Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

giao an 5 tuoi cac chu de moi nhat nam 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.34 KB, 63 trang )

CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thêi gian thùc hiÖn: 4 tn
- Tõ ngày 11/12/2017- 5/1/2018
CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH

CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG

CHIM - CÔN TRÙNG


Chủ đề nhánh 1.


Thời gian thực hiện : Từ 11/12 đến 15/12/2017

1/ Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết: Quan sát, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai con vật theo
những dầu hiệu rõ nét. Biết phân biệt các nhóm con vậtthro các dầu hiệu đặc trưng
về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.
- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và cin vậtvới môi trường sống, với vận động hoặc
cách kim n ca chỳng.
- Biết ăn các loại thức ăn từ động vật. Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt,
cá đối với sức khoẻ con ngời.
Có thói quen , hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc vói con
vËt.
- NhËn biÕt 1 sè con vËt nguy hiĨm vµ cách phòng tránh.
- Bit k chuyn v cỏc con vt. Phát triển óc sáng tạo và tính ham hiểu biết.
- Yêu quý con vật, mong muốn được chăm sóc và có một số kĩ năng, thói quen chăm
sóc, bảo vệ vật ni


2/CHUẨN BỊ
- Lớp trang trí theo chủ đề thế giới động vật
- Băng video về một số con vật sống dưới nước
- Tranh ảnh về mốt số con vật sống dưới nước
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi
- Một số bài hát, bài thơ nói về các con vật sống dưới nước
- Giấy A4 và một số sản phẩm tạo hình về con vật sống dưới nước
- Hình ảnh về các con vật để trẻ làm sách về các con vật sống dưới nước


- Làm bổ xung một số đồ dùng phục vụ cho bài dạy như :làm mũ động vật, khâu
các con vật bằng xốp, phơ tơ hình ảnh các con vật…….
3/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Tên
Thứ
hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ sáu
năm
động
Đãn trẻ
- Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuụi trang trớ cỏc gúc.
Trẻ trò - Trao i với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật
chuyện nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích.
Điểm - Trị chuyện với trẻ về các con vật ni mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.
danh
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Thể dục + Hơ hấp 1: gà gáy ị ó o...

+ Tay 3: tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khửu tay( ngón tay để trên
vai)
+ Chân 1: ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Lưng bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón
chân...
+ Bật 2: bật tách chân khép chân
Kết hợp với lời bài hát “ thật đáng yêu”. “ Rửa mặt như mèo ” “Gà
trống, mèo con và cún con...”...
PTTC PTNT
Thể dục
Mtxq
Bật sâu
25 - 30cm Tìm hiểu
Hoạt
một số con
động
vật ni

trong gia
chủ đích
đình

PTNN
Lqcc: b,
d, đ

PTTM
Âm nhạc
Chú mèo
con

Nghe hát Gà
gáy
Chơi
Nghe tiếng
kêu tìm
con vật

TCKNXH
Trị chuyện về
chăm sóc và có một
số kỹ năng, thói
quen bảo vệ vật
ni.Nhận biết dấu
hiệu mắc bệnh của
con vât và cách
phòng tránh


Chơi
ngồi
trời

- Quan sát : con mèo, con chó,con thỏ…..
- Trị chơi vận động : mèo và chim sẻ
- Chơi tự do :vẽ các con vật ni trong gia đình bằng phấn, nhặt lá làm
các con vật, vẽ con vật bằng nước lên sân , ………

Chơi ở
các góc


1. phân vai :“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phịng khám bác sĩ
thú y...
* Dự kiến chơi:
- Bán hàng: bán các con vật nuôi – bán thức ăn cho vật nuôi.
- Bác sĩ thú y khám bệnh cho gia cầm, gia súc.
- Nấu ăn: chế biến các thực phẩm tổ chức bửa ăn cho các chú công
nhân, bé tập làm nội trợ.
2. Xây dựng: Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng. lắp ghép xích đu cầu
trượt có hình dạng cá con vật
* Dự kiến chơi:
- Các chú công nhân xây dựng trại chăn ni có chuồng ni gia súc,
gia cầm, ao cá … bố trí cảnh quan đẹp mắt.
3. Góc học tập :Tô, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.
* Dự kiến chơi:
- Cháu xem tranh về các con vật.
- Xem truyện tranh về các động vật số trên cạn, dưới nước.
- Tô chữ in mờ.chơi TCHT “đất biển trời”
4. Góc nghệ thuật
- Vẽ, nặn , xé dán các con vật. Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các
con vật nuôi.
- Làm con vật bằng lá.
* Dự kiến chơi:
- Cháu nặn các con vật gần gũi.
- Dùng lá cây làm con trâu, chim gà …
- Biểu diễn các bài hát, bài thơ vế chủ điểm thế giới động vật.
5. Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây
Đong nước
* Dự kiến chơi:
- Chơi với nước: đong nước vào chai và đếm số lượng chai.



