Ngày soạn: 26/9/2019
Tiết: 16
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng biến đổi tính tốn
3. Tư duy
- Rèn tư duy độc lập, sáng tạo.
4. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Rèn ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, máy tính bỏ túi, máy chiếu.
- HS: SGK,SBT,vở ghi, máy tính bỏ túi, học bài cũ ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Gợi mở – vấn đáp.
- Thực hành, luyện tập, củng cố.
- Hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hoàn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
6A
6B
Sĩ số
33
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Mục đích : Kiểm tra nội dung kiến thức cũ để đánh giá việc học ở nhà và tiếp
thu kiến thức tiết trước của Hs đồng thời củng cố kiến thức. (5’).
- Phương pháp: Vấn đáp, hs lên bảng trình bày, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Câu hỏi
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức khơng có chứa dấu ngoặc. Thực hiện các phép
tính:
a) 3.52 - 16:22
b) 80 -[30 - (12 -22)]
Đáp án
HS1:
a) 3.52 - 16:22 = 3.25 – 16:4
= 75 – 4 = 71
b) 80 -[30 - (12 -22)]
HS2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu = 80 – [30 – (12 – 4)]
thức có chứa dấu ngoặc. Tìm số tự nhiên x biết:
= 80 – [30 – 8] = 80 – 22 = 58
a) 96 - 3(x+1) =42
HS2:
b) 12x -33 = 32.33
a) 96 - 3(x+1) = 42
3(x + 1) = 54
x + 1 = 17
x = 16
b) 12x - 33 = 32.33
12x – 33 = 243
12x = 276
x = 23
Đặt vấn đề: (1’) Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn
một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt.
Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tốn thực hiện phép tính:
- Mục đích: Tiếp tục luyện tập về dạng tính giá trị biểu thức (16’).
- Phương pháp: Vấn đáp, HS lên bảng làm bài.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu. Ht
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
Dạng 1. Tốn thực hiện phép tính.
Dạng 1. Tốn thực hiện phép tính.
Bài77/SGK/T32: Thực hiện phép tính Bài77/SGK/T 32:
a) 27 . 75 + 25 . 27 = 150
a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35)]}
= 27 . (75 + 25) -150
- GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép = 27 . 100
- 150
tính ở câu a và câu b?
= 2700
- 150
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
=
2550
- GV: Nhận xét bài trên bảng?
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)]}
- GV: Chốt lại kết quả
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
Bài78/SGK/T32:
= 12 : {390 : [500 - 370]}
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
= 12 : {390 :
130}
- GV: Hãy nêu các bước thực hiện = 12 : 3 = 4
các phép tính của biểu thức?
Bài78/SGK/T33:
- HS: Từ trái sang phải.
Tính giá trị của các biểu thức:
Bài79/SGK/T33:
12000–(1500.2+ 1800.3+1800 . 2 : 3)
- GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng
= 12000 – (3000 + 5400 +1200) =
phụ.Yêu cầu HS đọc đề đứng tại chỗ
trả lời.
- HS: Bút bi giá 1500đ/ một chiếc,
quyển vở giá 1800đ/ một quyển,
quyển sách giá 1800.2:3 = 1200đ/ một
quyển.
- GV: Qua kết quả bài 78 cho biết
giá một gói phong bì là bao nhiêu?
Bài80/SGK/T33:
- GV: Cho HS chơi trò “Tiếp sức”
12000 – 9600 = 2400
Bài79/SGK/T33:
a/ 1500
b/ 1800
Số tiền mua gói phong bì thư là .
12 000 – [ 1500.2 + 1800.3 +
( 1800.2) :3 ] = 2400
Vậy phong bì thư mua hết tiền là
2400đ
ĐS:2400đ
Bài80/SGK/T33:
Điền vào ơ vng các dấu thích hợp:
(1 +2)2 > 12 + 22
(2 +3)2 > 22 + 32
Các câu cịn lại đều điền dấu “=”
Hoạt động 2: Tốn tìm x.
- Mục đích: Luyện tập dạng tốn tìm x: (7’)
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐ nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
Dạng 2. Tốn tìm x.
Dạng 2. Tốn tìm x.
Bài 2. Tìm x biết
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 70 - 5(x - 3) = 45
a) 70 - 5(x - 3) = 45
5
3
b) 2x + 10 = 4 : 4
5(x - 3) = 70 - 45
- GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các
5(x - 3) = 25
phép tính để giải bài toán trên?
x - 3 = 25 : 5
- GV: Tìm thành phần liên quan đến x
x-3 =5
trước.
x =5+3
- GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày
x = 8
lời giải.
b) 2x + 10 = 45 : 43
- GV: Nhận xét bài trên bảng?
