Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

hình 7 tuần 21 tiết 35 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.62 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 04/01/2018

Tiết 35
TAM GIÁC CÂN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Học sinh nắm được khái niệm: tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều,
tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kỹ năng
+ Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam
giác vuông cân, tam giác đều. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính tốn và tập dượt chứng
minh đơn giản.
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của hs
- Đàm thoại , vấn đáp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.


- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1: Chữa bài tập : Cho tam GT  ABC có AB = AC
giác ABC có AB = AC. Tia phân
Tia phân giác góc A cắt BC tại D


giác góc cắt BC tại D. Chứng
 C

minh B
GV : Đưa hình vẽ và GT ; KL

KL

H/S lên bảng trình bày phần c/m

B

 C

B
A
1


2

2

1

C

D

Chứng minh:
Xét ABD và ACD có :
A  A
1
2

( AD là tia phân giác góc A)
AD cạnh chung
AB = AC ( gt)
 ABD = ACD ( c.g.c )
 C

B
( 2 góc tương ứng )
Bài 44 SGK
HS 2: Chữa bài tập 44/ SGK
A

GT


KL

 C

 ABC có B
Tia phân giác góc A cât
BC tại D
a, ABD = ACD
b, AB = AC

B

C
D

Giải :

H/S lên bảng trình bày




ABD có A1  D1  B = 1800 ( tổng 3 góc trong 1
tam giác)



=> D1 = 1800 –( A1  B ) (1)





ACD có A2  D2  C = 1800 ( tổng 3 góc trong
1 tam giác)



=> D2 = 1800 –( A2  C ) (2)


mà A1  A2 ( AD là tia phân giác) ;
 C

B
( gt)




=> D1  D2


Xét  ABD và ACD có :
 D

D
1
2

( chứng minh trên)

AD cạnh chung
A  A
1
2

( AD là tia phân giác của góc A)
=> ABD = ACD ( g.c.g)
=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )
GV ĐVĐ: để phân loại tam giác nhọn , tam giác tù, tam giác vng ta căn cứ vào
số đo góc của tam giác đó.. Vậy có loại tam giác nào đặc biệt sử dụng yếu tố về
cạnh để nhận dạng hay không ? Hãy quan sát hình vẽ và đọc hình vẽ cho biết gì ?
HS: tam giác ABC có AB = AC.
GV: Tam giác trên có gì đặc biệt ?
HS: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
GV: Theo em thế nào là tam giác cân ?
HS: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
GV: Đó chính là định nghĩa tam giác cân.
tam giác cân có tính chất gì ? tam giác vng cân khi nào ? thế nào là tam giác
đều, bài
học hôm nay cơ trị cùng nghiên cứu.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

GV:Thế nào là tam giác cân ?
HS: Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh
bằng nhau.
GV: Giới thiệu Hai cạnh bằng HS: khác nhắc lại định nghĩa
nhau gọi là hai cạnh bên. Cạnh a. Định nghĩa: SGK/125
còn lại gọi là cạnh đáy. Hai cạnh
A
bằng nhau tạo ra góc nào ?
Góc đó được gọi là góc ở đỉnh.
Góc kề với cạnh đáy gọi là góc ở
đáy.
Đây chính là các yếu tố của tam
C
B
giác cân
GV : Khi nói tam giác cân chú ý  ABC cân tại A   ABC
Nhận xét phần trình bày của bạn.


chỉ rõ tam giác cân tại đâu ? ( tại
đỉnh tạo bởi 2 cạnh bằng nhau)
GV:chiều xuôi giúp ta vẽ hình,
ngược lại giúp ta nhận biết hình.
GV: AB và AC là các cạnh nào
của tam giác cân ABC ? Cạnh đáy
là cạnh nào ?
GV: ngược lại Tam giác ABC
nào đó có AB = AC nhận xét gì
về tam giác ABC?
GV : Để vẽ tam giác cân ta sử

dụng thước thẳng và com pa để vẽ
các em theo dõi và cùng vẽ với
cơ.
GV: hướng dẫn HS vẽ hình tam
giác cân: Vẽ cạnh đáy BC trước ,
dùng com pa vẽ 2 cung trịn có
cùng bán kính lưu ý bán kính ln
lớn hơn BC :2. Hai cung tròn cắt
nhau tại 1 điểm A. Nối Avới B ;A
với C=> được tam giác ABC cân
tại A
GV: yêu cầu HS làm bài ?1
GV: Trong hình 112 có mấy tam
giác cân
GV: Tam giác cân ngồi hai cạnh
bằng nhau thì tam giác cân có
tính chất gì về góc ?
Chúng ta cùng quay lại bài tập
chữa đầu giờ ?Trong bài tập này
tam giác ABC có đặc biệt gì ?Và
bài tập này ta đã chứng minh
được điều gì?
HS: Tam giác ABC có AB =AC
vậy tam giác ABC là tam giác cân
có B = C
GV: Trong tam giác ABC cân tại
A góc B và C cịn được gọi là
gì ?
GV:Bài tập này chính là nội dung