Chơi và
hoạt
động
theo ý
thích

- Chăm sóc cây: tướicây, tỉa cành lá khơ
Dạy trị chơi ”mèo và chim sẻ
Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề nhánh
Bình xét bé ngoan
Vệ sinh tự phục vụ và vệ sinh mơi trường nhóm lớp

Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2017
I. Hoạt động học: LVPTTC
Tên đề tài :
Bật sâu 25cm – 30cm
1/ Mục đích.
- Kiến thức: Trẻ biết nhún bật nhảy sâu sâu 25- 30 cm, tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi
bàn chân , và Giữ thăng bằng ngay sau khi chạm đất .
Biết chạm đất bằng mũi bàn chân đến cả bàn chân
- Kĩ năng: Luyện kỷ năng bật nhảy sâu .Rèn kĩ năng vận động của đơi chân
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi tập.
2/ Chuẩn bị.
Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Bục nhảy cao 25-30 cm - 1 dây thừng
-Tích hợp: Mơn : âm nhạc; THMTXQ.
3. Tiến hành
Hoạt động của cơ


Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1
Trị chuyện:
Cơ hỏi: Muốn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
Cơ nói: Ngồi tập thể dục ra chúng ta cần ăn uống đầy đủ
- Tập thể dục
chất và sức khỏe rất cần thiết cho mọi người. Có sức khỏe
tốt mới làm được nhiều việc.
- Ngồi ăn uống đủ chất thì cc phải làm gì ?
- Cc tập thể dục vào lúc nào ?
Hoạt động 2
1.Khởi động: Cho trẻ chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”, cơ - Trẻ chơi theo hiệu lệnh
của cơ
đóng vai Cảnh sát giao thơng, sử dụng tín hiệu đèn xanh,
đỏ để trẻ làm các xe chạy chậm, chạy nhau và biết dừng lại
theo tín hiệu.
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:


Tập các động tác kết hợp với bài thật đáng yêu
b.Vận động cơ bản: Bật sâu 25cm.
- Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau. Ở giữa đặt nghế
nghe cô hướng dẫn và xem cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu lần 1 : tập hồn chỉnh, chính xác động tác
- Cơ làm mẫu 2 lần kết hợp giải thích: cơ đứng trên bục
nhảy 2 tay chống hông 2 chân nhún khuỵun gối dùng
sức mạnh để bật nhảy sâu xuống đát 2 chân chạm dất
nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân

- Cô tập lần 3 :tập mẫu với từng hàng
- Cô mời 2-3 trẻ khá lên thực hiện
Hoạt động 3
- Trẻ thực hiện:
- Từng nhóm bước lên và bật xuống, đi tiếp đến ghế khác
và đọc tiếp.
- Cô quan sát chú ý sưa sai và khen thưởng kịp thời.
c.Trị chơi: Kéo co.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Chia trẻ làm 2 đội có số trẻ bằng nhau và ngang sức
nhau, cho trẻ thi đua giữa 2 nhóm.
- Cơ nhận xét tiết học
- Củng cố :Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập
3.Hồi tĩnh:
Cô trẻ làm “chim mẹ chim con”.đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
vừa đi vừa hát bài ‘’chim mẹ chim con’’

- Trẻ tập các động tác thể
dục
- Trẻ quan sát cô làm
mẫu
- Trẻ tập

- Lần lượt từng trẻ lên
tham gia thực hiện bài
tập

-Trẻ chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3

vòng và hát bài chim mẹ
chim con

II. Chơi và hoạt động theo ý thích
Cho trẻ chơi TC dân gian Mèo đuổi chuột
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................


