Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ga my thuat 7 tiet 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.73 KB, 7 trang )

CHỦ ĐỀ 7: MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Số tiết: 02
I. Mục tiêu chung:
- HS biết được một số chất liệu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của một số chất liệu.
- Biết yêu quý, giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật.
II. Nội dung:
Tên bài
Thứ tự bài trong sách giáo khoa
1. Mỹ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến
14
năm 1954
2. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của
21
MT Việt Nam
III. Tiến trình hoạt động:
Ngày soạn: 10/12/2020

Tiết thứ: 17
Bài: 14

Thường thức mĩ thuật:

MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX
ĐẾN NĂM 1954
1.MỤC TIÊU;
1.1.Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử; thấy được những
cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn
hố dân tộc.
1.2.Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một số bức tranh của các họa sĩ Việt Nam
trong giai đoạn này.


1.3.Thái độ: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ,
phản ánh về đề tài cách mạng.
*Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
Phân tích tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ ở Bắc bộ phủ của các học sĩ Việt
Nam
1.4. Các năng lực được phát triển:
- Năng lực quan sát, đánh giá.


- Năng lực tư duy.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.
2. CHUẨN BỊ:
2.1.Giáo viên:
2.1.1. Tài liệu tham khảo:
- Sưu tầm một số chất liệu.
2.1.2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- SGK, SGV .
2.2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sưu tầm tranh ảnh liên quan, bút, vở, SGK,..
2.3. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan.
- Vấn đáp, gợi mở.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3.1. Ổn định tổ chức: 1’
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số

Học sinh vắng
7A
19/12/2020
34
7B
16/12/2020
34
7C
19/12/2020
31
- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn.
3.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3.3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1954 có nhiều sự kiện
quan trọng...trong hồn cảnh đó các họa sĩ đó lên đường tham gia kháng chiến. Sự
hình thành và phát triển của mĩ thuật Việt Nam như thế nào bài học này chúng ta
cùng tìm hiểu
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử
- Mục tiêu:
+ HS hiểu thêm vài nét về bối cảnh lịch sử từ cuối TK XIX đến năm 1954
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá, cảm thụ
thẩm mĩ.


- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.
- Thời gian: 10’
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

- GV yêu cầu học sinh tìm
hiểu SGK và dựa vào kiến
thức lịch sử đã học:
? Nêu đặc điểm của lịch sử
Việt Nam giai đoạn cuối TK
XIX đến1954.
? Bối cảnh lịch sử ấy ảnh
hưởng như thế nào đến mĩ
thuật, các họa sĩ đã tham gia
vào bối cảnh ấy ntn
- Gv củng cố

GHI BẢNG

- HS tìm hiểu sgk, 1. Vài nét về bối cảnh xã hội.
nêu vài nét về bối - Nước ta bị thực dân Pháp đô
cảnh lịch sử.
hộ, nhân dân sống dưới 2 tầng
áp bức là thực dân và phong
kiến.
- Với chính sách nơ dịch về văn
hố, thực dân pháp khai thác
- Hs tìm hiểu sgk, triệt để truyền thống mĩ nghệ
trả lời.
của dân tộc ta để phục vụ cho
Pháp.
- Các hoạ sĩ đã hăng hái tham
gia chiến đấu giải phóng dân

tộc trên mặt trận chiến đấu,
phản ánh nội dung của cuộc
chiến thông qua tác phẩm nghệ
thuật.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số hoạt động mĩ thuật:
- Mục tiêu:
+ HS hiểu thêm về Mĩ thuật VN giai đoạn này.
+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá, cảm thụ
thẩm mĩ.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở.
- Thời gian: 27’
- Cách thức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- GV yêu cầu học sinh -

HOẠT
ĐỘNG CỦA
HS

HS

GHI BẢNG

tìm 2. Một số hoạt động mĩ thuật.


tìm hiểu SGK và dựa
vào kiến thức lịch sử đã

học:
? Nêu đặc điểm của lịch
sử Việt Nam giai đoạn
cuối TK XIX đến1954.
? Bối cảnh lịch sử ấy
ảnh hưởng như thế nào
đến mĩ thuật, các họa
sĩ đã tham gia vào bối
cảnh ấy ntn
- Gv củng cố
- Gv : Cho học sinh
thảo luận theo nhóm,
phân
cơng
nhóm
trưởng, mỗi nhóm sẽ đi
tìm hiểu một giai đoạn
mĩ thuật :
* Nhóm 1 : Giai đoạn
từ cuối thế kỉ 19 đến
năm 1930
* Nhóm 2 : Từ năm
1930 đến năm 1945
* Nhóm 3 : Từ năm
1945 đến năm 1954
Yêu cầu tìm hiểu những
nội dung :
Sự kiện, hoạt động mĩ
thuật, tác giả , tác phẩm
tiêu biểu của từng giai

đoạn.
- Sau thời gian thảo
luận từng nhóm sẽ
trình bày phần tìm
hiểu của mình.

hiểu
sgk,
nêu vài nét
về bối cảnh
lịch sử.

* Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm
1930:
- Là giai đoạn hoàn tất một loạt các cơng
trình kiến trúc, lăng tẩm, đền miếu cũng là
giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật
Trung Hoa và Pháp.
- Về hội họa chưa có gì đáng kể ngoài một
vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến như:
- Hs tìm Bình văn, Chân dung cụ Tú Mền.
hiểu sgk, trả - Thực dân Pháp cho mở nhiều trường đào
lời.
tạo mĩ nghệ nhằm khai thác tài năng của
nghệ nhân Việt Nam: Trường Mĩ nghệ
Thủ Dầu Một (1901),Trường Mĩ nghệ
Trang trí và Đồ họa Gia Định (1913) và
đặc biệt viêc thành lập trường Cao đẳng mĩ
thuật Đông Dương đã đánh dấu một bước
ngoặt quan trọng đối với nền Mĩ thuật Việt

Nam
* Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1954:
- Mĩ thuật Việt Nam hình thành những
phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều
chất liệu khác nhau: sơn dầu, sơn mài,
lụa...
- Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa
huệ, Hai thiếu nữ và em bé (Tô Ngọc
Vân) , Rửa rau cầu ao, Chơi ô ăn quan, Đi
chợ về..( Nguyễn Phan Chánh), Thiếu nữ
bên hoa phù dung, Trong vườn, (Nguyễn
Gia Trí), Em Thúy (Trần Văn Cẩn)
* Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954:
- Cách mạng tháng tám thành công, một số
hoạ sĩ như: Nguyễn Đỗ Cung, Tô ngọc
Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đã
được vào Phủ Chủ tịch để vẽ và nặn tượng
Bác Hồ.


-Các nhóm khác chú ý
nghe, nhận xét và bổ
sung.
-Gv nhận xét và bổ
sung sau từng phần
trình bày của các
nhóm.
- Gv củng cố lại sau đó
cho học sinh xem một
số tác phẩm tiêu biểu

của các họa sĩ trong
bài, yêu cầu hs quan
sát và nhận xét về :
nội dung, hình ảnh,
màu sắc của bức tranh
HS: xem tranh, tập
phân tích.
GV: phân tích nội dung
của một số bức tranh.
*Tích hợp
? Em hãy phân tích tác
phẩm Bác Hồ ở Bắc
bộ phủ của học sĩ Tô
Ngọc Vân
- GV chiếu tranh.

- Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ
cũng đã nhanh chóng có mặt trên khắp các
nẻo đường của mặt trận.
- năm 1952, trường Mĩ thuật kháng chiến
được thành lập, đánh dấu sự chuyển mình
tích cực của mĩ thuật cách mạng Việt Nam
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ Phủ - sơn
dầu của Tơ Ngọc Vân.
(Từ nhiều thập niên, hình tượng Bác Hồ
đã t trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho
các hhọa sĩ. Hình ảnh Bác Hồ như một vị
lãnh tụ vvĩ đại nhưng hết sức khiêm nhường,
giản dị, ggần gũi và thân thương với mọi

tầng lớp nnhân dân...)
+ Bát nước - màu bột của Sĩ Ngọc
+ Trận Tầm Vu - tranh màu bột của
Nguyễn Hiêm.
+ Giặc đốt làng tôi - tranh sơn dầu của
Nguyễn Sáng.

Nhân vật duy nhất được nhìn cận cảnh,
thân người chiếm trọn chiều cao khung
tranh. Bác Hồ đang ngồi viết bên bàn.
Phục sức của lãnh tụ quá bình dân và căn
phịng làm việc của Người đơn sơ, gần gũi
như phịng cơng chức bất kỳ nào: cái bàn,
khung cửa sổ, lọ mực, cái gạt tàn, hộp
công văn… mộc mạc, rõ ràng. Ánh sáng
rọi lên gương mặt khắc khổ, tư lự, tập
trung tinh thần cao độ. Bác như đắm trong
dịng suy tư của riêng mình. Đối lập với
mảng ngang của cái cạnh bàn chia mặt
tranh làm hai phần đều đặn và các mảng


dọc vuông vức tĩnh lặng là những nét uốn
lượn và xiên chéo mô tả nhân vật và ánh
sáng rất sinh động.
3.4: Đánh giá kết quả học tập:
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được MT qua các giai đoạn.
+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Thời gian: 5’
- Cách thức thực hiện:
? Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này
Hs nhắc lại một số hoạt động mĩ thuật: nhiều trường đào tạo mĩ nghệ được thành
lâp, các phong cách nghệ thuật đa dạng được hình thành với nhiều chất liệu khác
nhau,….
- Gv chiếu một số tranh giới thiệu trong bài, yêu cầu hs nêu tên tranh, tác giả, chất
liệu.
- Hs quan sát, trả lời.
GV: tóm tắt lại nội dung chính của bài
3.5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Bài tập về nhà:
+ Học bài, sưu tầm tranh ảnh của các họa sĩ trong bài.
+ Chuẩn bị tiết sau” Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của MTVN.
4. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Nội dung:...............................................................................................................
- Phương pháp:........................................................................................................
- Thời gian:..............................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×