Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop3 tuan 12 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.41 KB, 23 trang )

TuÇn 12

Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện :
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời nhân vật với lời
người dẫn chuyện .
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết
và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (Trả lời được các câu hỏi SGK.)
- HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 .
B. Kể chuyện:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài mới
2.2 Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- GV đọc toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát


âm từ khó dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa
từ khó.
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
( Đọc 2 lượt
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 2
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp
nào ?
- Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để

Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi, nêu
nội dung bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý
ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
và thể hiện tình cảm khi đọc các lời
thoại.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS

đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- 1 HS đọc trước lớp
- ...đi chơ hoa vào ngày 28 Tết.
- Để chọn quà gửi cho Vân


làm gì ?
- Vân là ai ? Ở đâu ?
* Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi
cho bạn mình ở ngồi Bắc, điều đó cho
thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho
Vân ?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân
một cành mai ?
* Gv giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu
cho miền Nam vào ngày Tết.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn
bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện
trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm,
Tình bạn, Cành mai Tết.
- GV nhận xét, chốt.
KÓ CHUYỆN
a. Xác định yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện, trang 95/SGK.
b. Kể mẫu:

- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối
nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện
trước lớp.
- Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho
các em.
c. Kể theo nhóm
d. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dị:
- Điều gì làm em xúc động nhất trong
câu chuyện trên ?
* GV chốt ý nghĩa bài học, liên hệ giáo
dục HS.
* Dặn: Học sinh chuẩn bị bài sau: Cảnh
đẹp non sông.

- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê,
ở tận ngoài Bắc.

- Các bạn quyết định gửi cho Vân một
cành Mai.
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Vì
theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng
phương Nam ra Bắc, ngồi ấy đang có
mùa đơng lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì
mai là lồi hoa đặc trưng cho tết của
miền Nam. Giống như hoa đào đặc
trưng cho tết miền Bắc.
HS thảo luận cặp đơi, sau đó phát biểu
ý kiến, khi phát biếu ý kiến phải giảI

thích rõ vì sao em lại chọn tên đó.

- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần
lựơt đọc 3 gợi ý của câu chuyện.
- HS 1 : Kể đoạn 1
- HS 2 : Kể đoạn 2
- HS3 : Kể đoạn 3
* Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS
kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong
nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể
hay nhất.
.


Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện
gấp lên, giảm đi một số lần .
- Bài tập cần làm : bài 1( cột 1,3,4 ) ; bài 2 , bài 3, bài 4 , bài 5 .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, bảng phụ
HS: Bảng con, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 về nhà của - 4 HS lên bảng làm bài 2/55
tiết 55.
- Cả lớp làm bảng con ( 1 phép/
* Nhận xét, ghi điểm.
tổ )
2. Dạy học bài mới:
Bài 1:
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng
*Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- ...tính tích.
- Muốn phân tích chúng ta làm như thế nào ? - Muốn tính tích chúng ta thực
hiện phép nhân giữa các thừa số
với nhau.
- Yêu cầu HS làm bài
- 3 HS lên bảng làm cột 1,3,4. cả
lớp làm bài vở.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Tìm số bị chia
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bảng con, 2 em lên
bảng
* Nhận xét, chữa bài,ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- HS đọc đề SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài

- HS tóm tắt và giải.
* Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn u cầu gì ?
- ...tính số dầu cịn lại sau khi lấy
ra 185 lít dầu.
- Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 - Ta phải biết lúc đầu có tất cả
thùng thì cịn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết bao nhiêu lít dầu.
được điều gì trước ?
- u cầu HS tự làm tiếp bài
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở .
Bài 5 : Viết (theo mẫu) :


- GV hướng dẫn mẫu, gọi 2 HS lên bảng làm, - HS làm bài.
lớp làm vào vở
- Nhận xét, chấm một số bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về
bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số
với cố có một chữ số.
* Nhận xét tiết học:
* Bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Chính tả :
CHIỀU TRÊN SễNG HNG
- Phân biệt : oc/ooc ; tr/ch.

