Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 6 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.66 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 24/10/2019
Tiết 10
Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
+ Giúp HS nắm được những biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi
người:
Luôn gần gũi, quan tâm không xa lánh, không tạo ra sự cách biệt với mọi người.
+ Những biểu hiện khơng biết sống chan hịa với mọi người: sống tách biệt,
khép kín, ngại tiếp xúc, khơng quan tâm đến mọi người.
+ Nêu được ý nghĩa của việc chan hòa:
- Đối với bản thân: được mọi người quý mến, giúp đỡ.
- Đối với xã hội: Sống chan hịa góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội
tốt đẹp.
2. Kĩ năng
- HS biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh: Có thái độ vui
vẻ, cởi mở, cùng học, cùng chơi với các bạn. không phân biệt nam nữ, học giỏi
hay kém, hồn cảnh gia đình. Biết chia sẻ buồn vui cùng bè và những người
xung quanh.
3. Thái độ
- Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người.Tán thành những
biểu hiện sống chan hịa, phê phán, góp ý những biểu hiện khép kín, xa lánh mọi
người và lối sống thụ động.
*Giáo dục đạo đức: Đoàn kết, hợp tác, yêu thương, trách nhiệm. Thương yêu
chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau một cách ân cần chu đáo. Có nhu cầu sống đồn kết
chan hòa với tập thể, lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và có mong
muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo


- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, máy chiếu.
- Tranh ảnh, băng hình ghi lại hoạt động của Đồn, Đội, những cuộc giao lưu
truyền thống của trường.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi.
- Câu chuyện về sống chan hịa và khơng chan hịa.


III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
*PP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp
điển hình, giải quyết vấn đề, đóng vai, trị chơi...
*KT: Đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày
1 phút...
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy - tro
- Nội dung kiểm tra:
Cho HS xem hình ảnh về cảnh
đẹp thiên nhiên, hình ảnh về chặt

phá rừng bừa bãi.
1. Em có suy nghĩ gì về những
hình ảnh trên?

Vắng

Nội dung chính
Dự kiến trả lời:
1.Thiên nhiên làm cho bầu khơng khí
trong lành, giúp tâm hồn con người sảng
khoái, thiên nhiên rất cần thiết đối với đời
sống con người. Thiên nhiên là tài sản vô
giá của dân tộc và nhân loại .
Thiên nhiên bị tàn phá sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống và sự tồn tại của con
người
2.Theo em chúng ta phải có trách 2.- Phải bảo vệ thiên nhiên.
nhiệm gì với thiên nhiên?
- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên.
- Kịp thời phản ánh, phê phán những
việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:(2 phút) GV kể chuyện "hai anh em sinh đơi", Truyện kể rằng
có hai anh em sinh đơi: Người em thì gần gũi ln quan tâm đến mọi người,
người anh thì lạnh lùng, chỉ biết mình, khơng quan tâm đến ai, giao thiệp với ai.
Trong một lần xóm của hai anh em xảy ra hỏa hoạn, cả làng ai cũng tham gia
giúp đỡ người em, còn người anh chẳng ai để ý đến, trong lúc đó, chỉ có mỗi
người em quan tâm đến người anh của mình, người anh thấy vậy buồn lắm, hỏi
người em: Vì sao mọi người không ai giúp đỡ anh nhỉ?
GV yêu cầu HS trả lời theo nghĩ của mình. Gv dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
- Mục tiêu: HS nắm được nội dung truyện đọc, phân tích câu chuyện để rút ra 1
số nội dung chính trong bài học Sống chan hịa với mọi người.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, nghiên cứu
trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, MC....
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro
G mời 2 HS đọc truyện “ Bác Hồ với mọi
người” trong SGK.
HS1: Dẫn truyện : “Là chủ tịch nước…. có
tiếng người nói”
HS2: Đọc lời thoại.
Truyện kể về ai? Kể điều gì?
HS: Truyện kể về Bác Hồ đã quan tâm đến
mọi người.
Những cử chỉ lời nói nào của Bác thể hiện
Bác ân cần, quan tâm đối với mọi người?
- Bác quan tâm đến tất cả mọi người từ cụ già
đến em nhỏ.
- Bác cùng ăn, cùng vui chơi và tập TDTT với
các đồng chí trong cơ quan.
- Bác đối xử rất ân cần, niềm nở với cụ già:
- Bác hỏi thăm gia đình, hỏi thăm đời sống
của bà con ở địa phương.
-Mời cụ già ở lại ăn cơm trưa
- Chuẩn bị xe đưa cụ về.

Việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
-Bác sống chan hòa, ân cần quan tâm đến
mọi người.
Qua câu chuyện em học tập được những
gì ở Bác Hồ?
Cần học tập Bác cách sống chan hòa biết
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người.
GV KL: Trong mỗi chúng ta ai cũng kính
trọng Bác, dù là chủ tịch nước, bận trăm
cơng nghì việc nhưng Bác vẫn quan tâm
đến tất cả mọi người một cách chu đáo, từ
con người đến cảnh vật thiên nhiên.
khơng chỉ có trong câu chuyện hơm nay mà
cịn ở nhiều câu truyện và tư liệu khác mời
các em cùng theo dõi.
GV chiếu video một số hình ảnh về Bác Hồ
quan tâm đến mọi người.
Qua đoạn video vừa xem em thấy hình ảnh
của Bác đã hiện lên như thế nào?

Nội dung chính
I. Đặt vấn đề:
1. Truyện đọc: “Bác Hồ với
mọi người”
2. Nhận xét:


Bác cịn chia sẻ cơng việc với bà con nơng
dân, yêu thương dỗ dành em nhỏ,dành thời
gian luyện tập thể dục thể thao.