AB = AC
b)  ABC cân tại A (AB = AC)
. Cạnh bên AB, AC
. Cạnh đáy BC
^
. Góc ở đáy B^ , C
. Góc ở đỉnh: ^A
HS: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
HS: Tam giác ABC có AB = AC kết luận
tam giác ABC cân tại A.
Bài ?1
HS: Đọc nội dung bài ?1

H

4
A
2
D
2
B

2
E
2
C

Tam giác ADE ABC  ACH
cân
cân tại cân tại cân tại A

A
A
cạnh bên AD ;
AB ;
AH ; AC
AE
AC
cạnh đáy DE
BC
HC
ADE
B; C

 ; ACH
H
,
góc ở đáy AED
 E

HAC
góc ở
DA
BAC
đỉnh
HS: 3 HS lên bảng chọn phiếu và gắn vào
bảng phụ. Dưới lớp làm ra phiếu học tập.
HS: Tam giác cân ADE cân tại A; tam giác
ABC cân tại A; tam giác AHC cân tại A
HS: Chỉ ra các cạnh bên , các cạnh đáy; góc
ở đỉnh;góc ở đấy.

HS: Nhận xét bài của bạn


bài ?2 Em hãy nêu một cách tổng
quát nhận xét trên
GV: Đó chính là nội dung của
định lý 1
GV: Đọc và phân biệt giải thiết
kết luận của định lý 1.
HS: Đọc định lý 1 sgk.
GV: Nội dung định lý 1 có trong
SGK về nhà học thuộc định . Vấn
đề đặt ra nếu 1 tam giác có 2 góc
bằng nhau liệu tam giác đó có là
tam giác cân khơng ?
HS: Tam giác ABC là tam giác
cân.
GV: Khẳng định của bạn đã được
chứng minh thông qua bài 44/sgk.
 C

GV: Tam giác ABC có B
ta
suy ra được điều gì ?
HS: Tam giác ABC cân tại A
GV: Kết hợp định lý 1 và định lý
2 ta có tam giác ABC cân tại A
 C

khi và chỉ khi B

.
GV: Dùng định lý 1 để chứng
minh 2 góc bằng nhau. định lý 2
giúp ta khẳng định tam giác là
tam giác cân.
GV: Tóm lại: tam giác ABC cân
tại A suy ra được tính chất gì về
góc, về cạnh
GV: tam giác ABC có AB = AC
có nhận xét gì về tam giác ABC?
GV: Tam giác ABC cân tại A cần
có điều kiện gì về góc ?
GV: Chốt: tam giác ABC cân tại
A suy ra đồng thời yếu tố về cạnh
bằng nhau và 2 góc bằng
nhau.Nhưng tam giác ABC bất kỳ
chỉ cần 1 trong 2 điều kiện hoặc là
2 góc bằng nhau hoặc là 2 cạnh

HS: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng
nhau.
A

B

C

HS: Đọc định lý SGK
a,Định lý 1/ SGK – 126
 C


ABC cân tại A => B
HS: Tam giác ABC cân tại A suy ra AB
 C

=AC và B
.
HS: tam giác ABC cân tại A.


bằng nhau thì tam giác đó là tam
giác cân.Đó chính là điều kiện để
chứng minh 1 tam giác là tam
giác cân.
GV: Vận dụng điều đó là bài tập
sau:
GV: hai cạnh bằng nhau cịn gọi
là gì ?
HS: hai cạnh bên.
GV: Hai góc bằng nhau là tam
giác cân.
GV: hai góc bằng nhau có tên gọi
là gì ?
HS: Góc ở đáy.
GV: Đây chính là các cách chứng
minh một tam giác là tam giác
cân.
GV: Cho bài tập . Học sinh đọc đề
bài
GV: Tam giác DEF có là tam giác

cân khơng ?
GV: DEF muốn cân thì cần điều
kiện gì ?
GV: Trong bài tập này em chứng
minh hai góc bằng nhau hay hai
cạnh bằng nhau.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................