2x + 10 = 16
- GV: Chốt lại kết quả
2x
= 16 - 10
2x
=6
x
=6:3
x
= 3
Hoạt động 3: Tốn có lời văn (7’)
- Mục đích: Luyện tập dạng tốn có lời văn: (7’)
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐ nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
3: Toán có lời văn
3.Tốn có lời văn
Bài82/SGK/T33:
Bài82/SGK/T33:
- GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu
34 - 33 = 54
4
3
thức 3 – 3 và trả lời câu hỏi.
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
- HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Hoạt động 4: Toán sử dụng MTBT (5’)
- Mục đích: Luyện tập dạng tốn sử dụng MTBT: (7’)
- Phương pháp: Vấn đáp, HĐ nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
4.Tốn sử dụng MTBT
4.Tốn sử dụng MTBT
Bài81/SGK/T33:
Bài81/SGK/T33: Tính
- GV: Vẽ sẵn khung cảu bài 81/33 a/ (274 + 318) . 6 = 3552
Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng b/ 34.29 – 14.35 = 1476
máy tính như SGK.
c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406
- GV: Yêu cầu HS lên tính.
4. Củng cố : (2')
- Yêu cầu HS nhắc lại lũy thừa bậc n của a là gì ? Nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính giá trị bài 82.
5. Hướng dẫn dặn dị: ( 1')
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ.
- Làm tiếp các bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiếp sau luyện tập tiếp. mang máy tính bỏ túi.
Ngày soạn: 26/9/2019
Tiết: 17
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính: Cộng trừ,
nhân, chia, nâng lũy thừa.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện các phép tính.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Tư duy
- Rèn tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
- Rèn cách trình bày 1 bài tốn.
4. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, trung thực trong tính tốn.
- HS có hứng thú học tập.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ hệ thống lý thuyết, ghi bài tập
- HS: Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Đàm thoại, vấn đáp.
- Ôn tập, củng cố.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
6A
6B
Sĩ số
33
31
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Mục đích: Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương (10’)
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
I. Lý thuyết:
I. Lý thuyết:
- GV: Hỏi
1. Nêu các cách viết một tập hợp?
1. Nêu các cách viết một tập hợp?
2. Tập hợp A là con của tập hợp B khi
2. Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
nào?
3. Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
3. Tập hợp A bằng tập hợp B khi 4. Phép cộng và phép nhân có những
nào?
tính chất gi? Nêu dạng tổng qt.
- HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu 5. Khi nào thì có hiệu a – b?
cảu GV.
6. Số tự nhiên a chia hết cho số tự
- GV: Hỏi
nhiên b khi nào?
4. Phép cộng và phép nhân có những 7. Phép chia hai số tự nhiên được thực
tính chất gi? Nêu dạng tổng quát? hs hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của
- - HS: Trả lời.
phép chia có dư.
- GV: Hỏi:
8. Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu
5. Khi nào thì có hiệu a – b?
dạng tổng quát.
6. Số tự nhiên a chia hết cho số tự 9. Viết công thức nhân, chia hai lũy
nhiên b khi nào?
thừa cùng cơ số?
7. Phép chia hai số tự nhiên được
thực hiện khi nào? Viết dạng tổng
quát của phép chia có dư.
- HS: Trả lời.
- GV: Hỏi:
8. Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu
dạng tổng quát.
9. Hãy viết công thức nhân chia hai
lũy thừa cùng cơ số?
- HS: Trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Mục đích: Học sinh làm các dạng bài tập liên quan đến các phần kiến thức đã
học trong chương ( 28 phút )
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
Dạng 1: Tập hợp
Dạng 1: Tập hợp
- GV: Ghi đề bài tập 1 lên bảng phụ
Bài 1:
Viết các tập hợp sau bằng các liệt kê
các phần tử :
a) A = 11; 12; 13
a) A = x N / 10 < x < 14
b) B = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
b) B = x N* / x < 8
c) C = x N / 12 x 15
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
cách thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách
trình bày cho học sinh.
Bài 2:
- GV: Ghi đề bài tập 2 lên bảng phụ
- GV: Cho HS thảo luận nhóm 3 phút
- HS: Gọi đại diện nhóm khác nhận
xét, bổ sung nếu có.
- HS: Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ
sung nếu có.
- GV: đánh giá, chốt lại
- HS: lắng nghe, ghi vào.
Bài 3:
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
- HS: Tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- GV: Xác định tính chất các phần tử
của mỗi tập hợp, từ đó nêu cơng thức
tính trong từng trường hợp
- GV: Gọi 3 hs đứng tại chỗ trả lời
- HS: 3 HS đứng tại chỗ nêu cách tính.