..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung...
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2017
I. Hoạt động học: LVPTNN
- LÀM QUEN CHỮ B, D, Đ

1. Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng rõ chữ b,d,đ.
2.Kĩ năng:
- Cháu chơi thành thạo các trị chơi
3.Thái độ:
- Tham gia tích cực.
2. Chuẩn bị:
- Tranh đàn bò, đàn dê, Thẻ chữ b,d,đ to, băng từ.
- Tranh cá diếc, con bò, con dê, cá đuối.
- Hoa màu đỏ, vàng, cam.
4.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cơ
 Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ về các con vật
ni trong gia đình, nơi sống, thức ăn, vận động..
hoặc thông qua câu chuyện gắn với chủ đề...

Hoạt động cháu

 Hoạt động 2: Làm quen chữ b , d, đ
- Anh hoạ sĩ tí hon vẽ được bức tranh gì ?
- Cơ gắn tranh lên cho trẻ xem và đọc từ.
- Cơ đính từ đàn bị đàn dê.
- Cơ vừa đính từ đàn bị đàn dê có giống từ trong
- tranh đàn bị, đàn dê.
tranh khơng ?


- Mời trẻ lên gỡ chữ chưa học.

- Còn lại các chữ học rồi bạn nào cho cô biết.
- Bạn nhặt nhiều chữ chưa học trong đó có nhóm chữ
b,d,đ mà hôm nay cô sẽ dạy con làm quen. ( cô gỡ
tranh xuống).
 Làm quen chữ b
- Cô đưa chữ b lên và giới thiệu đây là chữ b in
thường, đây là chữ b viết ( cô gắn lên bảng).
- Cô phát âm 3 lần.
* Cấu tạo chữ b gồm 1 nét sổ thẳng bên phải nét cong
bên trái.
* Cho trẻ tạo dáng chữ b.
 Làm quen chữ d
* Cô gắn chữ d lên và giới thiệu: đây là chữ d in
thường và đây là chữ d viết.
- Cô phát âm 3 lần.
- Cơ cho trẻ nói cấu tạo chữ d.
- Cô cho trẻ tạo dáng chữ d.
 So sánh: chữ b và d.
- Giống nhau: có nét sổ thẳng và nét cong.
- Khác nhau: chữ b có nét sổ thẳng bên tay trái, chữ d
nét sổ thẳng bên phải.
 Làm quen chữ d
* Giới thiệu chữ đ. Cô phát âm 3 lần.

- trẻ đồng thanh từ.
- trẻ quan sát.
- dạ giống.
- chữ đ, n, b, đ,n.
- trẻ đọc a,o,a,ê.
- trẻ quan sát.


- lớp phát âm 2 lần, bạn
trai, bạn gái, cá nhân phát
âm.
- cô cho 1 trẻ nhắc lại.
- trẻ tạo dáng.

- Lớp phát âm, tổ, cá nhân
phát âm.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ tạo dáng.

- Cháu nêu nhận xét
- Cấu tạo chữ đ gồm 1 nét cong trái và nét sổ thẳng
bên phải, phía trên có nét ngang ngắn.
* So sánh : d và đ.
- Giống nhau: nét cong và nét sổ thẳng.
- Khác nhau: chữ d khơng có nét ngang, chữ đ có nét
ngang.
 Hoạt động 3: Trị chơi: thi đọc nhanh
- Cháu đọc chữ nhanh , chậm theo tay chỉ của cô.
- Cô quan sát tuyên dương.

- lớp phát âm 2 lần, tổ, cá
nhân phát âm.
- cho 2 trẻ nhắc lại.

- trẻ nhận xét.



