Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ga hóa tự chọn tiết 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 8/4/2021

TIẾT 27

BÀI TẬP VỀ KHÍ HIĐRO- SỰ OXI HÓA-KHỬ

I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa. Hiểu được các khái niệm
chất khử, chất oxi hóa. Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử và tầm quan
trọng của phản ứng oxi hóa khử.
- Rèn luyện để HS phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
trong những phản ứng oxi hóa khử cụ thể.
- HS phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng khác.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng phân loại phản ứng hóa học.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Giáo án, SGK, sách bài tập…
GV chuẩn bị bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để HS ghi lại kết quả
thảo luận theo nhóm.
Học sinh : Ơn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

8A

17/4/2021


35

8B

16/4/2021

36

8C

16/4/2021

31

A. LÝ THUYẾT
I. Sự khử – Sự Oxi hóa
1. Sự khử : Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
2. Sự oxi hóa : Là sự tác dụng của một chất với Oxi.
Ví dụ :
t
H2 + CuO   H2O + Cu
II. Chất khử và chất Oxi hóa
1.
Chất khử: là chất chiếm Oxi của chất khác
2. Chất Oxi hóa: là chất nhường Oxi cho chất khác.
Ví dụ :
o

Học sinh vắng



o

t
4H2 + Fe3O4   3Fe + 4H2O

Chất khử

chất oxi hóa

III. Phản ứng Oxi hóa khử:
Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử.
IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử : SGK
B. BÀI TẬP
Bài tập 3 SGK/113
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hố – khử vì đều có sự nhường và
chiếm oxi.
 t
a) Fe2O3
+
3CO
2Fe + 3CO2
(chất oxi hoá) (chất khử)
 t
b) Fe3O4
+
4H2
3Fe + 4H2O
(chất oxi hoá) (chat khử)
 t

c) CO2
+
2Mg
2MgO + C
(chất oxi hoá) (chất khử)
Bài tập 1: Hãy lập các phương trình hố học theo sơ đồ sau:
t
a) Fe2O3 + CO   CO2 + Fe
 t
b) Fe3O4 + H2
H2O + Fe
t
 
c) CO2 + Mg
MgO + C
Các phản ứng hố học này có phải là phản ứng oxi hố – khử khơng? Vì
sao? Nếu là phản ứng oxi hoá – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hố?
Vì sao?
Giải:
t
a) Fe2O3 + 3CO   3CO2 + 2Fe
 t
b) Fe3O4 + 4H2
4H2O + 3Fe
 t
c) CO2 + 2Mg
2MgO + C
Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hố – khử vì có sự chiếm và nhường
oxi. Chất khử là chất chiếm oxi: CO, H2 , Mg. Chất oxi hoá là chất nhường oxi:
Fe2O3 , Fe3O4 , CO2.

Bài tập 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng oxit CO để khử 0,2 mol
Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hố học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Giải:
t
a) Fe3O4 + 4CO   4CO2 + 3Fe (1)
o

o

o

o

o

o

o

o

o

o


Fe2O3 +


o

 t
3H2O +
4.0, 2 0,8mol

3H2

2Fe

(2)

b) (1)  nCO 4nFe O
VCO = 0,8.22,4 = 17,92 lít
3 4

(2)  nH 3nFe O 3.0, 2 0, 6mol
2

2

3

VH 2 0, 6.22, 4 13, 44

c) (1)

lít


 nFe 3nFe3O4 3.0, 2 0, 6mol

mFe = 0,6.56 = 33,6 gam
(2)  nFe 2nFe O 2.0, 2 0, 4mol
mFe = 0,4.56 = 22,4 gam
Bài tập 3:
a) Hãy viết phương trình hố học của phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng
(II) oxit , sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
b) Trong các phản ứng hố học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất
oxi hoá? Vì sao?
c) Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 gam sắt thì thể
tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit , sắt (III) oxit là bao
nhiêu?
Giải:
 t
a) CuO +
H2
H2O +
Cu (1)
t
 
Fe2O3 + 3H2
3H2O + 2Fe (2)
b) Từ phương trình (1) và (2) ta có:
Chất khử là H2 vì H2 chiếm oxi; Chất oxi hố là CuO và Fe2O3 vì chúng nhường
oxi.
2 3

o


o

c)

nFe 

2,8
6  2,8
0, 05mol nCu 
0, 05mol
56
64
;

Theo (1) và (2), ta có:
3
3
nH 2 nCu  nFe 0, 05  .0, 05 0,125mol
2
2
 VH 2 0,125.22, 4 2,8

lít

Rút kinh nghiệm
...................................................................
. .................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×