Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án toán 6 hình học tuần 8 tiết 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 01/10/2019

Tiết: 8
§7.ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
- Hiểu tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
và ngược lại .
- Biết trên tia Ox có một điểm M sao chho OM = m
- Biết trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.
-Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài
tốn đơn giản.
3. Tư duy
- Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
4. Thái độ
- HS có ý thức đo, vẽ, tính tốn cẩn thận, chính xác.
5. Các năng lực cần đạt
- Năng lực vẽ hình.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, sgk ...
- HS:Một số loại thước dây, thước gấp ...
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp
- Phương pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán,
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận.


- Luyện tập, thực hành
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).
- Hồn tất nhiệm vụ.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
11/10/2019
6A
33
11/10/2019
6B
31


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
- GV:
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Vẽ một đoạn thẳng, có đặt tên
- Đo đoạn thẳng đó
Viết kết quả đo bằng ngơn ngữ thơng thường và bằng
kí hiệu.

Đáp án
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất

cả các điểm nằm giữa A, B.

A

Đoạn thẳng AB bằng 5cm
(AB = 5cm)

B


Đặt vấn đề: (1’) Ta đó biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài
hay ngắn ta phải thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện
như thế nào ? bài hôm nay ta sẽ thực hiện.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng (7’)
- Mục đích: HS hiểu độ dài đoạn thẳng là gì. Biết cách đo độ dài đoạn thẳng.
Sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng. Rèn tính cẩn thận khi đo.
- Phương pháp: Trực quan; nêu vấn đề, vấn đáp; tương tự; thực hành đo dạc.
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt Động Của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
1. Đo đoạn thẳng:
- GV: Cho đoạn thẳng AB sau:

dùng thước đo khoẳng cách hai điểm A, B ?
- HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.

- GV: Nhận xét:
khoảng cách hai điểm A, B là 5,00 cm, khi đó người

ta nói đó cũng chính là độ dài đoạn thẳng AB.
kí hiệu: AB = 5,00 cm.
đơn vị: mm, cm ,dm, m, km, inch.
- HS: Chú ý nghe giảng.
- GV: Tìm độ dài một cạnh của một quyển sách .
- HS: Thực hiện.
- GV: - độ dài của đoạn thẳng là gì ?.
- mỗi một đoạn thẳng có nhiều nhất là bao
nhiêu độ dài ?.
- điều kiện của độ dài đoạn thẳng là gì?.
- HS: Trả lời.
- GV: Nêu nhận xét.
Chú ý: nếu hai điểm A, B trùng nhau. khi đó:
khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 0.

1. Đo đoạn thẳng:
Ví dụ:

ta đo được:
khoảng cách hai điểm A, B là 5,00 cm, khi đó người
ta nói đó cũng chính là độ dài đoạn thẳng AB.
kí hiệu: AB = 5,00 cm.
đơn vị: mm, cm ,dm, m, km, inch,…

Nhận xét:Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài
đoạn thẳng là một số dương.

Hoạt động 2: so sánh hai đoạn thẳng. (19’)
- Mục đích: Biết cách so sánh hai đoạn thẳng. Đổi đơn vị đo độ dài inch ra mm.
Rèn tính cẩn thận đo và so sánh.

- Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp; tương tự; thực hành đo đạc.


- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ.
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung Ghi Bảng
2. So sánh độ dài:
- GV: Cho các đoạn thẳng sau:

2. So sánh độ dài:
Ví dụ: So sánh các đoạn thẳng sau:

So sánh các đoạn thẳng nêu trên ?.
- GV: Gợi ý để so sánh các đoạn thẳng nêu trên ta
cần làm gì ?.
-HS: Để so sánh các đoạn thẳng với nhau ta cần tìm
độ dài của các đoạn thẳng đó, rồi so sánh độ dài các
đoạn thẳng đó với nhau.

ta thấy:
AB = CD = 4,84 cm. EG = 6,18 cm.
do đó : AB = CD. AB < EG;
CD < EG
- GV: Nhận xét và khẳng định :
so sánh hai đoạn thẳng bất kì, chính là việc so sánh
đội dài của hai đoạn thẳng đó với nhau.
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
B


A

suy ra:
AB = CD
AB < EG
CD< EG
Kết luận: Khi so sánh các đoạn thẳng với nhau ta
phải căn cứ vào độ dài của các đoạn thẳng đó.
?1
a,

G

D

C

Giải:
Ta có:

E

H
K

I
F

b,


Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài rồi
đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
b, so sánh hai đoạn thẳng EF và CD
- HS: Hoạt độngtheo nhóm lớn.
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
học sinh đọc yêu cầu ?2/sgk/ 118.
- HS : Hình 42a là thước dây.
Hình 42b là thước gấp.
Hình 42c là thước xích
- GV: - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3

4. củng cố (10’):
Bài42/SGK/T119:

AB = IK = 2,80 cm;
GH = EF = 1,70 cm

a

EF < CD

?2.
hình 42a là thước dây.
hình 42b là thước gấp.
hình 42c là thước xích
?3.
Ta có: 1 inch = 25,00 mm



Đo: ab = ac
b

c

Bài43/SGK/T119
sắp xếp các đoạn thẳng AB, BC, CA
trong hình 45 theo thứ tự tăng dần:
AC < AB< BC
- Treo bảng phụ bài tập:
Bài tập 1: Cho các đoạn thẳng sau :
B

A

C

M

E

F
D

H

N

a) Hãy xác định đọ dài của các đoạn thẳng.
b) Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần.

- Gọi HS lên bảng phụ đo độ dài các đoạn thẳng và sắp xếp.
- Gọi HS nhận xét và chốt đáp án
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài cũ: đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập về nhà: 40, 41, 42, 45 sgk
- Đọc trước bài 8: khi nào thì AM + MB = AB ?

K



×