HS: tự đọc và trả lời
hai cạnh bằng nhau.
b, Định lý 2: SGK – 126
 C

ABC có: B
=> ABC cân
Từ định lý 1 và định lý 2:
 C

ABC cân tại A <=> B

 ABC cân tại A =>


 AB  AC
 

 B C



 AB  AC
 
ABC có  B C => ABC cân tại A

HS: Hoặc 2 cạnh bằng nhau, hoặc 2 góc
bằng nhau.
HS: Đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.

Hoạt động 2
- Mục đích: HS nắm được định nghĩa, t/c tam giác vuông cân.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Cho hình vẽ Hãy cho biết * Định nghĩa tam giác vng cân:/ SGK
hình vẽ cho ta biết điều gì?


GV : Tam giác vng có hai cạnh E
góc vng bằng nhau gọi là tam
giác vuông cân.Theo em thế nào
là tam giác vuông cân
S : Đọc định nghĩa.
F
D
GV : DEF vng cân tại D ta có

HS: Tam giác DEF vng tại D, DE = DF
điều gì ?

GV: ngược lại DEF cần điều HS :Ta có D
= 900 và DE = DF
 900
kiện gì thì vng cân tại D.
 D

GV: Dựa vào định nghĩa em vẽ
 DE DF
tam giác vuông cân như thế nào ? DEF vuông cân tại D <=>
Bài ?3: Số đo của mỗi góc nhọn trong tam
Điều chỉnh, bổ sung
0
....................................................... giác vng cân bằng 45
....................................................... HS: vẽ góc vng trước sau đó lấy 2 đoạn
thẳng bằng nhau trên 2 cạnh của góc. Nối
hai điểm ta được tam giác vng cân.
Hoạt động 3
- Mục đích: HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A
GV : Cơ có hình vẽ sau. Hãy đọc hình vẽ.

GV ; Tam giác đó có gì đặc biệt.
GV : tam giác có 3 cạnh bằng nhau gọi là
tam giác đều.Theo em thế nào là tam giác
B
C
đều.
GV : Do tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau
HS : tam giác ABC có AB = AC =
ta vẽ tam giác đều như sau :
BC.
a,Định nghĩa:/ SGK – 126
GV : Vẽ 1 cạnh bất kỳ ở đây cô vẽ đoạn
ABC đều <=> AB = AC = BC
thẳng BC. Sau đó vẽ 2 cung trịn có cùng
HS :Tam giác đều là tam giác có 3
bán kính bằng BC. Hai cung trịn cắt nhau
cạnh bằng nhau.
tại A nối Avới B A với C. Ta có tam giác
HS quan sát và vẽ vào vở
ABC đều.
HS : AB = BC = AC
GV : ABC đều ta suy ra được điều gì ?
HS : tam giác ABC đều.
GV : Ngược lại Tam giác ABC có 3 cạnh


bằng nhau em có nhận xét gì về tam giác
ABC.
GV: Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau.
Vậy tam giác đều có tính chất đạc biệt gì

về góc.
Cơ trị cùng làm bài tập này.
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bài ?4
GV: Qua bài ?4 em có rút ra kết luận gì về
góc của tam giác đều ?
GV: Đó chính là nội dung của hệ quả.
GV: Tam giác có 3 góc bằng nhau có là
tam giác cân khơng ?

GV: Qua hình vẽ trên tính số đo góc B


C

GV: trong trường hợp 2 cũng tính số đo

góc A và C
.
GV: Qua đó em thấy tam giác có 1 góc
bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
Đó là nội dung hệ quả 3.
GV: Muốn chứng minh 1 tam giác là tam
giác đều ta có những cách chứng minh
nào ?
HS: - tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
hoặc tam giác có 3 góc bằng nhau hoặc
tam giấc cân có 1 góc bằng 600 thì là tam
giác cân.
GV: Bài học hơm nay các em cần nắm
được cho cô: định nghĩa tam giác cân.

