Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

noi dung on vao noi tru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.73 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Ngày thi: 15/4/2013
Thời gian 150 phút, khơng kể thời gian giao đề

ĐỀ CHÍNH THỨC

Có 01 trang

ĐỀ BÀI
Câu 1 (8,0 điểm)
Suy nghĩ của anh (chị) về tình mẫu tử.
Câu 2 (12,0 điểm)
Vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và Những
ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.

..........................HẾT.............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
10 THPT
TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP



Năm học 2013 - 2014
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian

giao đề
Đề thi có 01 trang

ĐỀ BÀI
A. Phần bắt buộc
Câu 1. (2,0 điểm)
Phân tích giá trị của phép điệp từ trong đoạn thơ sau:
"Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ."
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 2. (3,0 điểm)
Cảm nhận của em về bốn câu thơ sau:
M
" ặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi".
(Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận)
B. Phần tự chọn
Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b.
Câu 3a. (5,0 điểm)

Phong trào "Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá
trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương"do ngành Giáo


dục và Đào tạo phát động đã có tác dụng tích cực trong việc giáo dục đạo lý
uống nước nhớ nguồn"
"
Hãy trình bày suy nghĩ của em về phong trào trên.
Câu 3b. (5,0 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà
văn Kim Lân.
................HẾT....................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÍNH THỨC
TỈNH ĐIỆN BIÊN
LỚP 10 THPT

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO
Năm học 2013 - 2014
Mơn thi: Ngữ văn

Hướng dẫn chấm có: 03 trang
Câu 1. (2,0 điểm)
- Điệp từ trong đoạn thơ là từ vì. (0,75 điểm)
- Tác dụng nhằm nhấn mạnh, làm rõ mục đích chiến đấu của cháu người chiến sĩ trong bài thơ. (0,75 điểm)
- Những lí do người chiến sĩ đưa ra rất giản dị : vì xóm làng, vì bà, vì
lịng u tổ quốc. Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích, thể hiện tình
u thiêng liêng với Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị: tình

gia đình với những kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đã hun đúc và là động lực
giúp người chiến sĩ thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù. (0,5 điểm)
Câu2. (3,0 điểm)
a) Yêu cầu về hình thức:


- Trình bày thành văn bản ngắn.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.
- Khơng mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thường .
b) Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các ý
sau:
- Khung cảnh hồng hơn trên biển vừa đẹp vừa hùng vĩ. (0,25
điểm)
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
+ Hình ảnh mặt trời và biển là hai hình tượng biểu trưng cho sự to lớn,
vĩ đại của thiên nhiên vũ trụ. (0,25 điểm)
+ Hai câu thơ đầu mở ra hình ảnh liên tưởng: vũ trụ như một căn nhà
khổng lồ, màn đêm là cánh cửa, sóng là then cửa. Vũ trụ đang bước vào
trạng thái nghỉ ngơi. (0,5 điểm)
- Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh mẽ tươi
vui, lạc quan, yêu lao động. (0,25 điểm)
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
+ Hình ảnh đồn thuyền thể hiện sự đơng đúc, mạnh mẽ. (0,25 điểm)
+ Từ "lại" khẳng định việc ra khơi là công việc quen thuộc. (0,25
điểm)
+ Câu hát biểu tượng cho niềm vui. (0,25 điểm)

- Nghệ thuật:
+ Biện pháp tu từ so sánh (như) có tác dụng gợi ấn tượng cụ thể, rõ
nét về
hình ảnh mặt trời xuống biển. Biện pháp nhân hóa (Sóng cài then, câu hát
căng buồm) làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ; (0,5 điểm)
+ Nhịp thơ nhanh, khỏe, hình ảnh mới mẻ, sáng tạo, từ ngữ chọn lọc
tinh tế. (0,25 điểm)
+ Cảm xúc thơ chân thật (0,25 điểm)
Câu 3a. (5,0 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:


Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu
lốt; khơng mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân
thành, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục; nêu bật được các ý sau:
a) "Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di
tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương"do ngành Giáo dục và Đào
tạo phát động là một phong trào đầy ý nghĩa, đậm tính thời sự, bởi những tác
dụng tích cực trong việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo lý "
uống nước
nhớ nguồn"
cho học sinh. (0,5 điểm)
b) Biểu hiện của phong trào: (1,5 điểm)
- Sưu tầm những tư liệu liên quan đến di tích lịch sử, văn hoá, cách
mạng ở địa phương.
- Tham gia quét dọn, vệ sinh, giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố,
cách mạng ở địa phương.
- Đóng góp kinh phí tu bổ di tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa

phương.
- Có những hình thức tun truyền quảng bá di tích lịch sử, văn hố,
cách mạng ở địa phương.
c) Cơ sở của phong trào: Đạo lý uống nước nhớ nguồn. (1 điểm)
d) Đề ra được những giải pháp khắc phục những tồn tại và phát huy
những thành công đạt được. (1,5 điểm)
- Tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử
văn hóa cách mạng ở địa phương.
- Có những hình thức xử lý thích đáng những đối tượng có hành vi
xâm hại đến di tích lịch sử, văn hóa cách mạng ở địa phương.
- Tuyên dương, khen thưởng những tấm gương tiêu biểu trong việc
giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa cách mạng ở địa phương.
đ) Khẳng định tác dụng của phong trào trong việc giáo dục đạo lý u" ống
nước nhớ nguồn"cho học sinh. (0,5 điểm)
Câu 3b. (5,0 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết vận dụng khả năng đọc - hiểu để làm bài văn nghị luận
về nhân vật trong tác phẩm văn xuôi; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu


lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở nắm vững tác phẩm Làng của Kim Lân, nghệ thuật xây
dựng nhân vật, thí sinh có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng
cần nêu được các nội dung cơ bản sau:
a) Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tác phẩm viết về người nông dân với những
trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ về tình cảm yêu làng, yêu nước trong những
ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. (0,5 điểm)
b) Bối cảnh của tác phẩm: cuộc kháng chiến chống Pháp đang ở thế cầm cự, ông
Hai và dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến đi tản cư. (0,5 điểm)

c) Phân tích các phẩm chất về tình u làng của ông Hai:
- Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư: buồn bực trong lịng, nghe
ngóng tin tức về làng, hay khoe về cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh
liệt. (0,5 điểm) (lấy được dẫn chứng chứng minh cộng thêm (0,25điểm)
- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu
hổ khơng dám nhìn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan cứ rối bời, khơng
khí gia đình nặng nề, u ám... (0,5 điểm) (lấy được dẫn chứng chứng minh cộng thêm
(0,25điểm)
- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng được cải
chính : ơng đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao
đầu kể về làng Chợ Dầu quê hương ông một cách say sưa và náo nức lạ thường. (0,5
điểm) (lấy được dẫn chứng chứng minh cộng thêm (0,25điểm)
d) Đánh giá và khẳng định tình u làng của ơng Hai gắn với tình u đất nước,
yêu kháng chiến: trong thâm tâm ông luôn tự hào về ngơi làng giàu truyền thống văn hố,
trù phú và tự hào về sự thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ của quê hương mình. Sự
thay đổi nhận thức để nhận ra kẻ thù là bọn đế quốc phong kiến theo một q trình tâm lí
hết sức tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân này vì tình cảm gắn bó
với q hương, xóm làng và cách mạng. (0,5 điểm)
đ) Thành công trong nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả
tâm lý tinh tế, nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo (0,75 điểm)
e) Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt
Nam, đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy, tình cảm ấy được thử thách càng tô
đẹp thêm phẩm chất của con người Việt Nam. (0,5 điểm)

* Lưu ý:
- Không đòi hỏi quá cao với mức điểm giỏi; chú ý khuyến khích
những bài làm có sự cảm thụ và diễn đạt tinh tế, có sự sáng tạo khi hành văn.
- Khi có sự cân nhắc chênh lệch trong phạm vi 0,25 điểm thì ưu tiên
cho những bài làm đạt yêu cầu chữ viết, trình bày sạch – đẹp.



