Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 9- TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.62 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 31/10/2019
Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)

Tiết 11

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức – Giúp học sinh hiểu được biểu hiện năng động, sáng tạo; ý nghĩa và
cách rèn luyện năng động, sáng tạo.
- Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác ...
2. Kĩ năng
- Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và những người khác vì những biểu hiện của
tính năng động, sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người xung
quanh.
3. Thái độ
- Hình thành ở học sinh nhu cầu về ý thức rèn luyện tính năng động, tính sáng tạo ở
bất cứ điều kiện hồn cảnh nào trong cuộc sống.
4. Tích hợp
- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy sáng tạo, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thơng
tin, đặt mục tiêu.
- Giáo dục đạo đức: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO, SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ, HỢP
TÁC .
+ Biết năng động sáng tạo trong học tập, lao động.
+ Biết thể hiện tính năng động sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày.
+ Cần phải siêng năng kiên trì, tích cực trong học tập và lao động.
+ Biết quý trọng người năng động sáng tạo, ghét thói thụ động, máy móc.
- Tích hợp tư tưởng HCM: Kể chuyện “ Bác Hồ tự Học ngoại ngữ”: SGK GDCD 6
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy: Tranh ảnh, truyện kể thể hiện tính năng động, sáng tạo.
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn hoặc các dẫn chứng biểu hiện sự năng động, sáng tạo
trong cuộc sống, máy tính.


2. Chuẩn bị của trị: Bảng phụ và bút dạ
III- Phương pháp/ KT
1. Phương pháp: -Phân tích, nêu vấn đề, thực hành...
2. Kỹ thuật: Động não,thảo luận nhóm, trình bày một phút....
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớ
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
p
9A
36
9B
31
9C
30
2. Kiểm tra bài cũ(5’)


CÂU HỎI ( GV chiếu nội dung câu hỏi trên phông chiếu, HS quan sát và lên bảng
trả lời)
CÂU 1 ? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê. Đi.Xơn
và Lê Thái Hồng?
CÂU 2 ? Em học tập được gì qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê.Đi.Xơn và Lê
Thái Hoàng.
GỢI Ý TRẢ LỜI
1/ Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê. Đi.Xơn và Lê
Thái Hoàng:
+ Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ và trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới.( HS

viết các chi tiết trong truyện)
+ Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 39 và huy chương
vàng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 40 .( HS viết các chi tiết trong truyện)
2/? Em học tập được qua việc làm năng động, sáng tạo của Ê.Đi.Xơn và Lê Thái
Hồng:
- Học tập được đức tính năng động, sáng tạo, cụ thể:
+ Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt ( lấy ví dụ)
+ Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn. ( lấy ví dụ)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: thông tin
Giới thiệu chủ đề bài mới: Trên thực tế, những biểu hiện của năng động, sáng
tạo là gì? Mỗi chúng ta phải làm gì để rèn luyện sự năng động, sáng tạo? Chúng ta
cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ HS nắm được biểu hiện của năng động sáng tạo
+ Ý nghĩa của năng động sáng tạo
+ Cách rèn luyện
- Thời gian: 17 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi
trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, các mảnh ghép, hỏi và trả lời
Hoạt động của GV và HS


Ghi bảng

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp ND bài I. Đặt vấn đề
học.
II. Nội dung bài học
GV giao n/vụ cho các nhóm.


HS hoạt động theo nhóm bàn(3’) rồi cử
đại diện trình bày kết quả của nhóm.
Nhóm 1:
? Hãy tìm những biểu hiện của năng động,
sáng tạo

2. Biểu hiện năng động, sáng tạo
- Say mê tìm tịi, phát hiện và linh hoạt
xử lí các tình huống trong học tập, lao
động, cuộc sống.

3. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
Nhóm 2:
- Là phẩm chất cần thiết của người lao
? Cho biết ý nghĩa của năng động, sáng tạo? động
trong học tập, lao động và cuộc sống
- Giúp con người vượt qua khó khăn
của hồn cảnh, rút ngắn thời gian để
đạt mục đích
- Con người làm nên thành cơng, kì
tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự
cho bản thân gia đình và đát nước

4. Rèn luyện tính năng động, sáng
Nhóm 3:
tạo như thế nào?
? Chúng ta cần rèn luyện tính năg động, - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù
sáng tạo như thế nào?
chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn thử thách
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại, đọc lại - Tìm ra cách tốt nhất, khoa học để đạt
nội dung bài học trong vở (sgk-29)
được mục đích.
- Kết luận => chuyển ý
* Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 15 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

GV hướng dẫn HS luyện tập
III. Bài tập
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1 Bài 1(29) SGK
( sgk 22-30)

+ Những hành vi thể hiện tính năng
- Học sinh làm ra giấy nháp- yêu cầu


trả lời phần của mình

động sáng tạo:
(b) Vì làm như vậy thể hiện sự tích cực
tìm tịi và đó là 1 phương pháp học tập
- Giáo viên giải thích vì sao?
tốt.
(đ) Đây là quyết định đúng: Vì quyết
định đúng đã được tính tốn kĩ.
(e) Đây là hành vi thể hiện lòng say mê
- Yêu cầu học sinh tự xây dựng kế tìm tịi đường đi hợp cho bản thân.
hoạch khắc phục khó khăn: cần đến (h) Đây là hành vi đúng thể hiện sự sáng
sự giúp đỡ của ai, thời gian khắc
tạo, nghiên cứu tìm tịi.
+ Những hành vi hơng thể hiện tính
năng động sáng tạo.
Các hành vi: (a), (c),(d),(g).
Bài tập 2(30.SGK)
(a) Khơng tán thành vì Năng động sáng
tạo có ở mọi lứa tuổi.
(b) Khơng tán thành vì Năng động sáng
tạo khơng có của riêng ai.
(c) Khơng tán thành vì năng động sáng
tạo cần có ở mọi lĩnh vực.
(d) Tán thành: Vì con người trong nền
kinh tế thị trường rất cần năng động

sáng tạo.
(đ) Khơng tán thành vì phải hiểu rằng:
Có năng động sáng tạo thì sẽ có thành
cơng.
(e) Tán thành: Đây là quyết định đúng.
Bài tập 3( 30.SGK)
Hành vi thể hiện tính năng động stạo.
( b).Dám làm việc khó.
(c ). Biết suy nghĩ - > sáng tạo.
(d). Có ý kiến của riêng mình.
Bài tập 5 ( 30. SGK). Năng động sáng
tạo.
- Vì đây là đức tính giúp các em có thái
độ tích cực chủ động, dám nghĩ,dám làm
linh hoạt xử lí các tình huống trong học
tập lao động nhằm đạt kết quả cao


trong mọi công việc.
- Để trở thành người năng động sáng
tạo, HS cần tìm ra cho mình – Cách học
tập tốt nhất.
- Tích cực vận dụng điều đã biết vào
cuộc sống.
Bài 6 (SGK -31)
Học sinh A: khó khăn mà em gặp.
- Học kém Văn, Tiếng Anh
Em cần sự giúp đỡ của các bạn học giỏi
Văn, Tiếng Anh.
Cụ thể là phải học của bạn như thế

nào?....Em cần được sự giúp đỡ của cô
giáo.
- Với sự nỗ lực của cá nhân, sự giúp đỡ
của cơ và bạn bè em đó tiến bộ m ôn
Văn, Tiếng Anh.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Củng cố luyện tập(2')
- Giáo viên tổ chức học sinh trò chơi "nhanh tay, nhanh mắt"
? Em tán thành với ý kiến nào sau đây:
a, Học sinh còn nhỏ, chưa thể sáng tạo.
b, Học GDCD, Kỹ thuật nông nghiệp, thể dục không cần sáng tạo.
c, Năng động, sáng tạo là của các thiên tài.
d, Nằng động, sáng tạo chỉ cần trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế.
Giáo viên kết luận toàn bài: Năng động và sáng tạo là một đức tính tốt đẹp của mọi
người trong cuộc sống, học tập và lao động. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
5. Hướng đẫn học bài ở nhà(3’)
- Về nhà học bài: Biết lấy dẫn chứng minh hoạ, chứng minh, sưu tầm tấm gương
năng động, sáng tạo của đất nước ta trong thời kì đổi mới.
- Bài tập về nhà: 2,4,5 ( SGK- 30)
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 9: Làm việc có năng suất chất lượng hiệu
quả.


+ Đọc kĩ phần đặt vấn đề.Trả lời các câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu khái niệm thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
+ Biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×