Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình 6 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.68 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 7/11/2019
Ngày giảng:15 /11/2019

Tiết 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
2. Kỹ năng
+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn
thẳng.
3. Thái độ
+ Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản.
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
5. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng lực suy
luận, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác (học nhóm).
II. CHUẨN BỊ
+ Phương tiện : Máy tính, máy chiếu.
Bảng 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
C

a

a



D B

B

C

H

B

A

m
n

b

x

A

O

B

y

A


B

A

M

B

x'

+ Đồ dùng : Thước thẳng, com pa, SĐTD tổng hợp kiến thức chương
Học sinh : Thước kẻ, compa, SĐTD
III. PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, luyện tập, quan sát, phân tích, thảo luận nhóm, trực quan


IV. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ GIÁO DỤC
1. Ổn định lớp: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích : Hs nhớ được tổng thể các kiến thức cả chương
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
GV kiểm tra sự chuẩn bị SDDTD các nhóm
Gọi đại diện một nhóm lên trình bày
Sau đó giáo viên chữa, HS nhóm khac bổ sung
GV chiếu SĐTD tóm tắt các kiến thức đã học trong chương I

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:

- Mục đích: + Ơn tập củng cố kiến thức lí thuyết về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
+ Chốt 4 tính chất quan trọng sgk/127
– Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Động não
Hoạt động của GV
- GV: - Chiếu bảng 1
- Mỗi hình trong bảng sau cho biết nội
dung kiến thức gì ?
- GV: Chiếu nội dung câu 1, 2 để HS, điền
vào chỗ trống, trả lời.
Câu 1: Điền vào chỗ trống:

Hoạt động của HS
* Bảng 1:...
- HS: đứng tại chỗ lần lượt trả lời
yêu cầu với bảng 1.
- HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời nội
dung câu 1, câu 2, Hs khác nhận xét


a) Trong ba điểm thẳng hàng ...............
điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
……………
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ......... của
hai tia đối nhau
d) Nếu ...... thì AM + MB = AB

bổ sung.

Câu 1: Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng có một
và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm
cịn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng
đi qua hai điểm phân biệt.
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là
gốc chung của hai tia đối nhau
d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm
A và B thì AM + MB = AB

Câu 2:
Đúng ? Sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm
nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì M cách đều hai điểm A và B.
Câu 2:
Đúng ? Sai ?
c) Điểm cách đều hai điểm A và B là trung a) S
điểm của đoạn thẳng AB.
b) Đ
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt
c) S
nhau hoặc song song.
d) Đ
HS: Cá nhân trả lời.
GV: Chốt lại 4 tính chất.
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
...............................................................................................................................

Hoạt động 2:
- Mục đích: Vận dụng kiến thức được học giải một số bài tập vẽ hình theo yêu cầu
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, quan sát, phân tích, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Động não
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu hs làm bài 2 ( SGK / 127 )

Hoạt động của HS
Bài 2. (SGK – T.127)
- HS: Đọc đề bài, sau đó lên
bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ hình
GV: - Cho hs nhận xét hình vẽ trên bảng.
vào vở.
- Tổ chức để hs thảo luận làm thế nào để - hs nhận xét hình vẽ trên bảng.
luôn vẽ được ba điểm A, B, C không thẳng - HS thảo luận nhóm nêu được:
hàng
Vẽ đường thẳng bất kì, lấy hai
điểm phân biệt trên đường
A
thẳng, sau đó lấy điểm cịn lại
ngồi đường thẳng.
B
M

C

GV: Cho hs làm bài tập 3 ( SGK/127 )

Bài 3. (SGK – T.127)

HS: Đọc đề bài, lên bảng vẽ
hình, nhận xét hình và trả lời
câu hỏi: Trong trường hợp AN


Yêu cầu Hs đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, trả song song với đường thẳng a thì
lời câu hỏi: Trong trường hợp đường thẳng sẽ khơng có giao điểm với a nên
AN song song với đường thẳng a thì có vẽ khơng vẽ được điểm S.
được điểm S khơng ? Vì sao ?
a
x
- Yêu cầu Hs khác nhận xét câu trả lời.
- Gv chốt câu trả lời đúng.
N

M

A

S

y

Hs khác nhận xét câu trả lời.
Bài 7. (SGK – T.127)
- HS: Đọc u cầu bài tập.
- HS: Điểm M có tính chất nằm
giữa A, B và cách đều A, B.
- HS: Lên bảng làm bài, dưới
- GV: Yêu cầu hs đọc đề bài tập 7 (SGK/127) lớp làm vào vở, nhận xét bài

- GV: Nếu gọi M là trung điểm của đoạn
làm của bạn.
thẳng AB thì điểm M có tính chất gì ?
A

M

B

Vì M là trung điểm của AB nên:
AM MB 

AB 7
 3,5cm
2
2

Vẽ trên tia AB điểm M sao cho
AM = 3,5 cm
*Điều chỉnh, bổ sung:..................................................................................................
...............................................................................................................................
4. Củng cơ
- Mục đích: Vận dụng kiến thức làm bài tập về trung điểm của đoạn thẳng.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Động não
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chiếu bài tập 6 ( SGK/127 )
Bài tập 6 ( SGK/ 127):

- yêu cầu Hs đọc đề bài
HS: - Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ trả lời câu a
- Lên bảng chữa bài
- HS: Lên bảng làm bài, dưới
lớp làm vào vở, nhận xét bài
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày câu b
làm của bạn.
- Gọi hs nhận xét.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày câu c
- Gọi hs nhận xét.

a) Ta có AM = 3cm; AB = 6cm
=> AM < AB .


* Gv chốt cách làm phần c : chỉ ra M thỏa
mãn hai điều kiện về trung điểm của đoạn
thẳng.

5. Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của thầy
Về nhà: - Ôn tập lại các kiến thức đã
học, xem lại các bài tập trong chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm
A và B.
b) Vì điểm M nằm giữa hai
điểm A và B, ta có:

AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 3 (cm)
Vậy AM = MB = 3cm
c) có : AM + MB = AB và AM
= MB. Vậy điểm M là trung
điểm của đoạn thẳng AB.
Hoạt động của trò
- Ghi nhớ yêu cầu của GV.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×