Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Toan hoc 3 Diem o giua Trung diem cua doan thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.09 KB, 32 trang )


Kiểm tra bài cũ :
Đọc các số tròn chục từ 9940 đến 9990.


Kiểm tra bài cũ :
Các số tròn chục từ 9940 đến 9990 là:
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990


Kiểm tra bài cũ :
Số liền trước và số liền sau của mỗi số:
2002; 9999 ?
Số liền trước

Số đã cho
2002
9999

Số liền sau


Kiểm tra bài cũ :
Số liền trước và số liền sau của mỗi số:
2002; 9999?

Số liền trước
2001

Số đã cho
2002


9999

Số liền sau
2003


Kiểm tra bài cũ :
Số liền trước và số liền sau của mỗi số:
2002; 9999?

Số liền trước
2001
9998

Số đã cho
2002
9999

Số liền sau
2003
10 000


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG


1. Điểm ở giữa:


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Điểm ở giữa:
Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo thứ tự như
hình vẽ:
A

O

B


Tốn
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

• 1. Điểm ở giữa:
• Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O,
B theo thứ tự như hình vẽ:
A

O

B

• A, O, B là ba điểm thẳng hàng.



Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Điểm ở giữa:

- Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A, O, B theo
thứ tự như hình vẽ:
A

-

O

B

A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.


- Quan sát 3 hình vẽ sau đây hãy cho biết M là điểm ở giữa
hai điểm nào? Vì sao ?
M

A

B

a)
M

b)


P

c)

D

C

Q

M


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Điểm ở giữa:
2. Trung điểm của đoạn thẳng
- Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ:
A

3 cm

M

3 cm

B



Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Điểm ở giữa:
2. Trung điểm của đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ:
A



3 cm

M

3 cm

B

M là điểm ở giữa hai điểm A và B


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

1. Điểm ở giữa:
2. Trung điểm của đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ:

A





3 cm

M

3 cm

B

M là điểm ở giữa hai điểm A và B
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Điểm ở giữa:
2. Trung điểm của đoạn thẳng
- Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ:
A

3 cm

M

3 cm

B

 M là điểm ở giữa hai điểm A và B

• Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.


Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

1. Điểm ở giữa:
2. Trung điểm của đoạn thẳng
- Cho đoạn thẳng AB, có kích thước như hình vẽ:
M

A

3 cm

B

3 cm

 M là điểm ở giữa hai điểm A và B
• Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.
Viết là: AM = MB.
 M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.


Trường hợp nào sau đây thì M là trung điểm của đoạn
thẳng AB ? Vì sao?
A 2cm M


a)

A

b)

4cm

M

5cm

B

5cm

B

M

6 cm

c)

A

6cm
B



Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲN
1. Điểm ở giữa
A

O

 A, O, B là ba điểm thẳng hàng.

B

O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
2. Trung điểm của đoạn thẳng
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

• Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài
A

3 cm

M

3 cm

B

đoạn thẳng MB.
Viết là : AM = MB.

M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.



Bài 1: Trong hình bên:
A

B

M
O

D

C
N

a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?

b) M là điểm ở giữa hai điểm nào?
N là điểm ở giữa hai điểm nào?
O là điểm ở giữa hai điểm nào?



×