I. Mc tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sơng Hương. Trình bày đúng hình
thức văn xi.
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần oc/ooc.(BT2) Giải được câu đố
bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài:
C. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc tồn bài 1 lượt
- Cả lớp đọc thầm bài SGK
+ Bài chính tả có mấy câu ?
- Có 3 câu
+ Nêu tên riêng trong bài ?
- Huế, Cồn Hến (tên riêng),
- GV đọc 1 lần chậm rãi, rõ ràng, chính xác và Cuối, Phía, Đâu ( đầu dịng)
nghỉ hơi đúng để HS chú ý những hiện tượng
chính tả.
+ Luyện viết tiếng khó: GV chọn và phân tích
từ rồi cho HS viết bảng con: Huế, Cồn Hến, - HS viết bảng con
lanh canh,...
+ Viết chính tả
- GV đọc lại 1 lần
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở
+ Lưu ý tư thế ngồi , cầm bút của HS

( Ngắt câu, cụm từ ngay từ đầu, đọc 3 lần / 1
câu )
+ Chấm bài chính tả
- HS lấy bút chì tự đổi vở chấm.
Từ nào sai sửa ra lề vở.
- GV chấm từ 5 - 7 bài
- Nhận xét


D. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Gọi 1 em đọc đề
- Mời 1 bạn lên bảng làm
- Nhận xét và chốt ý đúng: Con sóc; mặc quần
soóc; cần cẩu móc hàng; kéo xe rơ moóc
Bài tập 3a:
- GV phát giấy cho các nhóm thi làm bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả.
E. Củng cố  dặn dị:
- GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài
chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài.
- Làm bài tập 3b ở nhà.
- Bài sau: Nghe viết : Cảnh đẹp non sông.

- Điền vào chỗ trống (oc hay
ooc)
- Cả lớp làm vào vở

- Đại diện nhóm dán bài trên
bảng lớp, đọc kết quả.

- HS : Trâu – trầu – trấu
- Cả lớp chữa bài vào vở

Toán :
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- Bài tập cần làm : Bài 1 ,2, 3 .
II. Đồ dùng dạy học;
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 5/56
- 2 HS làm bài trên bảng
* Nhận xét, chữa bài ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.
Bài toán:
*GV Nêu bài toán SGK:
- Đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn
- Bài tốn cho biết gì ?
thẳng CD.
- Bài tốn hỏi gì ?
- Chia đoạn thẳng AB thành các
- GV vẽ sơ đồ lên bảng và dừng đoạn thẳng đoạn thẳng 2 cm.
2cm , đoạn thẳng 6 cm chia thành 3 phần - HS lên bảng giải cả lớp làm vào
bằng nhau.
vở.

- Sau khi cô chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp
Bài giải
mấy lần đoạn thẳng CD ?
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài
- Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn
đoạn thẳng CD số lần là:
thẳng CD bằng cách nào ?
6 : 2 = 3 ( lần )
- Em có thể giải được bài tốn này ?
Đáp số: 3 lần
- Hướng dẫn cách trình bày bài giải
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
lớn gấp mấy lần số bé. Vậy khi muốn so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
2.3 Bài tập :


Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- GV lần lượt dán phần a, b, c lên bảng hướng
dẫn.
- Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu mẫu .

- Trong mỗi hình dưới đây, số
hình trịn màu xanh gấp mấy lần
số hình trịn màu trắng ?
- Hình a: Có 6 hình trịn màu
xanh và 2 hình trịn màu trắng.
- Ta lấy số hình trịn màu xanh

chia cho số hình trịn màu trắng.
- Muốn biết số hình trịn mày xanh gấp mấy - Số hình trịn màu xanh gấp số
lần số hình trịn màu trắng ta làm thế nào ?
hình trịn màu trắng số lần là:
- Vậy trong hình a, số hình trịn màu xanh gấp
6 : 2 = 3 ( lần)
mấy lần số hình trịn màu trắng ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
* Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Trong vườn có 5 cây cau và 20
cây cam.
- Bài tốn hỏi gì ?
- Hỏi số cây cam gấp mấy lần số
cây cau.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
- Bài toán thuộc dạng so sánh số
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lớn gấp mấy lần số bé.
làm như thế nào ?
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
* Chấm 10 bài
* Chữa bài và nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc đề bài.

