Ngày soạn: 15/ 08/ 2019
Tiết 1,2
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được các kiến thức về văn nghị luận
- Củng cố được kiến thức về văn nghị luận
- Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn lại các kiến thức về văn nghị luận
Ôn về chủ đề và bố cục của văn bản
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS
Hoạt động của GV và HS
GV gọi HS nhắc lại cách làm
một bài văn nghị luận về tác
phẩm văn học.
? Nêu nhiệm vụ của các phần:
Mở bài, thân bài, kết bài trong
một bài văn nghị luận về tác
phẩm văn học?
GV lưu ý HS: Khi dùng tác
Nội dung kiến thức
.ÔN TẬP NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH MỘT TÁC
PHẨM VĂN HỌC
1. Xác định đề
- Có thể đưa ra 1 nhận định hoặc 1 tư tưởng,chủ đề của
1 tác phẩm hay 1 chủ đề văn học
- Tìm hệ thống luận điểm để làm rõ chủ đề đó
2. Các bước cơ bản
Mở Bài
Cách 1: Dùng biện pháp hình ảnh tu từ có liên quan đến
chủ đề để vào bài
Dùng hoàn cảnh xã hội (chiến tranh …,xã hội phong
kiến)
Cách 2: Dùng trực tiếp tác giả,tác phẩm để vào bài
Phải nêu được tư tưởng chủ đề mà đề u cầu
Trích dẫn đề (….Cho nên có ý kiến cho rằng/là:…)
Thân Bài
1.Giải thích ngắn (tư tưởng chũ đề,nhận định mà đề bài
u cầu:_là gì?)
2.Chứng minh
Trong từng luận điểm:
-Dùng lí lẽ lập luận
-Dùng tác phẩm chứng minh(rõ ràng ,lấy từ tác phẩm
nào?)
-Đưa ra luận điểm(có thể đưa từ đầu)
-Trích dẫn:”…”
(Trích từ…)
Lần lượt trình bày các lận điểm và phải đảm bảo các
luận điểm tiếp theo được đi theo đúng trình tự
LƯU Ý: Khi dùng tác phẩm chứng minh phải rõ ràng,
phẩm chứng minh phải rõ ràng,
trước hết,dùng hình ảnh,ngơn từ
của tác phẩm phải để trong
“…..”.Nếu có nghệ thuật bàn về
nghệ thuật (phân tích hình
ảnh,phân tích nghệ thuật) bàn về
nội dung (chọn những chi tiết
đắt giá nhất )
GV lưu ý HS các dạng đề văn
nghị luận về một tư tưởng đạo
lý.
GV cho HS nhắc lại nhiện vụ
của các phần trong bài văn nghị
luận về một tư tưởng đạo lý.
trước hết,dùng hình ảnh,ngơn từ của tác phẩm phải để
trong “…..”.Nếu có nghệ thuật bàn về nghệ thuật (phân
tích hình ảnh,phân tích nghệ thuật) bàn về nội dung
(chọn những chi tiết đắt giá nhất )
3. Ý nghĩa của chủ đề (giá trị của tư tưởng,chủ đề đó
đối với người viết)
Mở rộng vấn đề(quay lại hiện tại)
Khẳng định tư tưởng,nhận định đó là đúng hay sai
Kết bài : Khẳng định lại vấn đề
ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (nghị luận về một tư
tưởng đạo lí)
1.Các dạng đề
1.Nghị luận về một câu danh ngơn, Nghị luận về một
câu ca dao, tục ngữ
2.Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
3.Nghị luận về một câu chuyện
2. Dàn bài
Mở bài
1. Nếu là một câu danh ngôn:nêu suy nghĩ có liên quan
đến vấn đề cần nghị luận
Giới thiệu vấn đề
2. Nếu là một lời thơ,câu chuyện
-Tác giả - tác phẩm - vấn đề - nghệ thuật
Thân bài
1.Giải thích ngắn: giải thích từ ngữ thể hiện nội dung
(Đồng nghĩa, trái nghĩa,_nghĩa vốn có)
- Giải thích vế câu (là gì?)