Qua đây em đã khắc sâu đến lời dạy nào của
Bác?
HS nêu điều dạy thứ 3 trong “5 điều Bác Hồ
dạy”
GV kết luận: Người luôn sống mãi trong lịng
Người dân đất Việt và bạn bè quốc tế. Đó là
lối sống giản dị ln chan hịa với tất cả mọi
người. Điều đó được khắc họa qua những hoạt
động thường ngày của Người đối với mọi
người, từ người già đến trẻ nhỏ, từ nông dân
đến tri thức, từ những người dân trong nước
đến bạn bè quốc tế. Chúng ta hãy học tập tấm
gương của bác sống với nhau bằng cả tấm
lòng, quan tâm giúp đỡ nhau cả về tinh thần
và vật chất vượt qua mọi khó khăn để cùng
tồn tại và phát triển.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….....................
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS hiểu được Sống chan hòa với mọi người? Ý nghĩa của sống
chan hòa?
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, vấn đáp, giải
quyết vấn đề, động não...
- Phương tiện, tư liệu: Câu chuyện sống chan hòa, giúp đỡ mọi người của
trường, lớp trong cuộc sống hàng ngày.
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động của thầy - tro

Nội dung chính
Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
II. Nội dung bài học:
Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng 1.
Thế nào là sống
tham gia vào các hoạt động chung, có ích.
chan hồ với mọi
Trong cuộc sống hàng ngày em thấy có những
người?
tấm gương nào về sống chan hòa em được biết
- Sống chan hòa là sống
đến?
vui vẻ, hòa hợp với mọi
HS kể câu chuyện bạn bè trog lớp, trong trường,
người và sẵn sàng tham
những người xung quanh.
gia vào các hoạt động
GV nhận xét, cho học sinh xem một số hình ảnh chung, có ích.
hoạt động của học sinh trong nhà trường: Ủng
2.Ý nghĩa:


hộ quỹ vì người nghèo, Lao động đường phố…?
- Bản thân: Được mọi
Em có suy nghĩ gì về những hoạt động đó của
người giúp đỡ, quý
trường ?
mến.
Các hoạt động đó thể hiện trường ta có tinh thần
- Xã hội: Góp phần vào

đồn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, góp
việc xây dựng mối quan
phần vào việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
hệ xã hội tốt đẹp.
hơn.
3.Rèn luyện để sống
GV KL: Tinh thần đoàn kết biết chia sẻ sống
chan hồ:
chan hịa với mọi người sẽ nhận được sự quý
- Chăm lo giúp đỡ mọi
mến giúp đỡ với mọi người. Giúp cho mối quan
người xung quanh.
hệ xã hội tốt đẹp chính là ý nghĩa của sống chan
- Chống lối sống ích kỉ,
hịa.
ghen ghét, đố kị nhau
Trái với sống chan hịa là gì?
- Sống trung thực thẳng
-Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, sống khép thắn, nghĩ tốt về nhau.
mình,
- Biết nhường nhịn
Chúng ta cần rèn luyện để sống chan hoà như
nhau.
thế nào?
- Giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Khơng ích kỉ, ghen ghét, đố kị nhau
- Biết nhường nhịn nhau.
- Đoàn kết, hợp tác, yêu thương, trách nhiệm
- Thương yêu chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau một cách
ân cần chu đáo.

- Có nhu cầu sống đồn kết chan hòa với tập thể,
lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và có
mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể
đồn kết.(Tích hợp GD đạo đức)
GV: Nhận xét, chuyển ý.
Nhấn mạnh: Sống chan hoà với mọi người là phải
sống chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống
trung thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết yêu
thương giúp đỡ nhau một cách chân tình, ân cần,
chu đáo, tránh lợi dụng lịng tốt của nhau, khơng
đố kị, ghen ghét, khơng dấu dốt, khơng nói xấu.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….....................
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Mục đích: Củng cố lại phần lý thuyết mà HS vừa được tìm hiểu, tìm những
biểu hiện sống chan hòa và sống tách biệt, khép kín. Vận dụng những kiến thức
đã học trong bài để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
- Thời gian: 10 phút


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
Hoạt động của thầy - tro
Nội dung chính
Bài tập 1
GV tổ chức luyện tập bằng trò chơi
Biểu hiện:
Thảo luận theo bàn: (Thời gian thảo luận 2
phút GV phát cho mỗi bàn 1 lá phiếu để viết -Luôn gần gũi, quan tâm đến mọi

người, không xa lánh, không tạo
ra một biểu hiện theo nội dung được phân
ra sự tách biệt với mọi người
cơng rồi lên bảng dán vào đội của mình.
GV mời đại diện của 2 đội lên bảng đọc to
kết quả trong các phiếu của đội mình.
- Quan tâm đến mọi người xung quanh.
- Lắng nghe ý kiến mọi người.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
Trái ngược với sống chan hịa
-Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, sống
khép mình,
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….....................
4. Củng cố
- Mục đích: Nhắc lại kiến thức, hệ thống khái quát những kiến thức trong bài
học, giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó vận dụng những điều đã được
học vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo cơ sở để HS tiếp thu tốt các
kiến thức mới.
HS :Sống chan hoà với mọi người sẽ góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau,
bản thân có thể tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá
nhân cho phù hợp với cộng đồng.
- GV chiếu sơ đồ tư duy.
- HS đọc nội dung bài học.
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, thực hành (bài tập trắc nghiệm)
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: HS biết được cơng việc mình cần làm sau khi kết thúc giờ học, rèn

HS kĩ năng tự học, tự nghiên cứu trước khi đến lớp.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp (KT): Giao nhiệm vụ: HS học ND bài học và hoàn thành các BT
trong vở BT.
Gv:tổ chức cho cả lớp hát Lớp chúng ta đoàn kết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×