- HS đọc đề.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
Bài giải:
- Chấm vở HS, nhận xét, chữa bài.
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng
3. Củng cố - dặn dò:
số lần là: 42 : 6 = 7 (lần)
- Yêu cầu HS về nhà làm BT4
Đáp số: 7 lần
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Luyện tập
Đạo đức :
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T1)
I. Mục tiêu: LÊy chøng cø 2 nhËn xÐt 4.
- Biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng hồn thành nhiệm vụ được
phân cơng.
*HS khá , giỏi :
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường .
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 3


- Tranh minh hoạ bài tập 1/19
- Bảng phụ bài tập 3/20,Phiếu học tập bài tập 2/20
- Các bài hát về chủ đề nhà trường
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- GV treo tranh phóng to trang 19 cho HS
quan sát.
- HS quan sát tranh
- Các em quan sát tranh và trình bày nội - Một số HS trình bày
dung bức tranh.
- Học sinh thảo luận 2 phút và nêu
* GV nhận xét
ý kiến.
- Giáo viên nêu tình huống theo bức tranh:
Cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường thì Thu a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
lại ghé tai rủ Huyền chơi nhảy dây. Theo em b. Huyền từ chối khơng đi chơi với
bạn Huyền có thể làm gì ?
bạn để mặc bạn đi chơi một mình
- Cho học sinh thảo luận nhóm đơi 2 phút.
c. Huyền khun ngăn thu tổng vệ
sinh xong rồi mới đi chơi.
* GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn - HS phát biểu suy nghĩ của mình.
cách giải quyết a, b, c, d.?
- Vì sao em chọn cách giải quyết đó ?
- Cho HS thảo luận và lên đóng vai cách - HS thảo luận và lên đóng vai.
mình chọn.
- Cho cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, - HS phát biểu ý kiến
mặt tốt, mặt chưa tốt của mỗi cách giải
quyết.
* GV nhận xét và chốt ý đúng: Khi cả lớp
đang bận rộn với công việc dọn vệ sinh mà

Thu lại rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây việc
làm đó là khơng đúng. Các em phải tích cực
với cơng việc được giao có như vậy mới
được thầy cơ và các bạn yêu mến.
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
- GV dán 4 bức tranh của bài tập 2 lên bảng
gọi HS trình bày nội dung bức tranh.
- HS trình bày
- HS trả lời, GV ghi nội dung từng bức a. Tranh 1: Cả lớp đang làm việc tổ
tranh.
chức kỉ niệm ngày 20 – 11 thì Nam
bỏ ra ngoài chơi bắt chuồn chuồn.
Sau khi HS trả lời xong nội dung 4 bức b. Tranh 2: Cả lớp đang làm vệ
tranh: GV phát phiếu học tập có 4 nội dung sinh sân trường, hai bạn Nam và
đó.
Long ra chơi đá cầu.
c. Tranh 3: Nhân ngày 8 – 3 Hùng
rủ các bạn chuẩn bị món q nhỏ
chúc mừng cơ giáo và các bạn gái
- HS thảo luận ghi chữ Đ trước cách cư xử trong lớp.
đúng và chữ S trước cách cư xử sai.
d. Tranh 4: Hà xung phong nhận


* GV chốt lại tranh c, d là đúng và cất tranh
a, b.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài 3 )
- GV dán từng ý kiến của bài tập 3 lên bảng.
Hướng dẫn HS đồng ý thì giơ hoa đỏ, không
đồng ý giơ hoa xanh.

- GV phân tích giới thiệu một số các bạn
trong lớp tích cực tham gia công việc chung.
- Gọi HS đọc phần in xanh.
* Hỏi: Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp
việc trường.
* Tổ chức trò chơi: “ Bắn tên”
- 1 em đứng lên nói một việc làm tham gia
việc trường, việc lớp sau đó gọi bất kì bạn
nào trả lời.
* GV nhận xét trò chơi
* Hướng dẫn thực hành : Xem trước bài 4
Bài sau : Tích cực tham gia việc lớp, việc
trường (tt)

giúp một bạn yếu trong lớp.
- HS thảo luận nhóm 6. Đại diện
nhóm lên chỉ tranh và trình bày. Vì
sao việc làm đó đúng, vì sao việc
làm đó sai.

- HS đọc ý kiến và giỏ hoa.
- Trình bày vì sao cho là đúng ? Vì
sao cho là sai ?
- Học sinh trả lời
- HS gọi nhau trả lời

Thủ công :
CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu: LÊy chøng cø 1 nhËn xÐt 4.
- Như tiết 11

II. Chuẩn bị đồ dùng
- Mẫu chữ I, T đã dán và chưa dán
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- 2 học sinh trả lời
- Nêu các bước kẻ, cắt dán chữ I, T
* GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn bài
* Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ
I, T
- Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, gấp, cắt - 1 số em nhắc lại các bước kẻ, gấp
chữ I, T
cắt dán chữ I, T
* GV nhận xét nhắc lại quy trình theo - HS nghe
tranh quy trình.
* Giáo viên lưu ý cho học sinh
Khi cắt: Nên cắt 1 đường dài, không nên
nhắp kéo đường cắt sẽ xấu.