.................HẾT.................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH
TỈNH ĐIỆN BIÊN
VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
Đề chính thức
Đáp án có 02 trang
Mơn: Tốn

CÂU
1a
(0,5đ)
1b
(0,75)

NỘI DUNG
9 4

= 3+2
=5
Vì a + b + c = 0 nên pt có hai nghiệm phân biệt
x=1
x=

1c
(1,0đ)

ĐIỂM
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

1
2

 2 x  y 3
3x 9


 x  y 6   x  y 6
 x 3

  x  y 6
 x 3

  y  3

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

KL Hệ pt có nghiệm (3;-3)

(0,75đ)


2 32 3
1
1

2  3 2  3 = (2  3)(2  3)

0,25

4
4 3

=
=4
Gọi cạnh góc vng bé là x (cm), x > 0
 cạnh góc vng lớn là x+2 (cm).
x( x  2)

12
2
Vì diện tích của tg vng là 12 cm2 nên ta có pt 2
(1,5đ)
 x.(x+2) = 24
 x = 4 hoặc x = -6
x = 4 (t/m). Vậy hai cạnh tam giác vuông là: 4cm; 6cm
 m 2  m 2  3 =3
3a
(0,5) Vì  '  0 với  m nên pt ln có hai nghiệm phân biệt

0,25
0,25

0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


Theo Viet có

 x1  x2 2m

2
 x1 x2 m  3

A  x12  x22  2( x1  x2 )

3b
(1,0đ)

0,25
2

= ( x1  x2 )  2 x1 x2  2( x1  x2 )
2
2
= 4m  2(m  3)  2.2m

2


= …= 2m  4m  6
2
= 2(m  1)  4
2
Vì (m 1) 0 với m nên A 4 với m
Vậy A nhỏ nhất bằng 4  m + 1 = 0  m = -1
4a
H/s đồng biến  m2 -1 > 0
 …  m > 1 hoặc m < -1
(0,5đ)
Hoành độ giao điểm A của (d) và (d’) là nghiệm của pt
4b
(m2-1)x + 2 = 3x + 5- m (1)
(0,5đ)
Vì A  Oy  A có hồnh độ x = 0 Vậy (1)  2 = 5- m  m = 3
Vẽ hình

900
Có BAC

BIM
900


BAC
 BIM
1800

5a
(1,0)




tứ giác ABIM nội tiếp đường trịn đường kính

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25

BM
B
I
M
A

C

N
S
D

C/M tứ giác BADC nội tiếp




BDA
C/M BCA
(cùng chắn BA
)
5b



BDA
ACS
(cùng chắn MS
hoặc góc ngoài của t/giác nội tiếp
(1,0đ) C/M
MDSC)



 BCA
ACS
 AC là tia phân giác của BCS
2
2
2
2
2
5c
Có 4R  IC MC  IC MI

(1,0đ)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


 MS

MI 2 MS 2 (do MI

)

Có MSD MNS (do
nhau)


SMN



chung,

MS MD

 MS 2 MN .MD


MN MS



MSI
MDS

chắn hai cung bằng

0,25
0,25

ĐPCM

Lưu ý:
- Học sinh làm bài theo cách khác kết quả chính xác lập luận chặt
chẽ vẫn cho điểm tối đa.
- Tổng điểm của mỗi câu và bài thi khơng làm trịn./.
----------Hết----------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 01 trang

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao
đề

ĐỀ BÀI

A. Phần bắt buộc
Câu 1. (2,0 điểm)
Chỉ ra liên kết nội dung và liên kết hình thức trong đoạn văn sau:
“Học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một
con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá
nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm
nay đều là thành quả của tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích
luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều là do
sách vở ghi chép, lưu truyền lại”.
(Bàn về đọc sách - Chu Quang
Tiềm)
Câu 2. (3,0 điểm)
Viết một bài nghị luận dài khoảng 300 từ bàn về đức tính trung thực.