 Hoạt động 4: Trò chơi: nhận chữ b,d,đ qua tranh.
- Con học giỏi anh hoạ sĩ tặng quà vậy con xem q
gì?
- Anh tặng tranh gì ? Cơ lần lượt giới thiệu từng tranh
và từ
 Hoạt động 5: Cô cho trẻ quan sát trại chăn nuôi.
- Khu bên trái có những con vật gì ?
- Phía dưới có băng từ như con bò, con dê, cá diếc, cá
đuối.
- Con đếm xem có mấy băng từ và bên phải cũng có
4 con vật có 4 băng từ.
- Trời tối rồi cơ gỡ chữ b,d,đ. Sáng rồi băng từ cịn
thiếu chữ cái. Bây giờ thi đua gắn chữ cái vào băng
từ cịn thiếu chữ cái cơ mời 2 đội ( mỗi đội 4 bạn).
- Đội nào gắn nhanh và đúng được khen
- Cô kiểm tra và khen .
 Hoạt động 6: Gắn hoa vào chữ b,d,đ.
- Cơ có hoa thưởng cho 2 đội, mời 2 cháu lên thi đua
gắn.
- Hoa màu đỏ vào chữ b, hoa vàng vào chữ d, hoa
hồng vào chữ đ.
- Cô kiểm tra tuyên dương.
 Hoạt động 7: Trị chơi: thi đua nói tên con vật có
chứa chữ b,d,đ.
- Cô chia lớp làm 3 đội: đội 1: nói tên con vật có từ
chứa chữ b.
- Đội 2: nói tên con vật có từ chứa chữ d.
- Đội 3: nói tên con vật có từ chứa chữ đ.
- Cơ viết lên bảng khi 3 đội nói.
- Cơ kiểm tra đội nào nói đúng hay sai. Tuyên dương.

 Hoạt động 8: Thi đua gạch chân chữ b,d,đ.
- Cô cho 3 trẻ của 3 đội lên gạch chân b,d,đ.
- Cô kiểm tra khen
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài Chim mẹ chim con”.

- lớp, tổ.

- Cháu quan sát và tìm
chữ b, d, đ có trong từ.

- đội 1: 4 bạn trai
- đội 2: 4 bạn gái.

- 2 trẻ thi đua lên gắn hoa.

- 3 đội thi đua nói tên con
vật.
-Cả lớp cùng hát.


2 . Chơi và hoạt động theo ý thích
- Nặn các con vật gần gũi, đáng yêu theo ý thích
- Cho trẻ đọc bài thơ (Mèo đi câu cá)
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung...
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017
I. Hoạt động học: LVPTNT
Tên đề tài : Một số con vật ni trong gia đình
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a. Kiến thức:
-Trẻ biết tên gọi và biết một số đặc điểm rõ nét của một số con vật ni trong
nhà. Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi,
thức ăn, nơi sống, vận động…), biết phân nhóm, phân loại theo đặc điểm chung giữa
các con vật nuôi.
b.Kỹ năng:
-Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của
các con vật ni trong gia đình.
-Phát triển ngụn ng, m rng vn t cho tr.
c.Thái độ:
-Giỏo dc trẻ biết yêu quí các con vật , biết chăm sóc và bảo vệ những con vật
ni ở trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với con vật nuôi.



II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị cho cô:
-Một số câu đố về các con vật ni trong gia đình.
-Bài hát "Gà trống, mèo con, cún con"
-Tranh một số con vật nuôi trong gia đình.
- Một số các con vật ni làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
2.Chuẩn bị cho trẻ;
-Tranh ảnh, lô tơ và mơ hình bằng nhựa về các loại động vật ni trong gia
đình.
-Một số đồ chơi hoặc tranh về lơ tơ các con vật trong gia đình.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo
- Trẻ hát và vận động
con và cún con” và đi đến mơ hình trang trại chăn
nuôi.
-Đã đến trang chăn nuôi của bác nông dân rồi các con
thấy trang trại chăn nuôi của bác như thế nào?
-Trẻ trả lời
-Trong trang trại chăn nuôi những con vật gì?
- Trẻ kể
-Những con vật này được gọi là con vật sống ở đâu?
-Ở trong gia đình.
-Có bao nhiêu con bị, lợn?
-Trẻ đếm.
-Các bác nơng dân ni những con vật này để làm gì? - Trẻ trả lời
-Vì sao lại gọi là trang trại chăn ni?
-Vì ni nhiều loại con vật có