Khi dán : Bôi hồ cẩn thận không bôi
nhiều quá dán sẽ xấu khi dán phải miết
cho phẳng và chữ phải cân đối.

* Cho HS thực hành cắt trên giấy nháp.
- Giáo viên kiểm tra HS thực hành : Chỉnh
sửa cho HS để giúp đỡ HS yếu.
* Cho HS thực hành trên giấy màu
- GV quan sát, uốn nắn những HS còn
lúng túng.
* Hoạt động 2 :Trưng bày sản phẩm.
- Em nào xong trước mang lên bảng dán 5
em.
* Cho cả lớp nhận xét
- GV nhận xét sản phẩm, tuyên dương
những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
c. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán
chữ I, T
- Nhận xét chuẩn bị tinh thần, thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn em nào làm chưa xong về nhà làm
tiếp.
* Bài sau: Chuẩn bị đồ dùng để học bài:
“ Cắt, dán chữ H, U”

- HS thực hành cắt dán trên giấy
nháp.
- HS thực hành trên giấy màu

- 5 em xong trước mang lên bảng dán.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bài đẹp
nhất.
- Học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt,

dán chữ I, T

Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Tập đọc :
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước trong các câu ca dao.
Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 câu ca dao trong bài .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam kết hợp - 2 HS đọc.
trả lời câu hỏi nội dung bài.
2. Dạy học bài mới:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
- Theo dõi GV đọc mẫu
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể
hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp
của non sông.
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.


- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca
dao trong bài.
- Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát

âm.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS
ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.

- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài,
mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao.
- Những HS mắc lỗi luyện phát
âm.
- HS đọc:
Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tơ Thị,/ có chùa
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ TamThanh
trong câu ca dao.
- Lần lượt từng HS đọc 1 câu
- Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp ca dao trước lớp, chú ý ngắt
giọng cho đúng:
theo tương tự với câu đầu.
- 4 HS làm thành 1 nhóm, lần
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
lượt từng HS đọc bài trong
nhóm các bạn cùng nhóm theo
dõi và chỉnh sửa cách đọc cho
nhau.
- 2 đến 3 nhóm đọc bài theo
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp
hình thức tiếp nối.
- Lớp ĐT
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. dõi SGK.
Đó là vùng nào ? ( GV chỉ định cho HS trả lời - Câu 1 nói về Lạng Sơn; Câu 2
nói về Hà Nội, Câu 3 nói về
về từng câu ca dao)
Nghệ An, Câu 4 nói về Huế, Đà
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được Nẵng, Câu 5 nói về Thành Phố
vẻ dẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất Hồ Chí Minh; Câu 6 nói về
Đồng Tháp Mười.
nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
*Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đến trong - HS nói về cảnh đẹp trong
câu ca dao ( nếu có ảnh, tranh minh hoạ về từng câu ca dao theo ý hiểu của
những cảnh đẹp này thì cho học sinh quan sát). mình.
GV lựa chọn thơng tin cần thiết và phù hợp với
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời
đối tượng HS của lớp mình.
Có thể xem phần phụ lục giới thiệu về các cảnh câu hỏi: Cha ông ta muôn đời
đẹp trong bài ở cuối tiết học này. Khi nói về địa nay dã dày cơng bảo vệ, giữ
danh nào GV có thể chỉ bản đồ để HS biết gìnl, tơn tạo cho non sơng ta,
đất nước ta ngày càng tươi đẹp
được vị trí của địa danh đó trên đất nước ta.
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông hơn.
ta ngày càng đẹp hơn ?
- Tự học thuộc lòng
2.4 Học thuộc lòng
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một - Mỗi HS chọn đọc thuộc lịng
lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc ĐT bài rồi yêu một câu ca dao em thích nhất
trong bài.
cầu HS tự học thuộc lịng.
- Thi đọc thuộc

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
* Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học


- Dặn: HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các
câu ca dao nói về cảnh đẹp q hương mình.
- Bài sau: Người con của Tây Nguyên.
Tập viết :
ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H
- Viết đúng đẹp các chữ hoa : N,V, H
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Học sinh ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N, V, H
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A.Bài cũ:
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà.
- HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng ở tiết
trước.
- Nhận xét.
B.Bài mới:

Giới thiệu bài:
C.Hướng dẫn viết
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào ?
- Treo bảng các chữ viết hoa và gọi HS nhắc
lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết
vừa nhắc lại quy trình viết.
* Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ hoa. GV chỉnh sửa
cho từng HS.
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích từ Hàm Nghi
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao
như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.

