Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HÌNH 6 TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.79 KB, 2 trang )

Họ và tên : Trần Thò Hường Giáo án ù Hình Học 6
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 9:
Kí duyệt
§8. KHI NÀO AM + MB = AB?
I. Mục tiêu:
- HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
- HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
- HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử
dụng ký hiệu ∈, ∉
- Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
III. Phương tiện dạy học:
- Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập.
- Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Khi nào thì AM + MB =AB
20 phút
- GV gọi HS lên bảng vẽ
hình. (Yêu cầu HS ghi ngay
các số đo sau khi vẽ)
?+ Vẽ AB = 15 mm.
?+ Vẽ MB = 23 mm. Sao
cho B nằm trên tia đối AM.
?+ Đo độ dài AB
? Hãy tính AM + MB?
? So sánh AM + MB với
AB?
- GV Vẽ đoạn thẳng AB.
Gọi HS lên bảng vẽ hình
theo yêu cầu.


? Không dùng thước đo hãy
tính độ dài MB?
? Điểm M nằm ở đâu so
với hai điểm A và B?
AM=15mm; MB=23mm
AB = 38mm
AM+MB=15+23=38mm
AM + MB = AB.
AM + MB = AB
⇒ MB = AB – AM
MB = 40 - 22 = 18 (mm
M nằm giữa A và B.
§ 8: CỘNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG
1> Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Vd1: Cho M nằm giữa A
và B. Hãy so sánh AM + MB
với AB?
-- Giải --
Giả sử kết quả đo được:
AM = 15 (mm); MB = 23 (mm)
AB = 38 (mm).
Ta có: AM + MB = 15 + 23 = 38 (mm)
Vậy, AM + MB = AB.
Vd2: Cho AB = 40 mm. Xác đònh điểm M sao cho AM
= 22 mm và AM + MB = AB. Tính độ dài MB? Nhận
xét gì về vò trí của M so với A và B?
-- Giải --
Ta có: AM + MB = AB ⇒ MB = AB – AM
Thay AB = 40 (mm) và AM = 22 (mm) ta được:

MB = 40 - 22 = 18 (mm).
Ba điểm M, A, B thẳng hàng. M nằm giữa A và B.
Hoạt động 2 : Khi nào thì AM + MB

=AB
20 phút
Trường THCS Hải Hậu
A
M
B
(15 phút)
A
M
B
AM = 15 mm
MB = 23 mm
AB = 38 mm
AM + MB AB
?
A
M B
A
M B
Họ và tên : Trần Thò Hường Giáo án ù Hình Học 6
- GV đưa tranh có vẽ hình
lên bảng yêu cầu HS dùng
thước đo. Và ghi ngay kết
quả lên bảng.
? Tính AM + MB?
? So sánh AM + MB với

AB?
? Điểm M nằm ở vò trí nào
so với A và B?
? Từ hai vd trên có nhận xét
gì ?
?! Từ phần 1 và phần 2 ta
tóm tắt như sau. (GV đưa
bảng phụ có ghi nội dung
tóm tắt)
- GV đưa ảnh có hình ảnh
như trong SGK (hoặc thước
dây, thước chữ A thật) và
giới thiệu một số chức năng
và cách đo của nó.
? Nếu khoảng cách cần đo
nhỏ hơn độ dài thước ta đo
như thế nào?
? Nếu khoảng cách cần đo
lớn hơn độ dài thước ta đo
như thế nào?
Hình 1: AM = 32 mm.
MB=14mm.AB =18 mm.
Hình 2: AM = 19 mm.
MB=35 mm. AB = 16
mm.
AM+MB=32 +14=46mm
AM + MB ≠ AB
M không nằm giữa A và B
- Nếu điểm M không nằm
giữa hai điểm A và B thì

AM + MB ≠ AB. Ngược
lại, nếu AM + MB ≠ AB
thì M nằm giữa A và B.
Kéo thước qua hai điểm
cần đo đó.
Đo liên tiếp nhiều lần rồi
cộng các kết qủa lại với
nhau.
2> Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
không bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Vd3: Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AB, AM, MB trong hình vẽ.
So sánh AM + MB với AB? Nhận xét gì về ba điểm A, B, M
và vò trí M so với hai điểm A, B?
-- Giải --
Hình 1: AM = 32 mm. MB = 14 mm. AB = 18 mm.
Hình 2: AM = 19 mm. MB = 35 mm. AB = 16 mm
Ta có: AM + MB = 32 + 14 = 46 (mm)
Vậy AM + MB ≠ AB
A, B, M thẳng hàng. M không nằm giữa A và B.
Nhận xét:
Tổng quát:
3> Một số dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất
Thước cuộn bằng vải
Thước chữ A
4> Luyện tập tại lớp (3 phút) – Làm các bài tập 48 /Tr121 SGK.
5> Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)– Học lý thuyết; BTVN: 46;47;49;50; 51/Tr121 SGK; Chuẩn bò §Luyện tập
trang 122.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
Trường THCS Hải Hậu
A

B
M
M
A
B
Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
thì AM + MB ≠ AB. Ngược lại, nếu AM + MB
≠ AB thì M nằm giữa A và B.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×