số lượng nhiều.
-Gia đình các con ni những con vật gì?
-Trẻ kể.
-nó giúp gì cho gia đình mình?
-Trẻ trả lời.
*Hoạt động 2:Làm quen với một số con vật ni
trong gia đình.
a.Nhận biết tên gọi, đặc điểm về cấu tạo và môi
trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình:
² Cho trẻ quan sát con gà:
- Con gà.
- Lơng vàng, mắt đen, chân
+ Đây là con gì?
vàng bé xíu…
+ Các con có nhận xét gì về con gà này?
- Khơng đẻ trứng, đi dài,
+ Gµ cã mÊy phÇn ?
chân to cao, đầu có…
+ chú gà kia đang làm gì vậy? gà con như thế nào?
- Trẻ nêu nhận xét.
+ Ni gà để làm gì?
- Lấy thịt, lấy trứng
- Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”
- Trẻ hát
² Cho trẻ quan sát con vị:t
+ Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào?
-Trẻ quan sát và trả lời câu
Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con…
hỏi, nêu nhận xét của mình về
các con vật

+ Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia


cầm?
+ Ngồi ra cịn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm
nữa?
² So sánh: Gà – vịt.
- Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào?
² Cho trẻ quan sát con chó:
- Cơ gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó
+ Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào?
Màu lơng, thức ăn…
- Cho tr bắt chớc tiếng kêu của con vật.
? Cụ gi làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên con
vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1 số
đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát như:
Cách vận động, thức ăn của nó, màu lơng tiếng kêu,
lợi ích của nó.
²Cho trẻ quan sát con mèo:
- Ai có nhận xét gì về con mèo ?
- Bạn mèo vàng có những gì ?
- Món ăn ưa thích của mèo là gì ?
- Mèo giúp ích gì cho con người ?
- Mèo đẻ ra con gì ?
Thế các con có biết mèo thuộc nhóm nào trong gia
đình ?
-Vậy sau khi chơi với mèo song các con phải làm gì ?
²Quan sát con lợn tiến hành tương tự.
²So sánh điểm giống và khác nhau của các con
vật :

-Con chã và con mèo có những đặc điểm gì giống và
khác nhau:
Vừa rồi chúng ta đã tìm được ra những đặc điểm
riêng biệt của một số bạn và chúng ta đều thấy 2 con
vật này đều có 4 chân, đẻ con thuộc nhóm gia súc và
đều được ni trong gia đình và chúng đều có ích cho
con người
b.Nhận biết lợi ích của các con vật ni trong gia
đình:
-Cho trẻ hát bài "Vật nuôi"
-Các con vật như gà, vịt,...cung cấp cho con người
sản phẩm gì?
-Con vật gì biết gáy để đánh thức bác nông dân thức
dậy đi làm?

- Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh, nhận xét.
- Trẻ trả lời

- Trẻ thùc hiÖn
- Trẻ chú ý lắng nghe và trả
lời câu hỏi

-Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh

-Trứng, thịt.
-Con gà trống.

-Để kéo, cày, bừa.


-Người ta ni trâu bị để làm gì?
-Các con vật như lợn, thỏ, cung cấp cho con người
sản phẩm gì?
-Người ta ni chó mèo ở trong nhà để làm gì?
-Khi gia đình các con ni các loại gia cầm thid bố
mẹ các con phải chú ý điều gì?
-Thế sau khi tiếp xúc vơi các con vật nuôi phải rửa
tay như thế nào?

-Thịt.
-Để trông nhà, bắt chuột.
-Phải cho các con vật ăn và
uống nước đầy đủ, phải tiêm
phòng và vệ sinh chuồng trại
-Bằng xà phòng.

* Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
² Trị chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo. - Trẻ chơi phân nhóm, phân
loại
- Nhóm gia súc – gia cầm.
- Đẻ trứng – đẻ con
- 4 chân – 2 chân
² Trị chơi: “Thi ai nhanh”
- Cơ chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ những
con vật khơng cùng nhóm.
- Trẻ chơi thi đua nhau.