Hoạt động của học sinh

- Có các chữ hoa N,H, V,
- 5 HS nhắc lại: Cả lớp viết bảng
con.
- Quan sát, lắng nghe
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết
bảng con.

- HS đọc : Hàm Nghi
- HS trả lời
- Bằng 1 con chữ O
- HS viết bảng con.
- 3 HS đọc:


* GV giải thích câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao - HS trả lời.
như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết: Hải Vân, Hòn Hồng, - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết
Hàn vào bảng.
vào bảng con.
GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
*Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập
viết 3, tập 1
- Yêu cầu HS viết bài.
- HS viết:
+ 1 dòng chữ H cỡ nhỏ.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
+ 1 dòng chữ N , V cỡ nhỏ
- Thu và chấm 5 – 7 bài
+ 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ
- Nhận xét.
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
D. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS về nhà luyện viết thêm
- Bài sau: Ôn chữ hoa G (TT)


To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn có lời văn .
- Bài tập cần làm 1,2,3,4 trang 58
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 3
- 2 HS làm bài trên bảng
* Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta - ta lấy số lớn chia số bé.
làm thế nào ?
2. Dạy học bài mới:
Bài 1
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp - 2 HS trả lời, cả lớp làm vào
mấy lần số bé.
vở nháp.
- Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
a. Sợi dây 18m dài gấp sợi
* GV ghi bảng
dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3
( lần )
b. Bao gạo 35 kg cân nặng
gấp 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7
- Gọi HS nhận xét bài làm
( lần )
Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- 1 em lên bảng làm
- Chữa bài, ghi điểm.


Bài 3 :
- GV h/d HS giải.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc nội dung của cột.
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
ta làm thế nào ?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK
- 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm
* Chữa bài , ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về gấp một số
lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
* Bài sau: Bảng chia 8 trang 59

- HS đọc bài toán.
- HS giải bài vào.
- Đọc: Số lớn, số bé, số lớn

hơn số bé bao nhiêu đơn vị,
số lớn gấp số bé mấy lần.
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Làm bài, sau đó 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bi cho nhau.

Tự nhiên và xà hội :
PHềNG CHY KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu: LÊy chøng cø 3 nhËn xÐt 4.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi cháy xảy ra.
* HS khá, giỏi nêu được một thiệt hại do cháy gây ra .
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: Cả lớp hát bài:“ Lớp chúng
mình đồn kết “
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông
tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
* Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, thảo
luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi của tổ mình.
- HS thảo luận nhóm đơi
1. Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1

2. Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
Đại diện các nhóm trình bày
3. Điều gì xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi


khô bị bắt lửa ?
4. Theo bạn, bếp ở trong hình 1 hay hình 2 an
tồn hơn trong việc phịng cháy ?
* Liên hệ và giáo dục:
- Nếu chọn bếp ở hình 2, em hãy quan sát bếp ở
nhà mình, nếu chưa gọn gàng thì em tự xếp đặt
lại.
* Kết luận: Bếp ở hình 2 trong việc phịng cháy
vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp,
các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả
được để xa bếp lửa.
* Giáo viên minh hoạ thêm:

Bếp ở hình 2 an tồn hơn vì
mọi đồ dùng được xếp gọn
gàng, ngăn nắp, các chất dễ bắt
lửa như củi khô, can dầu hoả
được để xa bếp.
Học sinh lắng nghe

- Ngày 30/10/2003 tại TP Hồ Chí Minh đã xảy ra vụ thảm
hoạ ở ITC làm chết 60 người, bị thương hơn 100 người,
thiệt hại hàng chục tỉ đồng của nhà nước.
- Ngày 28/10/2004 tại Phường 1, thị xã Cao Bằng, Tỉnh
Đồng Tháp xảy ra vụ cháy làm 3 người bị bỏng nặng, 6

ngôi nhà bị thiêu rụi hàng toàn, thiệt hại về tài sản hơn
500 triệu đồng.
- Theo em, nguyên nhân nào đã gây ra các vụ cháy kể
trên ?
* Giáo viên kết luận: Cháy có thể xảy ra mọi lúc, mọi
- Do sự bất cẩn của mọi người.
nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớn
- Do con người khơng cẩn thận
các vụ cháy đó có thể tránh được nếu mọi người có ý

thức phịng cháy.
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Ghi những vật có thể gây cháy bất ngờ ở nhà
em ?
- Ghi lại những nguyên nhân nào có thể gây cháy
bất ngờ ở địa phương em?
Gọi 1 số HS trình bày.
* Kết luận: Những vật mà các em vừa nêu như:
Bật lửa, diêm, dầu hoả, ga, xăng đều có thể gây
cháy bất ngờ nếu để gần lửa.

khi đun nấu.

