Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án toán 6 hình học tuần 11 tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.67 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 24/10/2019

Tiết: 11

§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nắm vững trên tia ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho
OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0).
- Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b, và a < b thì nằm giữa O, N.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng dụng cụ học
tập.
3. Tư duy
- Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng ngơn ngữ chính xác.
4. Thái độ
-Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực vẽ hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, phấn màu , máy chiếu, compa.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại, vấn đáp
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).


- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
01/11/2019
6A
33
01/11/2019
6B
31
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: -Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có HS1:
đẳng thức nào ?

- Bài tập: Trên 1 đường thẳng vẽ 3 điểm V, A, - Nếu điểm M nằm giữa A và B
T sao cho AT = 10cm ; VA = 20 cm, VT = 30cm. AM + MB = AB
Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại ?
Bài tập: Ta có AT + VA = VT
HS2: Muốn đo đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
(vì 10+ 20= 30)


Nên suy ra điểm A nằm giữa hai điểm
V và T.
HS2: Muốn đo đoạn thẳng AB ta đặt

thước kẻ đi qua hai điểm A và B, sao
cho vạch số O trùng với điểm A, khi
đó điểm B trùng với vạch nào của
thước thì đó là độ dài của đoạn thẳng
AB.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đặt vấn đề (1'): Chúng ta biết nếu cho trước 1 đoạn thẳng AB chẳng hạn thì tìm
được số đo (độ dài) đoạn thẳng đó lớn hơn số 0. Bây giờ ta xét vấn đề ngược lại:
Nếu cho trước 1 số > 0 , vẽ 1 đoạn thẳng có số đo bằng độ dài cho trước đó làm
thế nào (Vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia OX như thế nào?) Bài hôm nay giúp
chúng ta giải quyết vấn đề đó.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (10’)
- Mục đích: Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng khi biết
độ dài cho trước.
- Phương pháp: Vấn đáp, làm việc cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
- GV: Giới thiệu dụng cụ để vẽ là
Ví dụ 1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn
thước thẳng có chia khoảng và compa thẳng OM có độ dài bằng 2cm.
- HS: Nghe gv giới thiệu, ghi nhớ
- Dụng cụ: thước thẳng có chia
- GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân khoảng mm
các công việc sau:

- Cách vẽ : (Sgk/122)
- Vẽ tia Ox bất kỳ
- Dùng thước thẳng có chia khoảng để
vẽ điểm M trên tia Ox sao cho O
M = 2cm
Nhận xét: (Sgk/122)
- Nói cách làm
Ví dụ 2:Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn
- HS: Thực hiện nhiệm vụ, 1 hs đứng thẳng CD sao cho CD = AB
tại chỗ trình bày
Cách vẽ : SGK/123
- GV: Ghi bảng
A
B
//
- GV: Nhấn mạnh: Muốn vẽ 1 đoạn
thẳng thì phải biết hai đầu mút của
//
y
C
D
đoạn thẳng. Mút O đã biết, ta chỉ vẽ
tiếp mút M
- GV: Hướng dẫn học sinh cách
đoạn thẳng OM bằng compa


(vừa hướng dẫn vừa thực hành)
- HS: Theo dõi và làm theo GV
Bài58/SGK/T124

- GV:Trên cùng tia Ox với 2 cách vẽ Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm?
khác nhau, em có nhận xét gì về điểm
x
A
B
M vừa vẽ.
- HS: Vẽ được 1 điểm M để
3,5 cm
OM = 2cm
- GV: Chốt lại: Cho trước một đoạn
thẳng OM có độ dài a ( a bất kỳ) bao
giờ ta cũng vẽ được điểm M sao cho
OM = a bằng cách ... (GV nêu cách vẽ
như ví dụ 1)
- GV: Ghi nhận xét và yêu cầu nhắc
lại nhận xét
- HS: Nhắc lại nhận xét và ghi bài
- GV: Nêu ví dụ 2: Vẽ 1 đoạn thẳng
bằng đoạn thẳng cho trước ta làm như
thế nào?
- HS: Đọc ví dụ 2 (Sgk/122)
- Nêu cách vẽ CD dựa vào VD1
+ Vẽ tia Cx bất kỳ
+ Đo độ dài đoạn AB ( chẳng hạn m
(cm))
+ Đặt cạnh của thước trùng với tia
Cx, vạch 0 trùng với C
+ Điểm D trùng với vạch m (cm)
- GV: Ngoài cách vẽ trên ta cịn dùng
compa đề vẽ.

