sung kiến thức vào bài của mình sau - Đã gây ra cho bạn chuyện gì khơng hay?
khi đã trao đổi với bạn.
Khi nào? ở đâu? Nguyên nhân, diễn biến
sự việc ? Hậu quả ra sao?
GV gợi ý và nêu yêu cầu đối với
từng đề bài.
- Sau khi gây chuyện, tâm trạng của em
như thế nào?( Ân hận, day dứt khổ tâm
nhưng khó nói lời xin lỗi.).
-Vì sao có tâm trạng đó? ( Có thể là:
khơng đủ can đảm, phải hạ mình, cảm thấy
xấu hổ, mất mặt. Biết sai nhưng khơng đủ
can đảm để nói lời xin lỗi).
- Sau đó đã xử sự như thế nào? Rút ra bài
học.
2. Bài tập 2: SGK/ T179
2. Bài tập 2: SGK/ T179: pp quan - Giới thiệu buổi sinh hoạt lớp: Ngày, giờ,
sát nhận xét, thuyết trình, kt đóng địa điểm.
vai, kể chuyện.

- Nợi dung buổi sinh hoạt (giới thiệu khái
GV gợi ý và nêu yêu cầu đối với đề quát):
bài.
HS chuẩn bị theo yêu cầu của đề bài. + Bình xét hạnh kiểm trong tháng: Ý kiến
của tổ bạn Nam phê bình Nam vì mợt vài lí
do nhỏ nào đó mà Nam mới vi phạm.
+ Em đưa ra ý kiến bác bỏ, khẳng định
Nam là người bạn tốt (để có sức thuyết
phục em phải lập luận kể về lí do vì sao
Nam lại sơ suất trong trong công việc hay


vi phạm kỉ luật).
- Có thể là khơng làm bài tập, đi học ṃn
vì phải giúp đỡ mợt bạn trong lớp hoặc
trong trường khơng có điều kiện, gia đình
khó khăn éo le nên mới vơ tình mắc khuyết
điểm. Khẳng định Nam là người bạn tốt.
3. Bài tập 3: SGK/ T179
Bài tập 3: SGK/ T179: pp quan sát
nhận xét, thuyết trình, kĩ thuật động - HS chú ý chuyển ngôi kể.
não.
- HS chú ý chuyển ngôi kể.
+ Vũ Thị Thiết- Vũ Nương, sự chuyển
ngôi thứ nhất xưng tới Trương Sinh (không
gọi tên) mà gọi “chàng” cho phù hợp với
truyện cổ, gia phong xã hội phong kiến.
(Lược bỏ một số câu văn miêu tả khi ca
ngợi vẻ đẹp của Vũ Nương, lời văn mới
hợp lí, có sức thuyết phục).

+ Thay đổi mợt số từ ngữ.
+ Tâm trạng đau xót, dằn vặt của Trương
Sinh khi nhận ra lỗi lầm của mình.
+ Đoạn: Vũ Nương ở nhà chăm sóc con
nhỏ, mẹ chồng chu đáo, khi ốm thuốc
thang, mẹ mất lo ma chay tươm tất, để làng
xóm bênh vực mình oan.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (20’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu
PP - KT: quan sát nhận xét, thuyết trình, kt động não, kể chuyện.
Gv cho học sinh nói trước lớp theo đề đã II. Luyện nói trên lớp
chuẩn bị.
Hs khác lắng nghe, nhận xét, góp ý.
( Học sinh lên bảng luyện nói
trước lớp ).
GV nhận xét:
- Sự chuẩn bị bài- nội dung bài nói , yếu tố
nợi tâm trong bài.
- Tư thế tác phong.
- Cách diễn đạt - giọng nói.
GV tùy vào sự trình bày của học sinh trước


lớp rồi cho điểm.
Tích hợp kĩ năng sống: đặt mục tiêu, quản lí
thời gian, chủ đợng trình bày trước lớp; giao
tiếp, trình bày câu chuyện.
Sau khi 1 số HS trình bày bài, GV hỏi