Dạng 2: Tính nhanh.
Bài 4: Thực hiện phép tính:
- GV: Nêu bài tập 4 lên bảng phụ
- GV: Gọi 3 HS lên thực hiện
Bài 5: Tính nhanh:
- HS: HS lên thực hiện
c) C = 12 ; 14; 15
Bài 2:
Cho tập hợp
A = {1; 2; 3; a, b, c}
Trong các tập hợp sau tập hợp nào là
tập hợp con của tập hợp A
B = { 1; 2; 3; c} ; C = {1; 2}
D = {2; b; c}
; H = {b}
Giải
Tập hợp B, C, D, H đều là tập hợp con
của tập hợp A.
Bài 3:
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
40;41;42;...;100
A=
.
10;12;14;...;98 .
B=
35;37;39;...;105
C=
.
Giải
A có 61 phần tử
B có 45 phần tử
C có 36 phần tử
Dạng 2: Tính nhanh.
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 136 + 79 + 64
= (136 + 64) +79
= 200 + 79 = 279
b) 5 . 25 . 4 . 2 . 7
= (25.4) . (5.2).7
= 100.10.7 = 1000.7 = 7000
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung c) 12.45 + 12.55
= 12(45 + 55)
nếu có.
- HS: Khác nhận xét, bổ sung nếu có. = 12 . 100 = 1200
Bài 5: Tính
- GV: đánh giá, cho điểm.
a) 3 . 52 16 : 22
- HS: lắng nghe, ghi vào.
Bài 6 : Thực hiện các phép tính sau: = 3 . 25 16 : 4
= 75 4 = 71
- GV: Gọi HS lên thực hiện
- HS: HS lên bảng thực hiện
4
2
2
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung b) 4 : 4 = 4 = 16
nếu có.
c) 53 . 52 : 54 = 55 : 54
Bài 7: Tính nhanh:
- GV: Gọi 3 HS lên thực hiện
- HS: 3HS lên bảng thực hiện
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
nếu có.
Dạng 3: Tìm x
Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết:
- GV: Gọi 3 HS lên thực hiện
- HS: 3HS lên bảng thực hiện
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
nếu có.
Bài 9: Tìm x biết
- GV: Gọi 3 HS lên thực hiện
- HS: 3HS lên bảng thực hiện
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
nếu có.
Bài 10: Tìm x biết :
- GV: Gọi HS lên thực hiện
- HS: HS lên bảng thực hiện
- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
nếu có.
= 51 = 5
d) 2448 : [119 (23 6)]
= 2448 : [119 17]
= 2448 : 102
= 24
Bài 6 : Thực hiện các phép tính sau:
a) 20 - {35 -[100 : (7. 8 -51)]}
= 20 –{35– [100 : ( 56 – 51) ]}
= 20 – {35 – [ 100 : 5]}
= 20 – { 35 - 20}
= 20 – 15
=5
b) 150:{25. [12 - (20 :5 + 6)]}
= 150 : {25. [12 - ( 4 + 6)]}
= 150 : { 25 . [ 12 – 10]}
= 150 : { 25 . 2}
= 150 : 50 = 3
Bài 7: Tính nhanh:
a) (2100 – 42) : 21
= (2100 : 21) – (42 : 21)= 100 – 2 =
98
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 +
33 = (26 + 33) + (27 + 32) + ...+ (29 +
30)
= 59 . 4 = 236
c) 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)
= 24 . 100 = 2400
Dạng 3: Tìm x
Bài 8: Tìm số tự nhiên x biết:
a) (x – 47) – 115 = 0 x = 162
b) (x – 36) : 18 = 12 x = 252
c) 2x = 16 x = 4
Bài 9: Tìm x biết
a) 45. ( x - 2) = 0
x - 2 = 0 : 45
x-2 =0
x =0+2
x =2
b) 4 . x – 16 = 0
4.x
= 0 + 16
4x
= 16
x
= 16 : 4
x
=4
c) 415 – ( 35 + x ) = 150
35 + x = 415 – 150
35 + x = 265
x = 265 -35
x = 100
Bài 10: Tìm x biết :
a) 2x = 32 ;
2x = 25
x = 5
b) (x 6)2 = 9
(x 6)2 = 32
x6 = 3
x = 3+6
x = 9
2x 3
c) 5
2 . 52 = 52 . 3
52x 3
= 52 . 3 + 2 . 52
52x 3 = 52 (3 + 2)
52x 3 = 52 . 5 = 53
2x 3 = 3
2x = 6
x = 3.
