Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dai so 8 On tap Chuong II Phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.61 KB, 3 trang )

Tiết 36:

Ngày soạn: 22/12/2017
ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các khái niệm đã học trong chương II về:
Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu
thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
2. Kỹ năng: HS hiểu và và có kĩ năng vận dụng tốt các qui tắc của bốn phép tính về
phân thức để có thể biến đổi được các biểu thức hữu tỉ về dạng đơn giản
3. Thái độ: GD tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong giải toán.
II. Chuẩn bị của thầy và trị
- SĐTD tóm tắt kiến thức trong chương
- HS ôn lại các kiến thức đã học và các bài tập, Vẽ SĐTD theo HD của GV
III. Tiến trình bài học trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS ( SĐTD chương II)

2.Bài mới: Ôn tập chương II
Hoạt động của GV và HS
- GV treo bảng phụ SĐTD tóm tắt các
kiến thức cơ bản và cho HS nhắc lại
để HS ghi nhớ và bổ sung vào bài
chuẩn bị của mình cho hoàn chỉnh
- Để chứng tỏ hai phân thức bằng
nhau ta làm ntn? Có cách nào khác để
chứng tỏ hai phân thức bằng nhau nữa
khơng? đó là cách nào?

Nội dung
I. Lý thuyết




(ta có thể sử dụng cách rút gọn phân
thức để chứng tỏ hai phân thức bằng
nhau)
GV cho HS lên bảng làm bài tập 57
SGK
- GV ghi đề bài lên bảng chia làm 3
cột, cho HS đọc đề nghiên cứu đề bài
và tìm cách giải.
- GV gọi HS đứng tại chồ trả lời cách
làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- GV gọi ba HS lên bảng đồng thời
làm bài trên bảng

II. Bài tập
Bài 57 (SGK)
3( x+2 )
3 x+6
3
=
=
2
a. 2 x + x−6 ( x+2 )(2 x−3) 2 x−3
2 x (x−3)
2 x2 +6 x
2
=
=
3

2
b. x +7 x +12 x x( x +3 )(x +4 ) x +4 )

Bài 58(SGK)
2 x +1 2 x−1
4x

:
(
)
a. 2 x−1 2 x+1 10 x−5

(2 x+1)2 −(2 x−1)2 5(2 x−1)
=
.
(2 x−1 )(2 x+1)
4x
5(2 x−1)
4x
=
.
(2 x+1) 4 x
5(2 x−1 )
=
(2 x+1)

b.

1
: ( + x−2 )

( x 1+ x − 2−x
)
x+1
x

=

1
x−2 x 2 −2 x +1
+
:
x
x ( 1+1 ) x +1

x

(

3

1
x −x
1
1
− 2
. 2
+
2
c. x−1 x + x x −2 x+1 1−x
x−1

=. ..= 2
x +1

(

)

Bài 60:

(

- Để c/m giá trị một biểu thức không
phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm
ntn?
HS: Biến đổi đến KQ trong BT khơng
cịn chứa biến

)

x 2 −2 x+1
x
1
. 2
=
x ( x +1 ) x −2 x+1 x +1

=
GV cho HS làm bài 60 vào giấy nháp
sau đó GV gọi HS lên bảng làm bài
GV: Biểu thức hữu tỉ được xác định

khi nào?
HS: Khi mẫu khác 0

)(

2

x+1
3
x +3 4 x −4
+ 2 −
.
2 x−2 x −1 2 x +2
5

)

Đặt B=
a. Ta có biểu thức B xác định khi
2x-2 ¿ 0
x2 -1 ¿ 0
2x+2 ¿ 0
Hay x ¿ 1; x ¿ -1
b. ta có
x+1
3
x +3 4( x +1)( x−1 )
B=
+


.
5
2( x−1 ) ( x +1)( x−1 ) 2( x +1)
( x +1)( x+1)+6−( x +3 )( x−1) 4( x+1)( x−1 )
=
.
2( x+1)( x−1)
5
10 . 2
=
=4
5

(

(

)

)


GV cho HS làm bài tập 61 theo nhóm
bàn, sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu
cách làm
GV đưa lên bảng bài giải chi tiết để
HS tham khảo

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ
thuộc vào biến x

Bài 61 Cho biểu thức

(

)

a. Biểu thức được xác định khi:
x2 -10x ¿ 0 và x2 +10x ¿ 0
hay x ¿ 0 ; x ¿ 10; x ¿ -10 thì biểu
thức ln xác định

(

x 2 -10x+25
2
thức x -5 x bằng 0

Phân thức bằng 0 khi nào ?
HS: Khi tử bằng 0 và mẫu khác 0
GV lưu ý cho hs khi giải xong phải
kiểm tra lại điều kiện của biến x

2

5 x+2
5 x −2 x −100
+ 2

2
x −10 x x +10 x x 2 + 4


)

b. đặt A =
ta có
( x+10)( x−10 )
5 x+2
5 x−2
A=
+
. 2
x ( x−10 ) x( x +10 ) x +4
10 ( x 2 +4 )
( x +10)( x−10 ) 10
¿
. 2
=
x (x +10 )( x−10) x +4
x

(

Bài tập 62 SGK trang 62
Tìm giá trị của x để giá trị của phân

2

5 x+2
5 x −2 x −100
+ 2


2
x −10 x x +10 x x 2 + 4

)

1
thì A = 2004

Khi x = 20040
Bài tập 62 SGK trang 62
Tìm giá trị của x để giá trịï của phân thức
x 2 -10x+25
x 2 -10x+25
x 2 -5 x
x 2 -5 x
bằng 0 Ta có:
=0
2
2
 x – 10x + 25 = 0 và x – 5x  0
 (x – 5)2 = 0 và x(x – 5)  0
 x – 5 = 0 và x  0 ; x  5
 x = 5 và x  0 ; x  5

Vậy khơng có giá trị nào của x để
x 2 -10x+25
x 2 -5 x
=0


3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và hoàn chỉnh các bài đã chữa trên lớp
-Làm các bài tập ơn tập chương trong SBT
- Ơn lại các kiến thức đã học trong học kì I bằng cách xem lại phần ôn tập hai
chương đã học – Chuẩn bị kiểm tra hết chương II



×