- Giải thích vế cả câu (Ý nghĩa,bài họcgì?)
*Nếu là một câu ca dao,tục ngữ hay một câu chuyện
-Giải thích nghĩa đen
-Giải thích nghĩa bóng
-Nghĩa cả câu là gì? (Lời răn dạy, lời khun?)
*Câu chuyện:Giải thích bằng hình thức tóm lại câu
chuyện
*Nếu là câu danh ngơn có từ khó giải thích từ khó
2.Vì sao? (lại có những hình ảnh như vậy?)
LL1……
3.Biểu hiện trong cuộc sống
Khẳng định vấn đề (đây là vấn đề có ý nghĩa như thế
nào? Tác dụng chỉ đường hay lời khuyên bổ ích?)
4. Phê phán
Đáng trách cho những ai đi ngược lại vấn đề. Nêu biểu
hiện đi ngược thái độ của chúng ta.
5. Bài học và ý nghĩa trong cuộc sống
Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của vấn đề
- Vấn đề đó trong thực tiển ngày hơm nay có ý nghĩa ra
sao?
GV lưu ý HS: Nghị luận về một ÔN TẬP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
hiện tương xã hội có nghị luận
*Nghị luận về một hiện tượng xã hội
về vấn đề tích cực và nghị luận
Tích cực
về vấn đề tiêu cực.
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát tầm quan trọng,sự ảnh hưởng
2.Thân bài
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu -Những biểu hiện của hiện tượng đó (kể tóm tắt những
nhiệm vụ của các phần trong bài việc mà em biết)
văn nghị luận về vấn đề tích cực -Nguyên nhân: Tại sao họ có thể làm được như vậy?
và nghị luận về vấn đề tiêu cực. -Rút ra bài học: Đây là tấm gương cho mọi người noi
theo
-Liên hệ kể ra một số tấm gương xưa và nay)
-Mở rộng (ứng dụng trong cuộc sống, nêu ra những mặt
xấu, mặt tiêu cực)
3. Kết luận
-Khẳng định lại tầm quan trọng của hiện tượng (trên nói
quan trọng thế nào thì dưới chốt lại hoặc khuyên phải
tránh xa các tệ nạn)
-Rút ra bài học cho bản thân
Tiêu cực
1. Mở bài(giống tích cực)
2. Thân bài
-Những biểu hiện của hiện tượng đã được phổ biến như
thế nào trong từng lĩnh vực
-Nêu tác hại và hậu quả của nó
-Nguyên nhân
-Biện pháp ngăn ngừa
*Biện pháp tức thời(xử phạt)
*Biện pháp ngăn ngừa(giáo dục,tuyên truyền)
-Mở rộng (liên hệ với các tệ nạn). Báo động tồn thế
giới
Kết luận(giống tích cực)
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu SUY NGHĨ VỀ MỘT CÂU CHUYỆN
nhiệm vụ của các phần trong bài Mở bài
văn nghị luận suy nghĩ về một
-Nêu suy nghĩ về nội dung cần bàn
câu chuyện.
-Nội dung ấy được viết cụ thể qua các tác phẩm nào
Thân bài
1. Kể vắn tắt câu chuyện từ 5-7 dịng
-Trong câu chuyện có những hình ảnh ẩn dụ nào?
-Giải thích hình ảnh ẩn dụ đó
-Ý nghĩa lớn lao của câu chuyện (bài học, lời khuyên?)
2. Ý nghĩa của câu chuyện đó đúng hay sai ,tại sao?
3. Biểu hiện trong cuộc sống tìm dẫn chứng chứng minh
-Khẳng đinh lại đề
4. Phê phán :đưa ra những biểu hiện trái ngược, phân
tích hậu quả.
5. Ý nhĩa và tác dụng
-Câu chuyện để lại trong lịng em bài học gì?
Kết bài
1.Khẳng định ý nghĩa của câu chuyện
2. Bài học đạo lí làm người
3.Cuộc sống của ngày hơm nay,câu chuyện có ý nhĩa
như thế nào?
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học lại những kiến thức vừa củng cố
- Chuẩn bị ôn luyện về Chủ đề, bố cục văn bản....