Nhóm gia súc, nhóm gia cầm.
Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con vật
nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những con vật
khơng cùng nhóm.
*Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xột, chuyn hot
ng:
-Trẻ chơi
-Cho tr bt chc to dỏng cỏc con vật theo bài
hát"Vật nuôi"
II. Chơi và hoạt động theo ý thích
- Chơi theo ý thích với đồ chơi trong lớp, sách tranh truyện có trong chủ đề...
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


- Một số điều chỉnh bổ xung...
….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017

I. Hoạt động học: LVPTTM
Tên đề tài : - Dạy hát : Chú mèo con
- Nghe hát : Gà gáy
- T/c Nghe tiếng kêu tìm nhanh con vật
1/ Mục đích.
- Kiến thức: Nớ tên bài tên lnaf điệu vùng miền dân ca , hiểu nội dung bài hát : chú
mèo con có bộ lơng trắng tinh rất đáng yêu em rất yêu quý chú mèo con .
- Kĩ năng: Hát rõ lời, biết thể hiện điệu bộ, Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
chậm bài “ Chú mèo con’’
- Thái độ: Trẻ thích học âm nhạc, mạnh dạn khi biểu diễn hứng thú nghe cô hát
2/ Chuẩn bị.
Tranh minh họa; Mũ mèo; tivi, đầu quay,nhạc bài chú mèo con
Tích hợp: Mơn LQVH; THMTXQ.
3/ Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1 : Cô và trẻ cùng nói chuyện về những con
vật gần gũi (Nói tên gọi, ích lợi, cách chăm sóc).
Hoạt động 2: Hát vận động “chú mèo con “
Đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”.
- Cơ nói: Nhà các cháu có ni mèo khơng? Mèo con
rất dễ thương, nó đang ngủ đấy, các cháu hãy kêu
meo meo để đánh thức nó dậy nhé.
- Cơ hỏi: Mèo dậy chưa?
- Cô hát lần 1 :
- Cô hát lần 2 :đàm thoại về nội dung bài hát
+ cô vừa hát cho cc nghe bài hát gì ?
+ trong bài hát có nhắc đến con gì ?
+ Chú mèo con trông như thế nào?
+ Mèo là động vật sống ở đâu ?
+ mèo kêu ntn ?

+ chúng mình cùng làm những chú mèo kêu nào.
 Giáo dục trẻ yêu q chăm sóc và bảo vệ các con
vật ni

Hoạt động của trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ đọc.
Trẻ kêu “Meo meo”
Trẻ trả lời.
- Chú mèo con
- chú mèo rất đáng u, có
bộ lơng trắng tinh …
Sống trong gia đình
Meo meo


- Cơ nói: Các con hát bài “Chú mèo con ” nhé.
- Trẻ hát: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cả lớp
hát, thi đua giữa nhóm bạn trai và nhóm bạn gái, cá
nhân.
Nghe hát “gày gáy le te”
- Gà trống thường gáy như thế nào?
- Có một chú gà trống lại gáy le te đấy không biết chú
gà trống đó ở đâu các con nghe bài hát dân ca gà gáy
le te – dân ca vùng dân tộc Cống khao nhé
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Gà gáy” dân ca Cống – Lai
Châu.
- Cô hát chậm, thể hiện tình cảm qua bài hát (2 lần).
- Mở tivi, nhạc bài hát gà gáy le te cho lớp nghe, kết
hợp làm động tác minh họa.

Cơ khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cơ
Hoạt động 3
- Trị chơi “ Nghe tiếng kêu tìm con vật”
- Cơ giải thích luật chơi, cách chơi, chơi thử, cả lớp
cùng chơi.
Kết thúc Đọc bài thơ “Con mèo trèo cây cau”.