B. Phần tự chọn
Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b.
Câu 3a. (5,0 điểm)
Cảm nhận và suy nghĩ của em về những điều cha nói với con trong
bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương.
Câu 3b. (5,0 điểm)
Tình yêu quê hương đất nước qua nhân vật ông Hai trong tác phẩm
Làng (Kim Lân) và nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn
Thành Long).
..........................Hết.............................
Họ
tên
thí

sinh:.................................................................Số
danh: ..........................
Chữ ký của người coi thi

báo

Chữ ký của người coi

thi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC
Hướng dẫn gồm 4 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
CHUYÊN

Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Ngữ văn

Câu 1. (2,0 điểm)
* Liên kết nội dung:
- Liên kết chủ đề: các câu trong đoạn văn đều hướng đến chủ đề đó là
mối quan hệ chặt chẽ giữa học vấn và việc đọc sách.(0,5 điểm)
- Liên kết logic: các câu trong đoạn văn được sắp xếp hợp lí theo trình
tự nêu chủ đề trước, lí giải ý chủ đề sau. (0,5 điểm)



* Liên kết hình thức:
- Phép lặp từ ngữ: Học vấn, toàn nhân loại, thành quả. (0,5 điểm)
- Phép thế: Các thành quả đó. (0,25 điểm)
- Phép nối: Bởi vì (0,25 diểm)
Câu 2. (3 điểm)
a) Yêu cầu về hình thức:
- Viết một bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu.
- Diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.
b) Yêu cầu về nội dung:
- Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các
nội dung sau:
* Dẫn dắt vấn đề cần bàn bạc: Trung thực trong cuộc sống là đức
tính khơng thể thiếu.(0,25 điểm)
* Giải thích thế nào là tính trung thực
- Trung thực có nghĩa là ngay thẳng, thật thà, luôn đảm bảo đúng sự
thật. (0,25điểm)
* Những biểu hiện của tính trung thực.
Trung thực được biểu hiện qua hành động, ngơn ngữ, tình cảm khi
sống, làm việc và học tập.... ví dụ như...(d/chứng) (0,5điểm)
* Ý nghĩa của tính trung thực.
- Trung thực là một tiêu chuẩn của một xã hội văn minh hiện đại, là
động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội bởi trong bất kì mối quan hệ nào
cũng phải cần đến tính trung thực...có dẫn chứng (0,75 điểm).
Học sinh chỉ cần đưa ra được hai trong ba lý do sau vẫn cho điểm tối
đa:
+ Trong gia đình tính trung thực là cầu nối giữa các thành viên để tạo
nên một gia đình yên ấm.

+ Trong xã hội tính trung thực sẽ mang lại niềm tin, sự tôn trọng đối
với những người xung quanh.
+ Trong học tập, tính trung thực là tiền đề khơng thể thiếu để tích luỹ
tri thức.


- Tính trung thực phải có cơ sở từ sự nhận thức đúng đắn, phù hợp
với hoàn cảnh sống hiện tại. (0,25điểm)
* Mở rộng vấn đề (0,5điểm)
- Phê phán những quan niệm sai lầm và những biểu hiện sai trái thiếu
trung thực trong xã hội.
- Có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục để phát huy tính trung thực
trong cộng đồng, xã hội..
* Khái quát vấn đề và liên hệ bản thân.(0,5 điểm)
- Trung thực là một đức tính cần thiết trong cuộc sống. Mỗi cá nhân
phải có ý thức rèn luyện cho mình tính trung thực.
Câu 3a. (5,0 điểm)
a) u cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ ba phần: Mở bài – Thân bài - Kết luận.
- Nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học.
- Bố cục hợp lí, diễn đạt trơi chảy.
b) u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể cảm nhận và suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau
nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Giới thiệu được về hoàn cảnh sáng tác bài thơ, những nét chính về
tác giả.(0,5 điểm)
- Mượn lời nói với con, nhà thơ Y Phương đã gợi về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của q hương
mình.(3,0 điểm)
+ Cha nói với con, con được lớn lên trong tình yêu thương của cha

mẹ, sự đùm bọc của quê hương.
+ Cha nói với con về đức tính của người đồng mình: những con
người cần cù, khéo léo, tài hoa trong lao động, yêu thiên nhiên, lạc quan và
nhân hậu.
+ Cha nói với con về những tình cảm cha dành cho người đồng mình,
từ đó con phải biết gìn giữ và phát huy vẻ đẹp tâm hồn, ý chí, nghị lực sống
của người đồng mình để sống xứng đáng với truyền thống của quê hương.
- Giọng điệu tâm tình, trìu mến; những hình ảnh thơ sáng tạo vừa cụ
thể vừa khái quát, Ngôn ngữ mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.(1,0 điểm)