? Em có nhận xét gì về cách đặt mục tiêu,
quản lí thời gian, chủ đợng trình bày trước
lớp; giao tiếp, trình bày câu chuyện của các
bạn. Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản
thân?
HS tự trả lời và rút ra bài học cho bản thân
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Độc thoại nội tâm?
- Nghị luận trong văn bản tự sự?
5. Hướng dẫn về nhà (2’5)
- Viết thành bài hoàn chỉnh đề 3.
- Xem lại kiến thức về độc thoại.
- Chuẩn bị vở viết bài tập làm văn số 3 văn tự sự.
+ Xem trước các đề bài SGK/191.
- Soạn bài tiết sau: Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa"
( tiết 1). Xem trước bài và trả lời một
số câu hỏi theo phiếu học tập. ( GV phát phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS: đọc phần chú thích SGK, trình bày mợt số nét khái quát về tác
giả.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu: Giọng đọc chậm, cảm xúc, sâu lắng.
HS tóm tắt truyện .
? Tìm hiểu mợt số chú thích khó 1, 2, 3, 4,5? ( SGK/ T188,189 )
? Bố cục của văn bản có thể được chia như thế nào ?
-Phần 1 (từ đầu đến “ Kìa anh ta kìa”): giới thiệu c̣c gặp gỡ tình cờ.

- Phần 2 (tiếp đến… “Khơng có vật gì như thế”): Diễn biến c̣c gặp gỡ.
- Phần 3 (cịn lại): C̣c chia tay cảm đợng giữa anh thanh niên và đồn khách.
? Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật?
- Cốt truyện: Đơn giản với mợt tình huống đợc đáo: C̣c gặp gỡ tình cờ giữa anh
thanh niên và đồn khách.
- C̣c gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh
niên, anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác.
? Câu chuyện được kể theo ngơi thứ mấy ? Vì sao em biết ?


- HS : Ngôi thứ ba, người kể – tác giả giấu mình.
? Truyện được kể với sự đan xen các phương thức biểu đạt nào?
- HS: Tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận.
Phân tích văn bản:
?Nhân vật chính xuất hiện như thế nào (qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách
giới thiệu đó như thế nào ?
- Qua lời kể của bác lái xe.
- Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lịng người
đọc, các nhân vật ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn.
? Theo dõi văn bản em hãy cho biết nhân vật anh thanh niên được giới thiệu và
miêu tả như thế nào?
- Trên đỉnh Yên Sơn 2600m.
- Người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiểm vật lý địa cầu.
- Tầm vóc nhỏ bé.
? Những cử chỉ, hành đợng của anh thanh niên khi gặp mọi người như thế nào?
Điều đó thể hiện tính cách gì ở anh ?
- Nét mặt rạng rỡ.
- Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
- Mừng qnh vì sách.

- Tặng hoa cho cơ gái.
- Pha trà ngon mời khách.
=>Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên.
?Vì sao ông hoạ sỹ lại rất ngạc nhiên khi bước lên cầu thang đất ?
- Ơng ngạc nhiên khi thấy:
- Mợt vườn hoa thược dược tươi tốt.
- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế…
- Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc với mợt chiếc giường, mợt bàn học và
một giá sách.
- Nuôi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa.
?Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu công việc của anh như thế nào?
? Thái độ làm việc của anh ra sao? Thông qua lời kể, tâm sự về công việc, chứng
tỏ anh thanh niên là người như thế nào?
- Say sưa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không bỏ một ngày, không quên một
buổi.
- Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỷ luật
cao.
?Vì sao anh có thể vượt qua những khó khăn, thử thách ấy?


Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 67
VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA ( TIẾT 1)
- Nguyễn Thành Long I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là
nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy
nghĩ, tình cảm trong quan hệ với mọi người.
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu niềm hạnh phúc của
con người trong lao động/

- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện miêu tả nhân
vật, những bức tranh thiên nhiên.
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, lắng nghe, kiên định...
3. Thái độ
- Có thái đợ đúng đắn đối với lao động, với sự hi sinh thầm lặng của con người.
- Giáo dục tinh thần lao động, sự cống hiến với đất nước.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC,
GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM
- Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước.
- Tinh thần lao đợng mới.
- Lịng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cợng đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh
- Nhận biết, hiểu sơ lược về công việc của những người làm khí tượng.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, SGV Ngữ văn 9.Tư liệu về nhà văn Nguyễn Thành Long, máy tính,
máy chiếu.
- HS : SGK, vở bài tập, đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên
quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích.
- Kĩ thuật dạy học : Đợng não, đặt câu hỏi, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp

Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)


* CÂU HỎI:
? Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu của ông
theo giặc ?
* GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Khi nghe tin xấu về làng ông Hai xấu hổ, đau đớn, tủi nhục, điều đó thể hiện
mợt tình u làng sâu nặng hồ trong tình yêu tổ quốc.
3. Bài mới: (38’) Vào bài (1’)
Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm
việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa, qua một chuyến đi, ngỡ là chỉ đi chơi thư giãn
nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất
thơ. Nét đặc sắc và chất thơ ấy như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học
hơm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút
HS đọc SGK, trình bày mợt số nét khái qt về tác I. Tìm hiểu chung
giả.
GV bổ sung: Nguyễn Thành Long là cây bút 1. Tác giả (1925- 1991)
chuyên viết về truyện ngắn và bút kí đặc biệt là - Quê quán: huyện Duy
viết về cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc những Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

năm 60 -70 thế kỉ XX. Với phong cách văn xuôi - Sáng tác từ thời kì kháng
nhẹ nhàng tình cảm, giàu chất thơ và ánh lên vẻ chiến chống Pháp.
đẹp con người mang ý nghĩa sâu sắc. Văn ơng có - Là nhà văn chun viết
khả năng thanh lọc làm trong sáng tâm hồn khiến truyện ngắn và kí.
chúng ta u mến c̣c sống và những người xung 2. Tác phẩm
quanh.
- Ra đời năm 1970 sau
- Ngồi truyện, bút kí, ơng cịn làm thơ, viết phê chuyến đi thực tế ở Lào Cai,
bình văn học.
in trong tập “Giữa trong
xanh” (1972).
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
( Đối tượng HS học TB)
HS phát biểu, GV bổ sung.
GV bổ sung: Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” in
trong tập “Giữa trong xanh” giản dị, mộc mạc như
một ghi chép về cuộc gặp gỡ giữa những con
người bình thường mà sâu sắc để lại nhiều suy
nghĩ trong lòng người đọc.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
..................................................................................................................................


* Hoạt động 2: (12’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và cấu trúc văn
bản. PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu: Giọng đọc chậm, II. Đọc- hiểu văn bản
cảm xúc, sâu lắng.
GV đọc mẫu mợt đoạn.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích,

GV yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau.
tóm tắt.
GV yêu cầu HS tóm tắt truyện .
( SGK )
? Tìm hiểu mợt số chú thích khó 1, 2, 3, 4,5?
( SGK/ T188,189 )( Đối tượng HS học TB)
? Bố cục của văn bản có thể được chia như thế
nào ?( Đối tượng HS học TB)
-Phần 1 (từ đầu đến “ Kìa anh ta kìa”): giới thiệu 2. Bố cục: 3 phần
c̣c gặp gỡ tình cờ.
- Phần 2 (tiếp đến… “Khơng có vật gì như thế”):
Diễn biến c̣c gặp gỡ.
- Phần 3 (cịn lại): C̣c chia tay cảm đợng giữa
anh thanh niên và đồn khách.
? Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật?
( Đối tượng HS học TB)
HS thảo luận, trả lời.
- Cốt truyện: Đơn giản với mợt tình huống đợc
đáo: C̣c gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và
đồn khách.
- C̣c gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới
thiệu nhân vật chính là anh thanh niên, anh thanh
niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của
các nhân vật khác.
? Câu chuyện được kể theo ngơi thứ mấy ? Vì
sao em biết ?( Đối tượng HS học TB)
HS : Ngôi thứ ba, người kể – tác giả giấu mình.
? Truyện được kể với sự đan xen các phương
thức biểu đạt nào?( Đối tượng HS học TB)
HS: Tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận.

Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
*Hoạt động 3: (13’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ
thuật văn bản; PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, động não, nêu vấn đề
Phân tích văn bản:
3. Phân tích văn bản
?Nhân vật chính xuất hiện như thế nào (qua lời kể a. Nhân vật anh thanh
của ai)? Tác dụng của cách giới thiệu đó như thế niên
nào ?( Đối tượng HS học TB)
- Qua lời kể của bác lái xe.
Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác


dụng gieo vào lòng người đọc, các nhân vật ấn
tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn.
? Theo dõi văn bản em hãy cho biết nhân vật anh
thanh niên được giới thiệu và miêu tả như thế
nào?( Đối tượng HS học TB)
- Trên đỉnh Yên Sơn 2600m.
- Người cô độc nhất thế gian.
- Làm nghề khí tượng kiểm vật lý địa cầu.
- Tầm vóc nhỏ bé.
? Những cử chỉ, hành đợng của anh thanh niên khi
gặp mọi người như thế nào? Điều đó thể hiện tính
cách gì ở anh ?( Đối tượng HS học TB)
- Nét mặt rạng rỡ.
- Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe.
- Mừng quýnh vì sách.
- Tặng hoa cho cô gái.

- Pha trà ngon mời khách.
=>Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu
đáo của anh thanh niên.
?Vì sao ơng hoạ sỹ lại rất ngạc nhiên khi bước lên
cầu thang đất ?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
Ơng ngạc nhiên khi thấy:
- Mợt vườn hoa thược dược tươi tốt.
- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế…
- Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc với
mợt chiếc giường, mợt bàn học và mợt giá sách.
- Nuôi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa.
?Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu
công việc của anh như thế nào?( Đối tượng HS
học TB)
- Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn đợng
mặt đất.
- Thường đo mưa: đo xong đổ nước ra cốc phân ly
mà đo.
- Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên qua
kính này đốt các mảnh giấy cứ theo mức đợ, hình
dáng vết cháy mà định nắng.
- Cơng việc địi hỏi sự tỷ mỷ, cơng phu, chính xác.
- Máy Vin nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà
đón gió.
- Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao nồ khuất,
sao nào sáng có thể tính được mây, gió.
- Máy nằm dưới sâu kia để đo chấn động vỏ trái
đất, lấy con số báo về bằng máy bộ đàm mỗi ngày.
? Thái độ làm việc của anh ra sao? Thông qua lời



kể, tâm sự về công việc, chứng tỏ anh thanh niên
là người như thế nào?( Đối tượng HS học TB)
- Say sưa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không
bỏ một ngày, không quên một buổi.
- Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm, tận lực,
có ý thức trách nhiệm và kỷ luật cao.
?Vì sao anh có thể vượt qua những khó khăn, thử
thách ấy?( Đối tượng HS học Khá)
- Anh xác định rõ mục đích cơng việc mình làm,
tìm thấy niềm vui trong cơng việc, sẵn sàng cống
hiến tuổi trẻ, tài năng và sức lực của đất nước.
? Bắt gặp một đề tài quý, người hoạ sỹ muốn vẽ
anh, anh đã thể hiện thái độ như thế nào? Thái đợ
đó thể hiện đức tính nào?( Đối tượng HS học TB)
- Bác đừng mất công về cháu, để cháu giới thiệu
với bác ông kỹ sư vườn rau hay nhà nghiên cứu sét
11 năm.
=>Anh là người khiêm tốn, ln hồ mình vào đợi
ngũ những người tri thức.
? Nét đẹp trong tính cách của anh cịn được thể
hiện ngay cả trong suy nghĩ và quan điểm ra sao?
( Đối tượng HS học TB)
- Quan niệm về người cô độc: ta với cơng việc là
hai.
- Nỗi nhớ người, “thèm người”.
- Vị trí cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người
tạo ra trong c̣c đời anh.
Đó là những suy nghĩ rốt đẹp của một tâm hồn yêu
đời, yêu cuộc sống.

? Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao?( Đối
tượng HS học TB)
- Kể chuyện một cách hồn nhiên, chân thành, say
sưa, sơi nổi.
- Nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ít
nghĩ. Tác giả khắc hoạ khá chân thực sinh động
bức chân dung đẹp đẽ về anh thanh niên, sống có
lý tưởng vui vẻ, thích giao tiếp, chu đáo với mọi
người.
?Ấn tượng của em về anh thanh niên?( Đối tượng
HS học TB)
- Giữa thiên nhiên im ắng hắt hiu, giữa cái lặng lẽ
của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanh trong
sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan toả
hơi ấm tình người và sự sống của những con người
lao đợng như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp

Anh thanh niên là người lao
động mới đầy lịng tin u
c̣c sống, có tinh thần
trách nhiệm cao trong công
việc, tận tâm, tận tụy với
mọi người, khiêm tốn,


thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với thành thực, sống có trách
những khát vọng háo hức của con người lao đợng nhiệm với bản thân và biết
mới.
sống có ích cho đời .
Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tinh thần lao đợng mới.
- Có trách nhiệm với bản thân và cợng đồng.
? Qua hình ảnh nhân vật anh thanh niên em rút ra
được bài học gì về tinh thần lao động mới, trách
nhiệm với bản thân và cộng đồng.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
4. Củng cố (2’)
GV và HS hệ thống lại tồn bợ nợi dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Ơn lại tồn bợ nợi dung kiến thức đã học.
- Tóm tắt được tác phẩm.
- Hồn thiện các câu hỏi trong SGK.
-Soạn bài tiết sau: Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa"
( tiết 2). Xem trước bài và trả lời một số
câu hỏi theo phiếu học tập. ( GV phát phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS:
GV: Điều gì giúp cho nhân vật chính hiện lên sinh đợng đậm nét hơn? Ngồi anh
thanh niên ra ta cịn thấy xuất hiện những nhân vật nào ?
- Các nhân vật phụ: Nhân vật xuất hiện trực tiếp.
Nhân vật xuất hiện gián tiếp .
? Qua cách giới thiệu về anh thanh niên và hành động của bác lái xe, em thấy bác
lái xe là người như thế nào?
- Là người sôi nổi có nhiều năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm.
- Góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
- 31 năm chạy trên tuyến đường, hiểu tường tận SaPa.
- Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và người đọc hồi hợp đón chờ sự xuất hiện của
anh thanh niên.

? Nhân vật ơng họa sĩ già đóng vai trị gì trong truyện ? Em hãy tìm các chi tiết
nói về ông họa sĩ già ?
- Là người trung gian tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật.
?Từ những chi tiết viết về ông hoạ sĩ già, hãy nêu cảm nhận về ông?
?Em hiểu về sự “ nhọc quá ” của ông hoạ sĩ như thế nào?
- Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “ nhọc quá ” vì những
điều làm cho người ta suy nghĩ về anh.
?Suy nghĩ này của ơng hoạ sĩ có tác dụng gì trong truyện?
- Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên rõ nét hơn.
? Qua việc phân tích trên em cảm nhận như thế nào về ông họa sĩ già?


? Lắng nghe câu chuyện và cảm nhận về cách sống của anh thanh niên, suy nghĩ
của cô gái trẻ để lại cho người đọc ấn tượng gì?
- Mợt kỹ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong lên miền núi heo hút cơng tác.
- Hồn nhiên, ý tứ kín đáo.
- Tin tưởng vào con đường mình đã lựa chọn.
?Cơ gái khơng chỉ nhận ở anh thanh niên mợt bó hoa mà cịn nhận được mợt bó
hoa nào khác nữa?
- Tìm thấy lẽ sống hướng đi cho mình.
- Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng.
?Tại sao cô gái lại có trạng thái “dạt lên ấn tượng hàm ơn”?
- Những thu lượm bổ ích phong phú tươi non về nhận thức, tâm hồn, hiểu con
đường cô đang đi tới, yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã lựa chọn.
- Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh niên) giúp cơ có sức mạnh, vững tin
hơn bước tiếp con đường mình đã chọn.
? Từ việc tìm hiểu ở trên, em có cảm nhận gì về cô kĩ sư ?
?Trong truyện, chi tiết từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên gợi cho người đọc
suy nghĩ gì?
- Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở ra trước mắt người đọc cả đợi