GV: Để chứng minh 1 tam giác là tam giác
cân ta có những cách chứng minh nào ?
? Thế nào là tam giác vuông cân? tam giác
đều .
GV: Trong thực tế có nhiều hình ảnh về
tam giác đều. Em hãy lấy ví dụ 1 hình ảnh
về tam giác đều.
Trong các biển báo giao thơng, biến báo
nguy hiểm là hình ảnh tam giác đều.Cơ có
1 số biển báo sau em có hiểu nội dung biển
báo này không ?

b,Hệ quả:/sgk - 126

HS: đều có 3 góc bằng nhau và
bằng 600
HS: tam giác cân . Giỉa thích

Bài ?4:
Vì tam giác ABC đều nên:
*AB = AC => ABC cân tại A
 C

=> B
(1)
* AB = BC => ABC cân tại B
=> C  A (2)
 C

Từ (1) và (2) suy ra A B

 C

Ta có A  B
= 1800 ( tổng 3 góc
trong 1 tam giác )
 C
 60
 A B
HS: Nhắc lại định nghĩa.


HS:
GV: Khi tham gia giao thông các em chú ý
các biển báo giao thông để tham gia cho
đúng luật giao thơng.
GV:Đằng sau các biển báo có 1 ẩn số các
em trả lời các câu hỏi ứng với mỗi biển báo
để tìm ẩn số sau đó.
HS: chọn bất kỳ cầu nào ?
GV: câu 1: em hãy sửa câu sai đó thành
câu đúng?
HS: tam giác có 3 góc bằng 600 hoặc tam
giác cân có 1 góc bằng 600
GV:Em có biết đây là ảnh của nhà bác học
nào?
HS: Nhà bác học Py ta go.Trong hình học
nhà bác học có rất nhiều đóng góp và có
định lý mang tên ơng đó là định lý Py ta go
. bài tiếp theo các em sẽ được nghiện cứu.
Điều chỉnh, bổ sung

.......................................................
.......................................................
4. Củng cố
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 47,48, 49 (127 - SGK)/ 69/SBT
GV: hướng dẫn bài 69 ( nếu có thời gian

Ngày soạn: 04/01/2018

Tiết 36
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các
hình đó.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hìnhvà tính số đo các góc ( ở đỉnh hoặc ở đáy của một tam
giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác đều.HS được
biết thêm các thuật ngữ, định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2
mệnh đề và hiểu rằng có những định lý khơng có định lý đảo, kĩ năng trình bày.
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
3. Thái độ
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của học sinh
- Đàm thoại, vấn đáp, luyện tập củng cố
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- HS1: Thế nào là tam giác cân, phát
HS1: phát biểu định nghĩa, t/c tam giác cân.
biểu tính chất của tam giác cân.chữa
Bt 46 SGK.
bài 46(sgk – 126)
HS2: phát biểu định nghĩa tam giác đều,
- HS2: Định nghĩa tam giác đều. Nêu

dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
các dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
BT 59/ SGK
Chữa bài tập 59/ sgk- 127
Bài 59/ sgk- 127


 C
 180
a, ABC có: A  B
 C
 180  A
B
 C

Mà B
(vì ABC cân tại A)


A

B

C

Nhận xét bài làm của bạn?
Qua bài tập trên hãy cho biết trong
một tam giác cân, góc ở đáy được tính
theo góc ở như thế nào? Góc ở đỉnh
được tính theo góc ở đáy như thế nào?



0
0

B C
 180  A 180  40 700
2
2
Nên:

Góc ở đáy của tam giác cân bằng 700
 C
 180
b, ABC có: A  B



A 180  B
 C





 C

Mà B
(vì ABC cân tại A)


 
Nên: A 180  2 B
1800 – 2. 400 = 1000
Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1000.

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
- Mục đích: HS vận dụng được tính chất tam giác cân vào tính số đo góc
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh làm bài tập Bài tập 50 (127 - SGK)
50.hình vẽ ra bảng phụ
A
Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tơn góc
ở đỉnh BAC = 1450 thì nêu cách tính
C
B
góc B?
HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của a) Hai thanh AB và AC tạo với nhau 1 góc
một tam giác.
^
A=145 °
GV: tương tự tìm ABC trong trường Xét  ABC có ^A + ^B + C=180
^

°
hợp mái ngói.
^
^
145 °+ B+ B=180°
Giáo viên lưu ý thêm điều kiện 2 B=35°
^
^
^ =C
B

^
B=17
° 30'

HS: 1 học sinh lên bảng sửa phần a
b) Mái nhà là ngói
HS: 1 học sinh tương tự làm phần b
^
Do  ABC cân ở A  B^ =C
Giáo viên đánh giá.
^
°
Mặt khác ^A + ^B + C=180
GV: nêu ứng dụng thực tế: làm mái 100 °+ B+
^ B=180°
^
nhà bằng tôn khoảng cách từ hồi đến



nóc thấp hơn mái nhà bằng ngói.( góc
tạo bởi AB ; AC thường lớn hơn khi
làm bằng mái ngói.
GV: nhấn mạnh 2 thanh AB và AC
của vì kèo tạo thành 1 tam giác cân.
Với tam giác cân ta có thể tính được
góc ở đáy nếu biết góc ở đỉnh và
ngược lại.
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................

