Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 7 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.45 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 17/10/2019
BÀI 8

Tiết 10
KHOAN DUNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là lịng khoan dung của nó.
2. Kỹ năng
- Hình thành ở HS phẩm chất đạo đức cao đẹp.
3. Thái độ
- Giúp HS biết rèn luyện mình để trở thành người có lịng khoan dung, sống có
tình người.
- Biết quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
- Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với
mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.
- Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, công bằng vô tư, khoan dung
+ Khoan dung độ lượng với mọi người, biết tha thứ khi người khác khi đã biết lỗi
và sửa lỗi, phê pháp sự định kiến hẹp hòi cố chấp trong quan hệ giữa người với
người.
+ Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận và sửa lỗi, khơng tìm cách đổ lỗi
cho người khác
* Giáo dục kĩ năng sống: trình bày suy nghĩ, tư duy phê phán, giao tiếp ứng xử.
Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương
khoan dung của Bác: Bác thơng cảm và tha thứ cho người có lỗi lầm, biết hối cải.
4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc
phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, SGV, phiếu học tập, máy chiếu, những mẩu chuyện có nội dung liên quan


đến bài
2. Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận, gợi mở, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, đóng vai, diễn giải đàm thoại,
đặt câu hái, trình bày 1 phút,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ởn định tở chức (1’)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV trả, chữa bài kiểm tra, nhận xét.
3. Bài mới (35p)
a) Giới thiệu bài: (2’)


- GV nêu tình huống, Ghi trên bảng phụ.
Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giái được bạn bè yêu
mến. Hà ghen tức và thường nói xấu Hoa với mọi người.
Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà?
- HS trả lời.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
b) Các hđ dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
I. Truyện đọc
phần truyện đọc
- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc .
- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết
trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, đọc
phân vai.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1
phút, ...
- Thời gian: 10 phút
a. Đọc
- HS đọc phân vai, đóng lại câu chuyện trên.
? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như
thế nào ?
b. Nhận xét:
- Thái độ của Khơi :
+ Lúc đầu đứng dậy, nói to.
+ Về sau : chứng kiến cô tập viết, cúi đầu, rơm
rớm nước mắt, giọng ngèn ngẹn, xin cô tha
thứ.
? Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào
trước thái độ của Khôi ?
- Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đá rồi tái - Cơ Vân là người kiên trì, có
dần, rơi phấn, xin lỗi hs.
tấm lịng khoan dung và độ
? Vì sao bạn Khơi lại có sự thay đổi đó ?
lượng.
- Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết, biết
được ngun nhân vì sao cơ viết khó khăn.
? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của

cơ giáo Vân.
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên ?
- Cơ là người kiên trì, có tấm lòng khoan dung
và độ lượng.
? Theo em, đặc điểm của lịng khoan dung là gì
HS: Đặc điểm của lịng khoan dung :


Biết lắng nghe để hiểu người khác
Biết tha thứ cho người khác.
Không chấp nhặt, không thô bạo.
Không định kiến, không hẹp hịi khi
nhận xét người khác.
- Ln tơn trọng và chấp nhận người
khác.
........................................................................
........................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS hiểu được thế nào là khoan
dung, ý nghĩa của sống khoan dung, cách rèn
luyện lòng khoan dung.
- Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1
phút, ...
- Thời gian: 10 phút
- Cách thức tiến hành:
? Khoan dung là gì?
- HS: Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha
thứ . Người có lịng khoan dung ln tơn trọng
và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho

người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
? Ý nghĩa của lòng khoan dung?
- HS: Khoan dung là một đức tính q báu của
con người, người có lịng khoan dung luôn
được mọi người yêu mến tin cậy …
? Chúng ta rèn luyện tính khoan dung như thế
nào?
- HS: Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với
mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng
lượng…
- Gv đưa ra các tình huống để học sinh giải
quyết.
Làm thế nào để có thể hợp tác hơn với các bạn
ở lớp ở trường ?
?Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm,
hoặc xung đột.
-

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:
- Khoan dung có nghĩa là rộng
lịng tha thứ.
- Tơn trọng và thơng cảm với
người khác.
2. Ý nghĩa:
- Là một đức tính q báu của
con người.
- Người có lịng khoan dung
ln được mọi người yêu mến

tin cậy.
- Quan hệ của mọi người trở nên
lành mạnh, dể chịu.
3. Rèn luyệnbàn thân:
HS tự ghi.


? Khi biết bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự
như thế nào.
- Hs khái quát nội dung bài học trên những ý
sau: đặc điểm, ý nghĩa, cách rèn kuyện lịng
khoan dung.
- Giáo dục đạo đức: Tơn trọng, u thương,
cơng bằng vô tư, khoan dung
+ Khoan dung độ lượng với mọi người, biết
tha thứ khi người khác khi đã biết lỗi và sửa
lỗi, phê pháp sự định kiến hẹp hòi cố chấp
trong quan hệ giữa người với người.
+ Nghiêm khắc với bản thân, dũng cảm nhận
và sửa lỗi, khơng tìm cách đổ lỗi cho người
3. Bài tập
khác
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh về tấm gương khoan dung
của Bác: Bác thông cảm và tha thứ cho người
có lỗi lầm, biết hối cải.
........................................................................
........................................................................
Câu đúng: a, c, d, đ, e.
Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo
luận nhóm...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hái, trình bày 1
phút, ...
Hành vi thể hiện lịng khoan
- Thời gian: 13 phút
dung là: (1), (5), (7).
- Cách thức tiến hành:
HS làm bài tập vào phiếu học tập.
Đánh dấu x vào ô tương ứng:
a, Nên tha thứ lỗi nhá cho bạn.
b, Khoan dung là nhu nhược.
c. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác.
d, Không nên bá qua mọi lỗi lầm của bạn.
đ, Khoan dung là cách đối xữ đúng đắn khôn
ngoan.
e, Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến,
quan điểm của người khác.


g, Khoan dung là khơng cơng bằng.
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét.
- HS làm bài tập b.
………………………………………………

………………………………………………

4. Củng cớ (2p)

- GV tóm tắt nội dug bài học.
- HS chơi sắm vai bài tập c, d.
- GV nhận xét, ghi điểm
5. Hướng dẫn về nhà (2p)
- Làm bài tập: a, đ ( 25, 26).
- Thường xuyên rèn luyện để có lịng khoan dung.
- Học kỹ bài.
- Chuẩn bị: Đọc trước bài 9.
Gia đình văn hố là gia đình như thế nào?
Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hố. Học sinh tham gia như
thế nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×