- Trong tàn hương có lửa rơi
xuống tủ gỗ hoặc bàn gỗ gây
bén lửa sẽ gây ra cháy.
- Tàn lửa cuốn theo chiều gió
bén vào phên, củi khơ có thể
gây cháy.
- Khi đốt rác lửa cháy to, gió

thổi vào tàn lửa bay ra xung
quanh để gây cháy nhà, cháy
* Hoạt động 3: Thảo luận và đóng vai.
* Bước 1: Thảo luận, đóng vai, xử lý tình huống. xóm.
- GV lần lượt nêu từng tình huống
- Mỗi tổ thảo luận 1 tình huống
* Tình huống 1: Một em bé đang ngồi tay cầm Thảo luận theo nhóm 6
bật … pháo hoa ?
* Tình huống 2: Hai … vào bếp dầu đang cháy ?
* Tình huống 3: Oanh đi học …. bó củi để gần - Các nhóm thảo luận phân vai
và đóng vai để xử lý các tình
bếp lửa.
huống được giao.
* Tình huống 4: Hùng … đang sơi ?
* Kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy là khi
đun nấu không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. - Đại diện các nhóm trình bày


Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt - Cả lớp theo dõi nhận xét
bếp sau khi sử dụng xong. Các em không được
nghịch với lửa.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
* Bài sau: Một số hoạt động ở trường

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Luyện từ và câu :
ƠN VỊ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI . SO SÁNH
I. Mục tiªu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1)

- Biết thêm được một kiểu so sánh: hoạt động với hoạt động (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS kiểm tra lại bài tập 2,4 tiết LTVC - 2 em lên làm lại bài tập tn
tríc.
tuần 11.
B. Dạy học bài mới:
* Bài tập 1:
- Đọc và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong khổ - 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 ở
trên bảng lớp.
thơ trên ?
- 1 em xung phong gạch chân
các từ chỉ hoạt động lớp làm
vào vở bài tập.
- GV gọi 1 em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh - 1 em đọc câu có hình ảnh so
sánh Chạy như lăn tròn
?
* Hỏi: Hoạt động chạy của chú gà con được so sánh - Được so sánh với hoạt động
lăn tròn của chú gà con.
với hoạt động nào ?
- Cách so sánh ở bài tập 1 có gì khác với cách so + So sánh hoạt động với hoạt
động .
sánh ở tiết 10 ?
*GV: Đây là hình ảnh so sánh mới: So sánh hoạt
* HS nhắc lại .
động với hoạt động

* Bài tập 2/98 SGK
- Gọi 1 em HS đọc đề bài - lớp
- Bài này yêu cầu các em điều gì ?
đọc thầm
- Tìm những hoạt động so sánh
- GV gọi HS làm việc cá nhân.
với nhau trong bài.
- 1 em đọc - lớp đọc thầm
* Giáo viên dán ý a lên bảng


1. Sự vật so sánh trong khổ thơ này là gì ?
2. Từ chỉ hoạt động so sánh của con trâu đen là
gì ?
3. Hình ảnh so sánh con trâu đen đi với hình ảnh
hoạt động nào ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
* Giáo viên dán ý b lên bảng
1. Em tìm sự vật so sánh trong khổ thơ này ?
2. Từ chỉ hoạt động so sánh là từ ngữ nào ?
3. Hình ảnh so sánh tàu cau vươn lên như hoạt động
nào ?
- GV gọi HS lên bảng
* Giáo viên dán ý c lên bảng
1. Sự vật so sánh trong bài là gì ?
2. Hình ảnh so sánh hoạt động của xuồng con là gì ?
3. Từ chỉ hoạt động của xuồng con được so sánh với
hoạt động nào ?
*GV dán tờ giấy to kẻ sẵn lời giải để chốt lại lời
giải đúng