ngũ những người tri thức cống hiến thầm lặng.
- Ơng kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn cho
su hào như thế nào để cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt hơn, to
hơn.
- Anh cán bộ nghiên cứu sét : “Mười một năm không một ngày xa cơ quan, khơng
đi đến đâu mà tìm vợ ”.
?Từ đó em có nhận xét gì về nhóm các nhân vật xuất hiện một cách gián tiếp?
- Họ đang ngày đêm lao động miệt mài, cống hiến thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ
hạnh phúc cá nhân, góp phần xây dựng đất nước.
?Nhan đề của tác phẩm là “Lặng lẽ Sa Pa”. Theo em, Sa Pa có lặng lẽ khơng?
- Đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con người lao động
mới đang ngày đêm miệt mài, âm thầm, lặng lẽ cống hiến, xây dựng tổ quốc.


Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 68
VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA ( Tiếp)
- Nguyễn Thành Long I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (Như tiết 67)
II. CHUẨN BỊ (Như tiết 67)
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT (Như tiết 67)
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY (Như tiết 67)
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI:
? Nêu một vài nét chính về tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm “Lặng lẽ Sa
Pa”.
? Tóm tắt tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”?
GỢI Ý TRẢ LỜI:
* Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925- 1991)
- Quê quán: huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Sáng tác từ thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí.
* Tác phẩm:
- Ra đời năm 1970 sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai, in trong tập “Giữa trong xanh”
(1972).
* HS tóm tắt tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”.
3. Bài mới (38’) Vào bài (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (22’) ) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và
nghệ thuật của văn bản;
PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não.
GV: Điều gì giúp cho nhân vật chính hiện lên 3. Phân tích
sinh đợng đậm nét hơn? Ngồi anh thanh niên ra a. Nhân vật anh thanh niên
ta còn thấy xuất hiện những nhân vật nào ?( Đối
tượng HS học TB)
b. Các nhân vật khác
- Các nhân vật phụ: Nhân vật xuất hiện trực * Nhân vật xuất hiện trực
tiếp.
tiếp:
Nhân vật xuất hiện gián tiếp
.

? Qua cách giới thiệu về anh thanh niên và hành
- Bác lái xe : Là người sôi
động của bác lái xe, em thấy bác lái xe là người nổi vui tính, có nhiều năm


như thế nào?( Đối tượng HS học TB)
- Là người sơi nổi có nhiều năm cơng tác, có
nhiều kinh nghiệm.
- Góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
- 31 năm chạy trên tuyến đường, hiểu tường tận
SaPa.
- Qua lời kể của bác lái xe, cô gái và người đọc
hồi hộp đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.
? Nhân vật ơng họa sĩ già đóng vai trị gì trong
truyện ? Em hãy tìm các chi tiết nói về ơng họa sĩ
già ?( Đối tượng HS học TB)
- Là người trung gian tạo ra sự gặp gỡ giữa các
nhân vật.
?Từ những chi tiết( Đối tượng HS học TB) viết về
ông hoạ sĩ già, hãy nêu cảm nhận về ông?
HS thảo luận, trả lời.
- Là một nguời từng trải cuộc sống và am hiểu
nghệ thuật; lời nói, cử chỉ, thái đợ của ơng làm
cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, đồng thởi
lại khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về
cuộc sống, về nghệ thuật.
- Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự
từng trải nghề nghiệp và niềm khát khao của
người nghệ sỹ đi tìm đối tượng của nghệ thuật,
ơng đã xúc đợng bối rối vì hoạ sỹ đã bắt gặp một