1800  1000
400
B
2
=

Chú ý: ABC cân tại A thì:


 C
 180  A 
 180  2C

B
A 180  2 B
2
,




(T/c này được ôn tập phần ôn tập chương)

Hoạt động 2
- Mục đích: HS biết vận dụng tính chất tam giác cân, vng cân, đều vào c/m các
quan hệ hình học
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: yêu cầu HS làm bài 51/ sgk – 128. Bài tập 51 (128 - SGK)
HS: Đọc đề bài , lên bảng vẽ hình.
A
E

GV: Dự đốn tam giác IBC là tam giác
gì ?
HS: tam giác IBC là tam giác cân




? Để chứng minh ABD  ACE ta phải
làm như thế nào?
HS:



ABD
 ACE


 ADB =  AEC (c.g.c)



AD = AE , A
chung, AB = AC




GT
GT
GV: Nêu điều kiện để tam giác IBC



B

D
C

 ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E



a) So sánh ABD, ACE
KL
b)  IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét  ADB và  AEC có
AD = AE (GT)

GT


A
chung

AB = AC (GT)
  ADB =  AEC (c.g.c)




cân,
 ABD  ACE
- HS: + cạnh bằng nhau và góc bằng
b) Ta có:
nhau.



 C

B

1
1

AIB  IBC  ABC 





AIC
 ICB
 ACB


  IBC ICB


vµ ABD  ACE 



ABC
 ACB


GV: Nếu chứng minh được
thì
chứng minh IBC cân như thế
nào ?
HS: Chứng minh IEB = IDC ( g.c.g)

  IBC cân tại I ( định lý 2)
 IB = IC
IBC cân ( theo định nghĩa)
c, Nối ED chứng minh
  ABC  B

B
* ADE cân
1
hoặc 2
* EID = DIC ( c.c.c; c.g.c; g.c.g)
  ACB  C

C
2
1
* EDB = DEC
 C

B
2
2
Bài 52/ sgk – 128

GV: Bổ sung câu hỏi:
A
Nối ED ta có thể đặt thêm câu hỏi nào
x
cho bài tốn ?
GV: yêu cầu HS làm bài 52/ SGK

HS: Đọc đề bài vẽ hình ghi GT ; Kl
GT xOy = 1200
AB  Ox ( B Ox)
AC Oy ( C  Oy)
KL ABC là tam giác gì ? Vì sao?

B

O

C

y

chứng minh:
+ ABO và ACO


có B C = 900
cạnh AO chung

GV: Dự đốn ABC là tam giác gì ?Vì
1
1
sao?
O O

xOy
1
2 = 2

= 2 .1200 = 600
HS: tam giác đều.

 ABO = ACO (chuyền –góc
AB = AC ; CAB
= 600
nhọn)
 AB = AC ( cạnh tương ứng)
+ ABC có: AB = AC
Nên: ABC cân tại A


GV: Chốt lại kiến thức trong bài:
ABO : Â = 900  O1  A1 = 900
Chứng minh 2 tam giác vng bằng
A
0
nhau.
 1 = 30
Hai góc phụ nhau trong tam giác ( tìm
A

2 = 300 , CAB = 600
tương
tự
góc nhọn)


Chứng minh tam giác đều.
Điều chỉnh, bổ sung

.......................................................
.......................................................

Vậy ABC là tam giác đều ( tam giác
cân có 1 góc bằng 600)
* Giới thiệu bài đọc thêm

4. Củng cố
- Dấu hiệu nhận biết tam giác đều, đã dùng để chứng minh bài tập nào ?
- Chứng minh tam giác cân có những cách nào ?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Ơn lại các định nghĩa, tính chất , hệ quả
- cách chứng minh một tam giác là tam giác cân , đều.
- Bài tập : 72 – 76/ SBT
- Đọc trước bài 7: Định lý Py ta go.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×