* Bài tập 3
- GV treo bài tập 3 bằng tờ giấy to lên bảng.
- Bài này yêu cầu các em làm gì ?
- GV mời HS lên bảng
* Giáo viên chốt lời giải đúng:
- Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông .
- Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
- Cây cầu làm bằng thanh dừa bắc ngang dòng
kênh.
- Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nội dung bài học hơm nay là gì ?
* Dặn dị: Học và tập tìm từ so sánh các hoạt động
với nhau
* Bài sau: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương - Dấu
chấm hỏi - Chấm than

- Con trâu đen
- Đi ( chậm )
- Đập đất
- 3 em lên trả lời miệng lớp bổ
sung làm vở bài tập
- Tàu cau
- Vươn
- Vẫy tay
- 1 HS lên bảng lớp làm vào vở
- 1 em đọc khổ thơ ý c lớp đọc
thầm
- Xuồng con
- Đậu ( quanh thuyền lớn )

- Húc húc ( vào mạn thuyền mẹ
)
- Nằm ( quanh bụng mẹ )
- 1 em lên bảng - Lớp làm vở
* HS nhận xét bổ sung
- HS làm bài tập vào vở
- 1 em đọc yêu cầu bài - Lớp
đọc thầm
- Nối từ ngữ cột A với từ ngữ
thích hợp cột B thành câu.
- 2 HS thi nhau nối đúng nhanh
rồi từng em đọc kết quả mình
vừa nối xong.
* Lớp nhận xét bổ sung – 3 em
đọc lại lời giải đúng.
- HS làm vào vở bài tập. Nối
cột A với từ ngữ cột B.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
học. Ôn tập từ chỉ hoạt động
trạng thái. Học phép so sánh
hoạt động với hoạt động.

Toán :
BẢNG CHIA 8.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng để giải bài tốn ( có một phép chia 8 ).
- Bài tập cần làm : bài 1( cột 1, 2, 3 ); bài 2 ( cột 1,2,3 ) , bài 3 , bài 4 .
II. Đồ dùng dạy học;
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn



III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8.

Hoạt động của học sinh
- 3 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV.
- 1 em làm bài 3/58

- Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài 3/58
* Nhận xét và ghi điểm .
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Lập bảng chia 8:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm trịn và hỏi:
Lấy một tấm bìa có 8 chấm trịn. Vậy 8 lấy 1 lần - 8 lấy 1 lần bằng 8
được mấy chấm tròn ?
- Hãy viết phép tương ứng với “ 8 được lấy 1 lần - Viết phép tính: 8 x 1 =8
bằng 8 “.
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
- Phép tính: 8 : 8 = 1 ( tấm
bìa )
- Vậy 8 chia 8 được mấy ?
- 8 chia 8 bằng 1
- Viết lên bảng 8 : 8 =1 và yêu cầu HS đọc phép - Đọc:
nhân và phép chia vừa lập được.
+ 8 nhân 1 bằng 8
- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm + 8 chia 8 bằng 1

bìa có 8 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả - Mỗi tấm bìa có 8 chấm
bao nhiêu chấm trịn ?
trịn, vậy 2 tấm bìa như thế
có 16 chấm trịn.
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm trịn có trong
cả 2 tấm bìa.
- Phép tính : 8 x 2 = 16
- Tại sao em lại lập được phép tính này
- Vì mỗi tấm bìa có 8 chấm
trịn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy
8 được lấy 2 lần, nghĩa là
8 x 2.
- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm trịn, biết mỗi - Có tất cả 2 tấm bìa
tấm bìa có 8 chấm trịn. Hỏi có tất cả bao nhiêu
tấm bìa ?
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài tốn - Phép tính: 16 : 8 = 2 ( tấm
yêu cầu.
bìa )
- Vậy 16 chia 8 bằng mấy ?
- 16 chia 8 bằng 2
- Viết lên bảng phép tính 16 : 8 = 2 lên bảng, sau - Đọc phép tính:
đó cho HS cả lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa + 8 nhân 2 bằng 16
lập được.
+ 16 chia 8 bằng 2
- Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác.
- Lập bảng chia
* Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia 8 bằng cách
cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia vào
phép nhân đã cho nhưng có số chia là 8.
2.3 Học thuộc lòng bảng chia 8

- GV H/d HS đọc thuộc bảng chia 8
- HS đọc thuộc.
- Cho HS thi đọc thuộc theo CN, nhóm.


2.4 Luyện tập :
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS làm bài M cột 1,2,3, GV ghi b¶ng.
* Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài cột 1,2,3.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
* Hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết
quả của 40 : 8 = 5 và 40 : 5 được khơng ? Vì sao ?