- GV: Trình bày như Sgk/123
- HS: Theo dõi và làm theo hướng
dẫn của GV
- GV: Cho HS làm bài58/SGK/T124:
Bài58/SGK/T124:
- GV: Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5cm.
Nói cách vẽ
- HS: 1 HS lên bảng thực hiện, dưới
lớp làm vào vở.
- GV: Đặt vấn đề: Ta đã biết cách vẽ
1 đoạn thẳng trên 1 tia. Vậy để vẽ 2
đoạn thẳng trên cùng 1 tia ta làm như
thế nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


Hoạt động 2: Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia (8’)
- Mục đích: HS biết được trên tia Ox nếu OM < ON thì M nằm giữa O và N.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hoàn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia:
2. Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia
- GV: Nêu VD và tóm tắt lên bảng
Ví dụ:
- HS: Lên bảng thực hiện
Trên tia Ox hãy vẽ OM = 2cm.

- HS: Còn lại cùng thực hiện vào vở
ON = 3cm
- GV: Có nhận xét gì về vị trí của 3
Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm
điểm (đầu mút của các đoạn thẳng)
giữa 2 điểm còn lại
- HS: Suy nghĩ- trả lời tại chỗ
Cách vẽ : SGK
- GV:Nêu trên tia Ox có OM = a,
N
M
O
x
ON = b, 0 < a < b có kết luận gì về vị
trí các điểm O, M, N
M nằm giữa O và N vì OM < ON
- HS:Trả lời tại chỗ
(2cm < 3cm)
Nhận xét
a
M

O

N

x

b


0 < a < b  M nằm giữa O và N
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
- Mục đích: Cho HS luyện tập một số bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
3. Luyện tập:
3. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 1:
- GV:Chiếu đề bài tập 1
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 4cm
- HS: Lên bảng thực hiện, mỗi Hs
ON = 5cm bằng 2 cách
làm 1 cách
C1: Dùng thước thẳng có độ dài
- HS: Còn lại cùng thực hiện vào vở
C2: Dùng compa và thước thẳng.
- GV:Cho Hs nhận xét kết quả của 2
6cm
cách vẽ (bằng thước thẳng và com pa)
x
M
O
N
- HS: Trả lời tại chỗ

4cm
- GV:Hãy nêu vị trí của 3 điểm O, M,
N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Nhận thấy
Tại sao?
M là điểm nằm giữa O và N
- HS: Điểm M nằm giữa 2 điểm O, N
Vì OM < ON (4cm < 6cm)
vì OM < ON (hay 4cm < 5cm)


- GV: Bổ sung và chốt.
- HS:Ghi bài.
- HS:Tiếp tục chiếu đề bài 54 /124
SGK
Bài54/SGK/T124:
- HS:Đọc to đề bài
- GV: Có nhận xét gì về 2 đoạn AB
và BC
- HS:Dự đốn AB = BC
- GV: Giải thích tại sao AB = BC?
- HS:Thảo luận theo nhóm và trình
bày vào bảng nhỏ
- GV: Kiểm tra bài làm 1 số nhóm
- HS:Đại diện 1 nhóm trình bày tại
chỗ
- GV: Chốt lại vấn đề bằng cách
hướng dẫn Hs bước đầu tập suy luận
- HS:Ghi vào vở cách giải thích bằng
cách dùng lập luận


Bài54/SGK/T124
O

A

B

C

x

* Vì OB =5cm,OC= 8cm nên OC >
OB
 B nằm giữa O và C
nên OB + BC = OC
BC = OC – OB
hay BC = 8cm – 5cm = 3cm
* Vì OA = 2cm; OB = 5cm OB > OA
 A nằm giữa O và B
nên OA +AB = OB
AB = OB – OA
Hay AB = 5cm – 2cm = 3cm
Vậy: BC = AB

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Củng cố (4’)
- Nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng trên tia bằng 2 cách:
+ Dùng thước thẳng
+ Dùng thước thẳng và compa

5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (bằng 2 cách )
- Làm các bài 53  59 SGK/124
- Đọc trước bài §10: Trung điểm của đoạn thẳng.



×