- Suy nghĩ về lời tâm sự của người cha trong bài thơ về ý nghĩa giáo
dục tình yêu quê hương, đất nước. (0,5 điểm)
Câu 3b.(5,0 điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ ba phần: Mở bài – Thân bài - Kết luận.
- Nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học.
- Bố cục hợp lí, diễn đạt trơi chảy.
b) u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể cảm nhận và suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau
nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- “Tình yêu quê hương đất nước trong chiến tranh” là đề tài chủ đạo
trong văn học Việt Nam. Tình yêu ấy đã được biểu hiện ở nhiều cung bậc
cảm xúc và hành động khác nhau. (0,5 điểm)
- Giới thiệu về hai tác phẩm: Làng của Kim Lân được sáng tác năm
1948; nhân vật chính trong tác phẩm là ơng Hai. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long sáng tác năm 1970; nhân vật chính của tác phẩm là anh thanh
niên làm cơng tác khí tượng thuỷ văn trên đỉnh n Sơn cao 2600 m.( 0,5
điểm)
- Luận đề: Hình ảnh các thế hệ người Việt Nam yêu nước được ghi lại

trong hai tác phẩm đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam những gương mặt
tiêu biểu về truyền thống yêu nước của dân tộc.( 0,5 điểm)
- Biểu hiện:
- Tình yêu quê hương đất nước của ông Hai trong truyện ngắn
Làng : Vẻ đẹp của hình tượng người nơng dân u nước trong hồn cảnh
chiến tranh.(1,5 điểm)
Biểu hiện tình u Làng của ơng Hai:
+ Trước khi nghe tin làng theo giặc: ông Hai rất yêu Làng nhưng lại
vẫn xa làng đi tản cư vì tản cư âu cũng là kháng chiến.
+ Sau khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội lại cách mạng
kháng chiến: Thoạt đầu khi nghe tin làng theo giặc ơng lão bàng hồng sững
sờ, nghi ngờ khơng thể tin được, sau đó ơng buộc phải tin và sống trong mặc
cảm phản bội. Ơng ln sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, nhục nhã, tủi
thân thương dân làng, thương mình phải mang tiếng là dân làng Việt gian.


Ông tâm sự với con để củng cố niềm tin vào cách mạng, kháng chiến.
+ Khi biết chắc chắn làng không theo giặc ông đã vui mừng nhảy
múa, khoe khắp làng trong tâm trạng tự hào vui sướng.
( Học sinh lựa chọn dẫn chứng)
+Cả nỗi đau xót nhục nhã và niềm vui sướng của ơng Hai đều xuất
phát từ tình yêu làng yêu nước sâu sắc của người nông dân hiền lành cả một
đời gắn bó với làng q.
- Tình yêu quê hương đất nước của anh thanh niên trong Lặng lẽ
Sa Pa : vẻ đẹp hình tượng con người thầm lặng quên mình vì Tổ quốc.(1,5
điểm)
+ Giới thiệu về hoàn cảnh sống và nghề nghiệp: sẵn sàng chấp nhận
cuộc sống khó khăn, buồn tẻ để làm cơng việc khí tượng thuỷ văn trên đỉnh
Yên Sơn cao 2600m.
+ Suy nghĩ, hành động: u cơng việc, say mê và có trách nhiệm với

công việc. Sẵn sàng hi sinh cuộc sống riêng tư, vượt qua mọi khó khăn gian
khổ, sống một mình trên đỉnh núi cao trong sự cô đơn tuyệt đối để làm
nhiệm vụ một cách tự giác có kết quả. Ngồi ra anh cịn là một người có lối
sống đẹp, chân thành cởi mở, quan tâm đến mọi người.( học sinh lựa chọn
dẫn chứng)
+Tình yêu quê hương, đất nước của anh thanh niên là biểu tưởng cho
thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh sẵn sàng hi sinh cuộc đời mình cho Tổ
quốc.
- Đánh giá chung: Yêu nước đã trở thành một truyền thống tốt đẹp
của người dân Việt Nam. Tinh thần yêu nước ấy đã cung cấp cho các nhà
văn những nguyên mẫu đẹp, tạo nên những hình tượng nhân vật làm xúc
động lòng người.(0,5 điểm)./.
........................Hết.......................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN

Đề thi có 01 trang

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2015 - 2016
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao
đề
ĐỀ BÀI

A. Phần bắt buộc
Câu 1. (2,0 điểm)

Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Giải thích nghĩa thành
ngữ sau và cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan đến thành ngữ
này: Hứa hươu hứa vượn.
Câu 2. (3,0 điểm)
Suy nghĩ của em về câu nói của Go-rơ-ki: "Hãy u sách, vì sách là
nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là con đường sống"
.


B. Phần tự chọn
Thí sinh chọn một trong hai câu: 3a hoặc 3b.
Câu 3a. (5,0 điểm)
Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Câu 3b. (5,0 điểm)
Hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ Đồng chí (Chính
Hữu) và Tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật).
..........................Hết.............................
Họ
tên
thí
sinh:.................................................................Số
danh: ..........................
Chữ ký của người coi thi

Chữ ký của người coi

thi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

TỈNH ĐIỆN BIÊN

Hướng dẫn gồm 3 trang

báo

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
CHUYÊN

Năm học 2015 - 2016
Môn thi: Ngữ văn

Câu 1:(2 điểm)
* Học sinh kể đủ, đúng 5 phương châm hội thoại. (1,0 điểm)


- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm quan hệ
- Phương châm cách thức
- Phương châm lịch sự
* Giải thích đúng nghĩa thành ngữ(0,5 điểm)
- Hứa hươu hứa vượn : hứa để được lịng rồi khơng thực hiện được
lời hứa.
+Thành ngữ đó liên quan đến phương châm về chất.(0,5 điểm)
Câu 2. (3 điểm)
I.Yêu cầu về hình thức:
- Viết một bài văn nghị luận theo đúng yêu cầu.
- Diễn đạt trong sáng mạch lạc.

- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể.
II.Yêu cầu về nội dung:
- Người viết phải vận dụng kiến thức đã học về kiểu bài nghị luận xã
hội để làm rõ vấn đề : “Hãy u sách, vì sách là nguồn kiến thức.Chỉ có
kiến thức mới là con đường sống"
.
+ Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các
nội dung sau:
- Giới thiệu vấn đề được bàn luận, trích dẫn câu nói.(0,5 điểm)
- Sách : là một sản phẩm tinh thần, là kho báu trí tuệ của nhân loại từ
xưa đến nay. (0,5 điểm)
- Kiến thức: là tri thức, kĩ năng, là những hiểu biết của con người
trong cuộc sống. Con đường sống là con đường phát triển trí tuệ. Sách và
kiến thức có mối quan hệ mật thiết với nhau.(0,5 điểm)
- Phải yêu quý sách: vì sách là kho kiến thức, soi sáng sự văn minh,
phát triển của nhân loại nói chung và của mỗi con người chúng ta nói riêng,
nó giúp chúng ta rất nhiều trong mọi lĩnh vực cuộc sống…(dẫn chứng). (0,5
điểm)
- Chỉ có kiến thức mới là con đường sống: Cuộc sống của con người
có rất nhiều nhu cầu chính đáng và cũng ln phải đối mặt với nhiều mối
nguy cơ, thách thức. Đáp ứng nhu cầu của con người và đối phó với những
nguy cơ ấy, cần phải có kiến thức và chỉ có kiến thức mới thực hiện được.


(0,5 điểm)
- Khẳng định vai trị, vị trí khơng thể thiếu được của sách trong cuộc
sống. Tuy nhiên phải biết cách đọc sách phù hợp thì sách mới là nguồn kiến
thức quý giá.(0,5 điểm)
Câu 3a.(5 điểm)
- Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt, về hoàn cảnh sáng tác.