- Tính nhẩm
- HS nêu M, HS khác nhận
xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
- ...dưới lớp nhận xét

- Khi đã biết 8 x 5 = 40 có
thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường : 5 = 8, vì nếu lấy tích chia
cho thừa số này thì sẽ được
hợp cịn lại.
thừa số kia.

Bài 3:
- HS đọc đề bài SGK
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- ...có 32m vải được cắt
- Bài tốn cho biết những gì ?
thành 8 mảnh bằng nhau.
- mỗi mảnh vải dài bao
- Bài tốn hỏi gì ?
nhiêu m ?
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
làm bài vào vở .
- Chấm 10 vở
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và - 1 HS nhận xét
ghi điểm .
Bài 4:
- HS đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- HS giải bài vào vở.
- Chấm 5 – 7 bài, nhận xét,sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS xung phong đọc bảng
- Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 8.
* Dặn: HS về nhà học thuộc lòng bảng chia , xem chia.
lại các bài tập đã làm.
* Bài sau: Luyện tập
Tự nhiên và xã hội:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiªu:
- HS nêu được một số hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui

chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- HS nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó .
- Tham gia các hoạt động do trường tổ chức.
- HS khá , giỏi biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt .
II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
* B1: GV h/d HS quan sát hình và trả lời bạn
theo gợi ý:
- Kể một số hoạt động diễn ra trong học tập?
- Trong từng hoạt động đó HS làm gì? GV làm
gì?
* B2: Cho một số cặp lên B hỏi và trả lời trước
lớp.
- GV – HS nhận xét, bổ sung.
* B3: Gv cho HS thảo luận một số câu hỏi liên
hệ:
- Em thường làm gì trong giờ học
- Em có thích học theo nhóm khơng?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn
không?

GV kết luận chốt các ý trên.
* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
* Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý:
- Ở trường cơng việc chính của HS là làm gì?
- Kể tên các mơn học bạn được học ở trường?
- Cho từng HS nios về mơn học mình u
thích?, mơn nào học điểm cao (kém),...
- Cho cả tổ nhận xét. Đưa ra những biện pháp
giúp đỡ những bạn học kém.
* Bước 2 :
- Cho đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp.
- Gv – HS nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dị:
- Nội dung bài học này là gì ?
GV chốt nội dung liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.

- 2 HS ngồi gần nhau làm
việc với nhau theo y/c.

- Nhận xét, bổ sung.
- HS tự trả lời.

- HS thảo luận theo tổ
- Đại diện lên báo cáo kết quả.

- HS nhắc lại nội dung bài học.

Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018

Chính tả :
Nghe - viết : CNH P NON SễNG
Phân biệt :
tr/ch.
I. Mc tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả . trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể
song thất .
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: tr/ch theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ của bài tập 2a.

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên b¶ng viết: con sóc, mặc quần
sc,...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc tồn bài 1 lượt
- * Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?

Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên b¶ng viết, lớp viết b¶ng
con.

- Cả lớp đọc thầm bài ở SGK


- Đường, Nghệ, Non, Hải Vân,
Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia
Định,...
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu?
- .. cách lề 2 ô
- Dòng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu?
-.. cách lề 1 ơ
- Hai dịng cuối bài chính tả được trình bày - ... 2 chữ đầu dịng bằng nhau.
như thế nào?
* Luyện viết tiếng khó: GV chọn và phân - HS viết từ khó.
tích từ rồi cho HS viết bảng con
* Viết chính tả
- GV đọc lại 1 lần, .
- Gv đọc chậm cho HS viết bài
+ HS viết bài vào vở
+ Chấm 7 – 8 bài , chữa bài chính tả:
- Học sinh lấy bút chì tự đổi vở
- Nhận xét
chấm. Từ nào sai sửa ra lề vở.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc đề
- 1 HS đọc đề
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Điền vào chỗ trống tr hay ch
- Mời 1 bạn lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt: chuối, chữa (bệnh), trông.
- 1 em đọc lại bài đã làm hoàn

chỉnh
- GV yêu cầu 1 bạn đọc lại bài làm của mình.
C. Củng cố  dặn dị:
- GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài
chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài.
- Về nhà làm bài tập : Bài tập 2b
- Bài sau: ờm trng trờn H Tõy.

Tập làm văn :
NểI VIT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiªu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào bức tranh hoặc gợi
(BT1 )
- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×