4. Củng cố
- Kết hợp trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà: (1')
- Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ chuẩn bị tiết
sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 26/9/2019
Tiết: 18
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá các mức độ kiến thức:
- Nhận biết cách sử dụng ký hiệu ;; , biết viết tập hợp, xác định số phần tử
của tập hợp.
- Nắm định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số..
- Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Kỹ năng
- Nhằm đánh giá mức độ:
- Kỹ năng giải các bài toán về tập hợp.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính về lũy thừa.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức để tính giá trị biểu thức.
3. Tư duy
- Rèn kỹ năng tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo
4. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi
làm bài kiểm tra.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Ôn tập kiến thức.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật làm bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
6A
6B
Sĩ số
33
31
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới : Kiểm tra 45’
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
1.Tập hợp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.Các phép
tính.
Quan hệ giữa
phần tử với
TH ,giữa TH
với TH; thứ
tự trong tập
hợp số TN
2
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Thứ tự
thực hiện
phép tính.
Cách viết tập
hợp ;Biết cách
sử dụng các kí
hiệu ;;
1
0,5
1 (2 ý)
2
Vận dụng
định nghĩa
phép chia,
phép trừ để
tìm điều kiện.
1
1
Vận dung phép
chia hết , phép
chia khơng hết
để tìm số bị
chia ,số sốchia..
0,5
1
Vận dụng
Vận dụng để
thực hiện tính giải bài tốn
giá trị biểu
tìm x
thức
1
0,25
2
0,5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4.Lũy thừa
với số mũ
tự nhiên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng sốcâu
Tổngsốđiể
m
Tỉ lệ %
Số phần tử
của tập hợp
Nhân ,chia
2 lũy thừa
cùng cơ số
Vận dụng
nhân , chia 2
lũy thừa cùng
cơ số để tìm x
1,25
1,5
1
0,5
2
1
10%
1
0,5
5%
3
3,5
35%
ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
1. Khoanh tròn trước mỗi chữ cái trước câu trả lời đúng
3
5
50%
4
3,5
35.%
1,5
2
= 20%
1,25
2,5=25
%
2,25
2
=20%
9
10
100 %
Cho tập hợp M = { 0;1;2;3;4;5 }.Cách viết nào sau đây đúng ?
C. { 3;4 } ¿ M
D. 3 ¿ M
A. { 0;1;2 } ¿
B. 5 ¿
M
M
2. Điền vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần :
.........;112 ; ....... ?
3. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Tập hợp A có bao nhiêu
phần tử ?
A. 11 phần tử
B.10 phần tử
C.12 phần tử
4. Điền vào chỗ trống trong các câu sau ?
a)Nếu a chia hết cho b thì phép chia a: b có số dư r là ............................?
b)Điều kiện để thực hiện được phép trừ : a – b là .................................?
5. Câu nào đúng ?
A
2.2.2.3 = 23
B
40
= 4
C
56 : 53 = 53
II . Phần tự luận ( 7 điểm )
Bài 1: (2đ’) Cho hai tập hợp :
A = { x ¿ N / x < 9 } và B = { x ¿ N / x = 10 }
a) Viết lại hai tập hợp Avà B bằng cách liệt kê các phần tử .
a) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống :
{ 1;2; 3}
A ;
11
B
; 10
B
Bài 2: (2đ’)
1) Điền vào chỗ trống ?
Số bị chia
100
0
Số chia
14
15
13
Thương
4
Số dư
5
2
2) Tìm x: a) ( 2 x - 20 ) .34 = 0
;
b) 6 x - 14 = 2
Bài 3: (2 điểm) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 33
b)
58 – [30 - 2. ( 135- 120 )]
x
Bài 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết : 4.2 – 3 = 13 .
---------------------Hết--------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I: Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
C
0,5
2
3
113 và 111
0,5
A
0,5
4
5
4a
r =0
0,5
II: phần tự luận ( 7 điểm )
CÂU
NỘI DUNG
1a
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5;6 ; 7; 8 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }
1b
{ 1;2; 3} ¿ A ;
11 ¿ B
;
Số bị chia
100
0
2a
Số chia
14
15
Thương
7
0
Số dư
2
0
10
4b
a>b
0,5
¿
57
13
4
5
6 x - 14 = 22
6x = 18
x =3
2b
( 2 x - 20 ) .34 = 0
2x
= 20
x
= 10
3a
a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 33 = [ 27 . ( 76 + 14 ) ] : 27
= 27 . 90 : 27 = 90
3b
a) 58 – [30 - 2. ( 135- 120 )] = 58 – (30 – 2. 15)
= 58- 0 =58
x
x
2
2 = 4 =>2 =2 => x = 2
4
B
C
0,5
ĐIỂM
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5
1
1
1