Ngày soạn: 14/9/2018
Tiết 8
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết tiên đề Ơclit.
- HS biết được tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: cho biết hai
đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách
tính số đo các góc cịn lại.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận biết được quan hệ các góc trong hình vẽ.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp, thuyết trình
- Đo đạc kiểm nghiệm, dạy học hợp tác nhóm nhỏ
- Luyện tập, thực hành
III. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, Êke
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, Êke
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
7A
7B
7C
Sĩ số
35
29
33
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về hai đường thẳng song song. Vẽ
hình minh họa.
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, HS lên bảng trình bày
- Phương tiện, tư liệu: SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV ? HS1: Cho điểm M a. Vẽ đường thẳng HS lên bảng trình bày
b đi qua M và b//a
GV ? HS2: Vẫn trên hình vẽ của học sinh 1.
Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a bằng cách HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
khác? Nêu nhận xét ? ( đường thẳng này trùng
với đường thẳng b vừa vẽ)
GV: để vẽ đường thẳng b đi qua M và b //a ta
có nhiều cách vẽ . Nhưng có bao nhiêu đường
thẳng qua M và song song với đường thẳng a
3. Giảng bài mới :
* Hoạt động 1: Tiên đề Ơclít ?
- Mục đích: HS nắm được nội dung tiên đề Ơclít.
- Thời gian: 12 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
- Phương tiện, tư liệu: thước thẳng, phấn màu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV; bằng kinh nghiệm thực tế người ta 1.Tiên đề Ơclit
nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài HS: Nhắc lại tiên đề
đường thẳng a, chỉ có một và chỉ một HS vẽ hình
đường thẳng song song với đường
thẳng a mà thơi. Điều thừa nhận ấy
mang tên “ Tiên đề Ơclit”
GV: Thông báo nội dung tiên đề
GV: Giới thiệu sơ lược về nhà tốn học
Ơclit.
GV cho HS đọc mục “Có thể em chưa
biết” tr93 giới thiệu về nhà toán học
Ơclit
? Với hai đường thẳng song song a và
b, có những tính chất gì?
M
Điều chỉnh, bổ sung:
a
a; b qua M và b//a là duy nhất
...............................................................
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Bài 22/ SGK -94
a.Đúng
b.Đúng
c,d: sai
* Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song.
- Mục đích: HS nắm được tính chất của hai đường thẳng song song.
- Thời gian: 14 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
GV: đưa u cầu ?
2. Tính chất của hai đường thẳng
a) vẽ 2 đường thẳng a,b sao cho a//b
song song
b)vẽ đường thẳng c cắt a tại A cắt b tại Bài ?:
B
HS1: thực hiện yêu càu a,b.
c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận HS2,3 Đo và nêu nhận xét
xét.
d) Đo 1 cặp góc đồng vị. Nhận xét
GV: Qua bài tốn trên em có nhận xét
gì ?
GV: Hãy kiểm tra xem hai góc trong
cùng phía có quan hệ với nhau như thế
nào với nhau ?
GV: tính chất này cho điều gì và suy ra
được điều gì?
GV: yêu cầu HS làm bài tâp 30 / sgk
a) Đo 2 góc so le trong A 4 và B1 rồi so
sánh
b) lý luận A4 B 1 theo gợi ý
B1
Nếu A4
thì qua A ta vẽ tia AP sao
cho pAB B1
Thế thì AP//b vì sao ?
Qua A vừa có a//b lại có AP //p thì
sao ?
HS: phát biểu tính chất(SGK/93)
*Tính chất:
SGK
Bài tập 30( SBT/79)
a//b đường thẳng c cắt a tại A cắt b tại
B
a, A4 B1
Kết luận
GV: theo tính chất: từ 2 góc so le trong
bằng nhau theo tính chất các góc tạo
bởi 1 đường thẳng….
Ta suy ra được 2 góc đồng vị bằng
nhau,….
Điều chỉnh, bổ sung:
...............................................................
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
A
a
P
B
b
B1
b, giả sử A4
Qua A ta vẽ tia AP sao cho pAB B1
pAB B
1
Mà pAB và B1 ở vị trí so le trong
AP // b vì đường thẳng c cắt AP và b
tạo thành cặp góc so le trong bằng
nhau.
Qua A vừa có a// b vừa có AP //b điều
này trái với tiên đề Ơclit
Vậy đường thẳng AP và đường thẳng a
chỉ là một hay A4 pAB .
1
Từ đó A4 B
4. Củng cố :
- Mục đích: HS củng cố được tiên đề Ơclít tính chất của hai đường thẳng song
song.
- Thời gian:10 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
- Phương tiện, tư liệu: thước thẳng, phấn màu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 34(94- SGK)
Cho
a//b; AB
a ={A}
AB b = {B}
A4
= 37o
Tìm a) B 1 = ?
b) So sánh A1 và B 4
Giải: Có a//b
a) Theo tính chất của hai đường thẳng song
song ta có
1 A4
B
GV: phát biểu tiên đề Ơclit
= 37o (cặp góc so le trong)
Nêu tính chất của 2 đường thẳng b) Có A4 và A1 ∠ là hai góc kề bù
song song? Dờu hiệu nhận biết 2
0
0
0
0
A1 180 A4 180 37 143
đường thẳng song song.
(tính chất hai góc kề bù)
Có A1 B 4 ∠ = 143o (hai góc đồng vị)
c) A1 B 2 ∠ = 143o (hai góc so le trong)
4
hoặc B 2 B
= 143o (đối đỉnh)
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
GV y/c HS về nhà:
- Làm bài tập về nhà 31, 33, 35 (94 - SGK) 28 (78 - SGK)
- Làm lại bài 34 vào vở bài tập
- Hướng dẫn bài 31: để kiểm tra hai đường thẳng có song song hay không, ta vẽ
một cát tuyến cắt hai đường thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le trong (hoặc đồng
vị) có bằng nhau khơng.
c) B 2 = ?