(0,5điểm)
- Suy nghĩ và nêu cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ:
Tình bà chú thắm thiết cảm động được khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa.(0,5
điểm)
- Hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa:Một bếp lửa chờn vờn sương
sớm /một bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu bên người
bà. Bếp lửa hiện lên trong kí ức như tình bà ấm áp, như sự đùm bọc của bà.
(1,0 điểm)
- Những suy ngẫm về người bà:suy ngẫm về cuộc đời nhiều gian khổ
nhưng giàu hi sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm lửa,cũng là
người giữ lửa cho ngọn lửa ln ấm nóng và toả sáng trong mỗi gia đình:
mấy chục năm rồi,đến tận bây giờ/bà vẫn giữ thói quen dậy sớm?/ nhóm bếp
lửa ấp iu nồng đượm...Bà khơng chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là
người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống,của niềm tin cho các thế hệ sau.(1,0
điểm)
- Cháu giờ đi xa, vẫn khơng thể qn bếp lửa của bà, khơng qn tấm
lịng yêu thương đùm bọc của bà. Bếp lửa ấyđã trở thành kỉ niệm ấm lòng,
thành niềm tin, nâng bước cháu trên trên chặng đường dài. Kì diệu hơn,
người cháu nhờ hiểu và yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình. Bếp
lửa và bà đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở.(1,0 điểm)
- Đánh giá chung : Bài thơ khiến người đọc xúc động bởi tình cảm bà
cháu chân thành, thắm thiết. nhà thơ đã khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa. Đây
là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mĩ cao: Vừa cụ thể,chân
thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể hiện chiều sâu triết lý của
bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3b. (5điểm)
a) Yêu cầu về kĩ năng:
- Bài viết đủ ba phần: Mở bài – Thân bài - Kết luận.
- Nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học.



- Bố cục hợp lí, diễn đạt trơi chảy.
b) u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể cảm nhận và suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau
nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- “Vẻ đẹp của người lính yêu nước trong chiến tranh” là đề tài chủ đạo
trong văn học Việt Nam. Tình yêu ấy đã được biểu hiện ở nhiều cung bậc
cảm xúc và hành động khác nhau. (0,5 điểm)
- Giới thiệu về hai tác phẩm: Đồng chí của Chính Hữu sáng tác năm
1948 và Tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật sáng tác năm 1969 đã
khắc hoạ thành cơng về đề tài người lính..( 0,5 điểm)
- Luận đề: Hình ảnh các thế hệ người Việt Nam yêu nước được ghi lại
trong hai tác phẩm đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam những gương mặt
tiêu biểu về truyền thống yêu nước của dân tộc.( 0,5 điểm)
- Biểu hiện:
Ý 1: Những điểm chung giống nhau.(1,5 điểm)
Đây là những người lính nên họ đều mang những vẻ đẹp chung:
* Yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí : Phân tích những câu thơ “
Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “xe vẫn chạy vì miền
nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính). Phân tích cử chỉ nắm tay chất
chứa bao tình cảm không lời trong hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí.
* Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành
nhiệm vụ: Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách nhưng các chiến sĩ vẫn
có một tư thế ngoan cường được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật
không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ.
* Lạc quan tin tưởng : cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan ở
người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống
Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thồi chống Mỹ
đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng.
Ý 2: Những điểm riêng khác nhau.(1,5 điểm)

* Bài thơ “Đồng chí” của Chínlh Hữu thể hiện người lính nơng dân thời
kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu
sắc.
* Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người
lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung ngang


tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có
tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng u. Họ tất cả vì
Miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng.
Đánh giá chung: Hình tượng người lính dù ở thời kì kháng chiến chống
Pháp hay chống Mỹ đều mang phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ. Họ
đã cung cấp cho các nhà văn những nguyên mẫu cao đẹp, tạo nên những
hình tượng làm xúc động lòng người.(0,5 điểm)
..............................Hết...............................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×