Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 tiết 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.26 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 20/10/2016

Tiết 10

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Giúp cho học sinh củng cố lại một số đơn vị kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự: Vai
trị, u cầu kĩ năng tóm tắt, thực hành tóm tắt các văn bản đã học
- Thấy được vai trị vơ cùng quan trọng của tóm tắt văn bản tự sự qua đó vận dụng
phù hợp vào các tình huống trong thực tế.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
+ Kĩ năng sống: Trao đổi, giao tiếp về cách tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc vận dụng tóm tắt văn bản tự sự.
II.CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn bài, sưu tầm tài liệu có liên quan về tóm tắt văn bản tự sự.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT
- Phân tích, trình bày, gợi nhớ..
- KT: động não, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS vắng


8A
44
8B
43
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài
Để giúp các em nắm chắc về tóm tắt văn bản tự sự, giờ học hơm này chúng ta củng
củng cố lại lí thuyết và làm một số bài tập tóm tắt tóm tắt văn bản tự sự.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10) HDHS ơn tập kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự.
PP: thực hành, động não
I. Ôn tập lí thuyết
Thế nào là tóm tắt văn bản
1. Khái niệm tóm tắt văn bản tự
tự sự ?
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình
trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao
gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của
văn bản đó.
2. Yêu cầu của bài tóm tắt
Nêu yêu cầu tóm tắt văn
- Phản ánh trung thành với nội dung chính của văn
bản tự sự?
bản.
- Đọc kĩ đề tìm hiểu chủ đề và nội dung chính cần


tóm tắt.
- Xác định và sắp xếp các nội dung cần tóm tắt theo

một trình tự hợp lí.
- Viết thành văn bản hịan chỉnh bằng lời văn của
mình.
- Tránh lặp lại nguyên xi các câu, các đoạn, ý của
văn bản gốc.
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích khơng xen kẽ
các lời bình luận.

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 1: (25) HDHS luyện tập
PP: thực hành, động não
Nêu yêu cầu bài tập
II.Bài tập
Ra bài tập cho các nhóm 1. Bài tập.Tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu
Nhóm1
a) Văn bản “ Tức nước vỡ bờ” ( Trích Tắt đèn –
Văn bản “ Tức nước vỡ
Nam Cao)
bờ”
Anh Dậu vừa tỉnh, chưa kịp húp bát cháo thì tên
Nhóm2
cai lệ và tên người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào
Văn bản “Trong lòng mẹ” với “roi song, tay thước và dây thừng”. Bất chấp hồn
Nhóm3
cảnh đáng thương của gia đình người cố nông nghèo
Văn bản “Chiếc lá cuối
khổ, hắn quát tháo, yêu cầu anh Dậu phải nộp tiền
cùng"

sưu.Chị Dậu kêu van tha thiết, xin khất thì hắn đùng
Làm bài tập (15’)
đùng nổi giận, hùnh hổ địi bắt trói anh Dậu. Rồi khi
Các nhóm báo cáo, nhận chị Dậu tìm cách can ngăn thì hắn đã đánh chị một
xét, bổ sung
cách tàn nhẫn. Nào ngờ “ tức nước vỡ bờ”, chị Dậu đã
GV nhận xét, bổ sung
chống trả quyết liệt. Trước sự phản kháng mạnh mẽ
của ‘người đàn bà lực điền” tên cai lệ và người nhà lí
trưởng đã chịu kết cục thảm hại: kẻ thì «ngã chỏng
qo trên mặt đất”, kẻ thìbị “túm tóc lẳng một cái, ngã
nhào ra thềm”
b) Văn bản “Trong lòng mẹ”
Gần đến ngày giỗ đầu thầy Hồng mà mẹ Hồng
vẫn chưa về. Một hôm cô Hồng gọi Hồng dến mà hỏi
Hồng có muốn vào Thanh Hố thăm mẹ khơng. Hơng
toan trả lời có nhưng nhận ra những ý nghĩ đen tói và
những rắp tâm tanh bẩn mà cơ Hồng chỉ muốn gieo
rắc vào đầu mình Hồng đã cúi đầu không đáp. Cô
Hồng kể rất nhiều chuyện về mẹ của Hồng: nào là mới
sinh em bé, nào lằn vận rách rưới ngồi bán bóng đèn
ngồi chợ. Rồi cô Hồng đánh giấy gọi mẹ về.
Hồng đau đớn, buồn tủi, vừa thương mẹ vừa phẫn nộ
trước những cổ tục phong kiến tàn ác. Nhưng đến


ngày giỗ đầu thầy Hồng mẹ Hồng cũng về đem theo
rất nhiều quà bánh cho 2 anh em Hồng. Nhìn thấy
bóng mẹ từ xa, Hồng đã nhận ra. Giây phút ấy cậu
quên đi tất cả tủi cực và hạnh phúc trong lịng mẹ.

c )Văn bản “Chiếc lá cuối cùng:”
Xiu, Giơn-xi và cụ Bơ-men là những hoạ sĩ nghèo,
họ sống trong một khu nhà trọ tồi tàn ở phía Tây cơng
viên Oa- sinh tơn ngoại ô nước Mĩ. Mùa đông năm ấy,
Giôn-xi mắc bệnh sưng phổi. Nghèo túng, bệnh tật
chán nản cô tuyệt vọng không muốn sống nữa. Hàng
ngày, cô quay mặt ra ngoài cửa sổ, ngồi đếm những
chiếc thường xuân rụng và cô nghĩ rằng khi nào chiếc
lá cuối cùng rụng thì cơ cũng chết.Cụ Bơ men rất tức
giận trước ý nghĩ điên rồ đó của Giơn-xi. Họ hết lịng
chăm sóc cho cơ. Họ lo lắng khi thấy chiếc lá cuối
cùng sắp rụng. Sau một đêm mưa gió chiếc lá cuối
cùng vẫn không rụng. Giôn-xi đã thay đổi thái độ, cơ
lại muốn sống và lại muốn vẽ. Sau đó Xiu đã kể cho
Giơn-xi nghe vì vẽ kiệt tác chiếc lá cuối đó mà cụ Bơ
men đã chết vì bệnh sưng phổi.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Gv đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’)
- Yêu cầu HS luyện tập tóm tắt thêm các văn bản đã học từ lớp dưới.



×