Trẻ làm điệu bộ.
Trẻ đọc cùng cơ.
- gáy ị ó o…
Trẻ lắng nghe cô hát

Trẻ hát và vận động cùng cô

Tre tham gia chơi

II. Chơi và hoạt động theo ý thích
- Chơi với đồ chơi ngồi trời theo ý thích, chơi ngồi sân vận động....
- chơi các trò chơi dân gian, trò chơi có luật do trẻ tự chọn trị chơi...
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung...
….
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2017
I. Hoạt động học: LVPTTCKNXH
Tên đề tài : PTKNXH: Trò chuyện về chăm sóc và có một số kỹ năng, thói quen bảo
vệ vật ni. Qúa trình phát triển của các con vật ni.
1/ Mục đích.
- Kiến thức: trẻ biết một số vật ni trong gia đình, biết cơng việc chăm sóc một
số con vật, biết q trình phát triển của vật ni, biết cách chăm sóc và nhận
biết dấu hiệu bị bệnh của một số con vật ni và cách phịng ngừa để đảm bảo
sức khỏe
- Kĩ năng: có kỹ năng tham gia vào một số hoạt động chăm sóc các con vật gần
gũi , kĩ năng nhận biết dấu hiệu bệnh và đề phòng để đảm bỏa sức khỏe
- Thái độ: giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc một số con vật ni trong gia đình,
khơng lại gần và chơi với các con vật khi chúng mắc bệnh
2/ Chuẩn bị.
- Tivi, đầu quay, băng hình VDEO về các con vật ni trong gia đình, một số dấu
hiệu của các con vật bị ốm , băng vdeo về cách sử lí gia súc gia cầm khi
- tranh ảnh về các con vật khỏe mạnh- con vật mắc bệnh
- - Bặng
3/ Tiến hành.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1 :Đàm thoại về chủ đề
- Tuần này chúng mình đang khám phá chủ đề gì ? Chủ đề thế giới động vật
- Con hãy kể về chủ đề cho cô và các bạn cùng
nghe nào ?
Gà, vịt, lợn, mèo
- Nhà con có ni các con vật gì ?
,chó……
2. Hoạt động 2 :
Cơ cùng trẻ xem đoạn băng về các con vật nuôi trong gia
đình và cách chăm sóc các con vật
- Chúng mình vừa được xem đoạn băng gì ?
Trẻ kể tên các con vật
- Trong đoạn băng có những con vật nào?
trong đoạn băng
- Con hãy kể tên các con vật ?
- Con mèo thường ăn gì vậy cc ?
- Ăn cơm cá ạ
-Hàng ngày con thường làm gì để chăm sóc con mèo - Cho mèo ăn
Trẻ đọc đồng dao “con mèo mà trèo cây cau ?
Trẻ đọc đồng dao
- Trong đoạn băng cịn có con gì nữa ?
Con gà
- Con gà thường ăn gì ?
- Hàng ngày con có giúp mẹ cho gà ăn khơng ?
- Ăn thóc, gạo, cơm
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật ,giúp gia đình - Có ạ


chăm sóc các con vật . Cơ cho trẻ biết con vật bình

thường rất đáng u có thể đến gần chơi đùa với
chúng được , nhưng khi con vật bị ốm, bị mắc
bệnh chúng là nhữn tác nhân rất dễ gây nguy hại - Trẻ trả lời
đến sức khỏe cho con người như dịch cúm gia
cầm ở gà vịt, ..dịch bệnh tai xanh ở lợn, bệnh dại ở Khơng ạ
chó mèo ….rất nguy hiểm …
- Cô mở băng về những con vật bị mắc các dịch
bệnh cho trẻ xem
- Trẻ quan sát
- Đối với những con vật không may mắc bệnh chết
thì gia đình chúng mình phải làm ntn ?
- Trẻ trả lời
- Chúng mình có được đến gần các con vật đó
khơng được chạm vào con vật ….
3.Hoạt động 3: Nhận biết những con vật khỏe- con vật
bị bệnh qua tranh ảnh
4. Hoạt động 4 : Hát vận động các bài hát về các con
vật nuôi
II. Chơi và hoạt động theo ý thích
- Lao động vệ sinh mơi trường nhóm lớp, lau chùi đồ dùng đồ chơi...
Đánh giá cuối ngày
- Sĩ số lớp :…….. Số trẻ đi học …… Số trẻ nghỉ học : ………
- Lí do nghỉ học:…….………………………………………………………….
+ Tình trạng sức khoẻ:
.....................................................................................................................................
+ Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
+ Kiến thức, kĩ năng

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Một số điều chỉnh bổ xung...
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thực hiện từ ngày: 18/12/2017 đến ngày 22/12 năm 2017


CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô:
- Cô và bé cùng làm một số đồ dùng về các con vật sống dưới nước
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề nhánh“Động vật sống dưới nước”
như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tun truyền.
-Đồ dùng mơn tốn: các nhóm con vật sống dưới nưới, số từ 1-8
-Tranh các con vật sống dưới nước có chứa chữ cái b,d,đ, m, n, l thẻ chữ to l,n,m
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ
đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ thơ :Nàng tiên ốc.
- Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước
2)Chuẩn bị của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi về các con vật sống dưới nước
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....