điều thật ra ông vẫn ao ước được biết.
- Là người từng trải, khát khao nghệ thuật.
- Nhạy cảm, thâm trầm sâu sắc.
?Em hiểu về sự “ nhọc quá ” của ông hoạ sĩ như
thế nào?( Đối tượng HS học TB)
- Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng
thấy như “ nhọc quá ” vì những điều làm cho
người ta suy nghĩ về anh.
?Suy nghĩ này của ơng hoạ sĩ có tác dụng gì
trong truyện?( Đối tượng HS học TB)
- Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện lên
rõ nét hơn.
? Qua việc phân tích trên em cảm nhận như thế
nào về ơng họa sĩ già?( Đối tượng HS học TB)
? Lắng nghe câu chuyện và cảm nhận về cách
sống của anh thanh niên, suy nghĩ của cô gái trẻ
để lại cho người đọc ấn tượng gì?( Đối tượng HS
học TB)
- Mợt kỹ sư trẻ vừa mới ra trường, xung phong
lên miền núi heo hút cơng tác.

cơng tác, có nhiều kinh
nghiệm, bác dành cho anh
thanh niên tình cảm quý mến
như là chỗ thân tình.

- Ông hoạ sĩ già

Ông họa sĩ già là người
từng trải, am hiểu nghệ thuật

có tâm hồn thiết tha với vẻ
đẹp của cuộc đời.


- Hồn nhiên, ý tứ kín đáo.
- Tin tưởng vào con đường mình đã lựa chọn.
?Cơ gái khơng chỉ nhận ở anh thanh niên mợt bó
hoa mà cịn nhận được mợt bó hoa nào khác
nữa?( Đối tượng HS học TB)
- Tìm thấy lẽ sống hướng đi cho mình.
- Bó hoa tinh thần, sự háo hức và mơ mộng.
?Tại sao cô gái lại có trạng thái “dạt lên ấn
tượng hàm ơn”?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
- Những thu lượm bổ ích phong phú tươi non về
nhận thức, tâm hồn, hiểu con đường cô đang đi
tới, yên tâm và vững tin vào quyết định mà cô đã
lựa chọn.
- Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh
niên) giúp cơ có sức mạnh, vững tin hơn bước
tiếp con đường mình đã chọn.
? Từ việc tìm hiểu ở trên, em có cảm nhận gì về
cơ kĩ sư ??Trong truyện, chi tiết từ chối làm mẫu
vẽ của anh thanh niên gợi cho người đọc suy
nghĩ gì?( Đối tượng HS học TB)
HS thảo luận, trả lời.
- Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên cịn
mở ra trước mắt người đọc cả đợi ngũ những
người tri thức cống hiến thầm lặng.
- Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này sang ngày
khác rình xem ong thụ phấn cho su hào như thế

nào để cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào
cho củ ngọt hơn, to hơn.
- Anh cán bộ nghiên cứu sét : “Mười một năm
không một ngày xa cơ quan, không đi đến đâu
mà tìm vợ ”.
?Từ đó em có nhận xét gì về nhóm các nhân vật
xuất hiện mợt cách gián tiếp?( Đối tượng HS học
TB)
- Họ đang ngày đêm lao động miệt mài, cống
hiến thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ hạnh phúc cá
nhân, góp phần xây dựng đất nước.
?Nhan đề của tác phẩm là “Lặng lẽ Sa Pa”.
Theo em, Sa Pa có lặng lẽ khơng?( Đối tượng HS
học TB)
- Đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động
của những con người lao động mới đang ngày
đêm miệt mài, âm thầm, lặng lẽ cống hiến, xây
dựng tổ quốc.
?Tại sao tất cả các nhân vật trong văn bản đều

- Cô kỹ sư trẻ

Cuộc gặp gỡ bất ngờ với
anh thanh niên đã bừng dậy
trong cô kỹ sư trẻ những tình
cảm lớn lao cao đẹp và vững
tin với con đường mà mình đã
chọn.
* Nhân vật xuất hiện gián tiếp




×