Ngày soạn : 26/02/2017
Người soạn : Ngô Thị Ngọc Tâm
Bài 29 : OXI – OZON ( tiết 1 )
A. Mục tiêu
Học xong bài học này, học sinh sẽ:
1. Về kiến thức:
- Nêu được vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, phân tử O2.
- So sánh được tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi .
- Viết được phương trình hóa học chứng minh được tính chất oxy hố
mạnh của Oxi
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.
- Liệt kê được vai trò của oxi đối với sự sống trên trái đất.
2. Về kĩ năng:
- Từ thí nghiệm, hình ảnh học sinh quan sát và rút ra nhận xét về tính chất
và cách điều chế của oxi .
- Rèn luyện kĩ ăng làm thí nghiệm, hoạt động với hóa chất
- Nhận biết, phân biệt được các khí.
- Viết được các phương trình hóa học.
- Tính tốn được phần trăm thể tích các khí.
3. Về thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong thực tiễn.
- Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ mơi trường.
- u thích mơn Hóa học, hăng say học tập, thảo luận.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác làm việc nhóm
- Năng lực quan sát.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, các hình ảnh, video về ứng dụng của oxi, trong tự nhiên,
các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho bài dạy.
2. Học sinh:
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
- Đọc sách giáo khoa trước ở nhà.
C. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Trực quan: máy chiếu, thí nghiệm
- Thuyết trình, sử dụng sách giáo khoa.
D. Tiến trình dạy-học:
1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí, cấu tạo của Oxi
GV u cầu HS
+ Dựa vào BTH xác định vị trí + Vị trí : ơ thứ 8, chu kỳ 2,
của ngun tố oxi ( ơ, nhóm,
nhóm VI A
chu kỳ )
+ Cấu hình electron:
+ Viết cấu hình electron, CT
1s22s22p4
electron, CTCT, CTPT của oxi. + CTCT : O=O
+ CTPT : O2
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lí của Oxi
-GV đưa bình đựng oxi đã điều -Chất khí khơng màu, khơng
chế cho HS quan sát, cùng với
mùi, không vị, nặng hơn
thực tế u cầu HS nêu tính
khơng khí ( d= 1,1)
chất vật lý của oxi.
-Tại sao oxi lại nặng hơn không - Vì phân tử khối của O2 là
khí ?
32, cịn của khơng khí là 29
nên oxi nặng hơn khơng khí.
Nguồn
học liệu
hỗ trợ
Bảng
tuần
hồn hóa
học
Bình
đựng khí
oxi
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi
- Từ CH electron của oxi yêu
- Khi tham gia phản ứng,
cầu HS cho biết khi tham gia
nguyên tử oxi có xu hướng
phản ứng hóa học , nguyên tử
nhận 2 electron.
oxi chủ yếu nhường hay nhận
electron?
- Từ CH e và độ âm điện thì
- Độ âm điện của oxi là 3,44 chỉ oxi có tính oxi hóa mạnh
thấp hơn độ âm điện của
Flo(3,98). Từ đó hãy suy ra tính
chất đặc trưng của oxi ?
Để chứng minh oxi có tính oxi
hóa mạnh đi vào làm các thí
nghiệm
1.Tác dụng với kim loại
GV tiến hành thí nghiệm : đốt
Magie cháy mãnh liệt với
Thí
cháy sợi dây Magie ngồi
oxi có cháy sáng
nghiệm
khơng khí rồi đưa vào bình
đựng oxi .
u cầu HS quan sát, nhận xét
hiện tượng và viết PTPƯ.
Đồng thời yêu cầu HS xác định
số oxi hóa.
Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu
hết kim loại trừ Au, Ag, Pt,…)
2.Tác dụng với phi kim
GV làm thí nghiệm: đốt một
mẫu than (C) cháy trong khơng
khí rồi đưa vào bình đựng oxi.
u cầu HS quan sát, nhận xét
hiện tượng và viết PTPƯ.
GV yêu cầu HS xác định sự
thay đổi số oxi hóa của các
nguyên tố.
Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu
hết phi kim ( trừ nhóm halogen)
3.Tác dụng với hợp chất
GV cung cấp cho HS thông tin:
oxi đều tác dụng với các hợp
chất vô cơ và hữu cơ
Yêu cầu học sinh xác định số
oxi hóa của các chất
+GV cho HS quan sát video thí
nghiệm đốt C2H5OH trong bát
sứ với sự có mặt của Oxxi
trong khơng khí.
u cầu HS quan sát hiện
tượng.
+ Kết luận : oxi thể hiện tính
oxi hóa, mạnh
Phương trình:
0
2 Mg O2 t 2MgO
-Khi đưa vào bình đựng oxi
mẫu than cháy bùng sáng, có
khí tạo ra.
Phương trình phản ứng :
0
C O2 t 2CO
0
C O2 t CO2
o
2CO O2 t 2CO2
0
C2 H 6O 3O2 t 2CO2 3H 2O
Oxi tác dụng với nhiều hợp
chất ( vơ cơ, hữu cơ ) có tính
khử
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của Oxi
+GV yêu cầu HS nêu một số
+Oxi dùng để thở, sản xuất
slide
ứng dụng của oxi trong đời
bình dưỡng khí cho thợ lặn,
sống.
nhà du hành vũ trụ,..
+GV cho HS xem một số hình
+ HS quan sát và rút ra kết
ảnh về ứng dụng của oxi:
luận :
-Oxi dùng cho thợ lặn, nhà du
Oxi có vai trò quan trọng với
hành vũ trụ
sự sống của con người
-Oxi dùng trong y tế
-Oxi theo mạch máu nuôi
dưỡng cơ thể
-Biểu đồ tỉ lệ % về ứng dụng
chính của oxi ( hình 6.1 sgk )
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò
Tổng kết lại kiến thức đã học
sau tiết.
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài
của tiết 2
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xác nhận của GVHD giảng dạy