- Các dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre, trống...
- Tranh lô tô về các con vật sống dưới nước
-Các nhóm con vật sống dưới nước để xung quanh lớp, các thẻ số từ 1-8.
-Tranh ảnh,sách,báo cũ cho trẻ làm thành sách về các con vật sống dưới nước.

3/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Tên

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu


hoạt
động
Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
Trò
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước.
chuyện
- Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc
Điểm
trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh.
danh
- Cô điểm danh trẻ.

- Hô hấp : Thổi nơ bay. Tập kết hợp với bài hát cá vàng bơi, tôm cá cua thi
Thể dục
tài…
- Tay
: 2 tay đưa ra trước lên cao.
- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
- Bụng : Đứng quay người sang bên 900.
- Bật
: Bật tại chổ.
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
TCKNXH
Trèo lên
Thơ: Nàng
Tạo hình
- Làm thế
Đếm đến 8
xuống thang
Cắt dán con
nào để con
Tiên Ốc
nhận biết
cá( mẫu)
vật sống và
Hoạt
phát triển
động
nhóm đồ vật

được trong

trong phạm vi
nước
chủ đích
8

Chơi
ngồi
trời

- Quan sát : Một số con vật sống dưới nước : Tôm , cua , cá , ốc …..
- Chơi vận động: Thả đỉa ba ba
- T/ chơi tự do : chơi xếp ao cá bằng hạt sỏi, vẽ ao cá bằng phấn , in hình con
cá , con tôm , hát và vận động: “ Cá vàng bơi
- Trẻ chơi theo khả năng ý thích của trẻ

* Gãc phân vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc,
nấu ăn
Chi ý
thớch c, Dự kiến tình huống chơi:
cỏc gúc - Đóng vai các thành viên trong gia đình đi mua bán các loại thực phẩm
- Cửa hàng bán các loại hải sản, các con vật sống dới nớc
- Chơi chế biến các món ăn
* Góc xây dựng: Xây ao thả cá, lắp ghép h×nh con vËt sèng díi níc…
c, Dù kiÕn t×nh hng chơi:
- Trẻ biết xây ao thả cá lắp ráp hình c¸c con vËt sèng díi níc…
* Gãc nghƯ tht: - Chơi hoạt động theo ý thích, tô màu, di màu, cắt, dán, vẽ,



nặn hình các con vật sống dới nớc
- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát,
đóng kịch về các con vật sống dới nớc
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Chơi lô tô các con vật, phân nhóm các con vật theo môi trờng sống
- Trẻ xem tranh, làm sách tranh về các con vật
- Cắt dán các con vật sống dới nớc theo số lợng
* Góc học tập - sách: - Xem sách tranh, làm sách về các con vật sống dới nớc, xem ảnh, kể chuyện về các con vật sống dới nớc, kể chuyện sáng tạo theo
tranh, làm sách về các con vật
- Phân loại các con vật, chơi nhận biết số lợng trongh phạm vi 8. Phân loại
khối vuông, khối chữ nhật, so sánh kích thớc của 3 đối tợng
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Chơi lô tô các con vật, phân nhóm các con vật theo môi trờng sống
- Trẻ xem tranh, làm sách tranh về các con vật
- Cắt dán các con vật sống dới nớc theo số lợng
* Góc thiên nhiên: - Trẻ bắt chớc ngời lớn kĩ năng đơn giản chăm sóc con vật
c, Dự kiến tình huống chơi:
- Trẻ chăm sóc các con vật, quan sát các con vật, bể cá
- Đào ao, đắp núi quan sát 1 số cây cảnh, chăm sóc cây
Chi và - Biểu diễn văn nghệ
hoạt
động - Làm vệ sinh lớp và vệ sinh tự phục vụ
theo ý
thích - Chơi các trò chơi: Thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột, mèo và chim sẻ....
- Lao động vệ sinh nhóm lớp, lau chùi đồ dùng đồ chơi….

Thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2017
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC
Tên đề tài : Trèo lên xuống thang
1/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Kiến thức: Trẻ biết biết trèo lên xuống thang, phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Kĩ năng: - Trẻ thực hành kĩ năng trèo lên xuốn thang nhẹ nhàng
- Rèn luyện tính khéo léo và nhẹn của trẻ. Rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật.
2/ CHUẨN BỊ.
Thang leo, sân sạch thoáng mát.



×