Ngày soạn: 14/9/2018
Tiết 9
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
- HS có khả năng: cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến.
- Cho biết số đo của một góc, có quan hệ song song HS biết cách tính số đo các
góc cịn lại dựa vào tính chất hai đường song song.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Vẽ hình chuẩn mực, nhận biết quan hệ các góc.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kiểm tra, luyện tập
- Gợi mở, vấn đáp
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
III. CHUẢN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
7A
7B
7C
Sĩ số
35
29
33
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về hai đường thẳng vng góc. Vẽ
hình minh họa.
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp, HS lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV y/c HS1: Nêu đ/n 2 đường thẳng vng góc.
HS lên bảng trình bày
Cho trước đường thẳng a và một điểm A thuộc
đường thẳng a. Vẽ đường thẳng c đi qua A và
vng góc với đường thẳng a. Vẽ được mấy đường HS dưới lớp nhận xét, đánh
thẳng như vậy ? Tại sao ?
giá
Lấy điểm B thuộc đường thẳng c, Vẽ đường thẳng
b đi qua B. Vẽ được mấy đường thẳng b ?
3. Giảng bài mới :
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về tiên đề Ơclít và tính chất hai đường
thẳng song song.
- Mục đích: HS củng cố kiến thức về tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng
song song
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Phương tiện, tư liệu: thước thẳng, phấn màu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV? Phát biểu tiên đề Ơclit?
- HS: Một HS lên bảng phát biểu tiên
Điền vào chỗ trống (....) (đề bài trên
đề Ơclit và điền vào bảng phụ.
bảng phụ)
Điền vào chỗ trống (....) trong các phát
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và biểu sau:
đánh giá
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a
GV: Các câu trên chính là các cách có khơng q một đường thẳng song
phát biểu khác nhau của tiên đề song với ...đường thẳng a...
Ơclit.
b) Nếu qua điểm A ở ngồi đường
thẳng a, có hai đường thẳng song song
với a thì ...hai đường thẳng đó trùng
nhau...
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a,
đường thẳng đi qua A và song song với
a là ...duy nhất...
- HS: Chữa bài 34/ SGK
-GV y/c HS: Chữa bài 34/ SGK
Bài 34/ SGK
Điều chỉnh, bổ sung:
a, Vì a // b (theo đề bài)
1 A4
...............................................................
B
( so le trong )
.
A4
Mà
= 370
.............................................................
1
B
= 370
.............................................................
.............................................................
b, B 4 A1 ( 2 góc đồng vị của đường
thẳng a//b)
c, B 2 + 370 = 1800
-> B 2 = 1800 – 370 = 1430
* Hoạt động 2: Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để giải bài tập
tính số đo góc.
- Mục đích: HS nắm được tính chất hai đường thẳng song song.
- Thời gian: 22 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
- Phương tiện, tư liệu: thước thẳng, phấn màu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
GV cho HS làm nhanh bài tập 35 tr94
SGK
GV: Chỉ vẽ được mấy đường thẳng a đi
qua A và song song với BC
Mấy đường thẳng đi qua B // AC
Hoạt động của trò
Bài 35 (94 - SGK
- HS: Đọc đề bài
- HS đứng tại chỗ trả lời:
Theo tiên đề Ơ clit: Qua A ta chỉ
vẽ được một đường thẳng a //Bc và qua
B ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng b //AC.
GV: đưa bảng phụ hình 23. Đề bài trên Bài 36 (94 - SGK)
bảng phụ:
Hãy đọc hình vẽ.
BT: Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại
A, cắt b tại B. Hãy điền vào chỗ
trống (....) trong các câu sau:
a) ^A 1=… (vì là cặp góc so le trong)
b) ^A 2=… (vì là cặp góc đồng vị)
c) ^A 3 + ^A4 =… (vì ...)
d) B^ 4= ^A 2 (vì ...)
HS: a//b và c cắt a tại A, c cắt b tại B
HS lên bảng điền
Ta có a//b
a) ^A 1= B^ 3 ( vì là cặp góc so le trong)
b) ^A 2= B^ 2 ( vì là cặp góc đồng vị)
c) B 3 A4 = 1800 (vì là hai góc trong
cùng phía)
d) (vì B^ 4= B^ 2 (hai góc đối đỉnh) mà
^
^2
A 2= B
(hai góc đồng vị) nên
^
^
B 4= A 2 )
GV:Dựa vào kiến thức nào làm bài tập HS cả lớp làm bài vào vở
trên?
HS: Nhận xét và sửa chữa
GV: yêu cầu HS đọc đề bài 29/SGK
HS: T/c 2 góc đối đỉnh và tính chất 2
đường thẳng song song
HS: Đọc đề bài 29
HS: lên bảng vẽ hình
Bài 29 (79 - SBT)
GV: a//b, c cắt a Vậy c có cắt b khơng ?
vì sao ?
GV: đưa bài tập trên bảng phụ
HS Hoạt động nhóm
2 dãy bàn là bài tập ở khung bên trái
hai dãy bàn làm bài tập ở khung bên
phải
a) c có cắt b
b) Nếu đường thẳng c khơng cắt b thì c
GV: Đó là nội dung kiến thức nào ?
phải song song với b. Khi đó qua A, ta
GV; Hình 25b là nội dung kiến thức vừa có a//b vừa có c//b điều này trái
nào ?
với tiên đề Ơclit.
Vậy nếu a// b và cắt a thì c cắt b.
GV: đưa hình vẽ: a//b
- HS: tính chất hai đường thẳng song
song
B
A
- HS: Dấu hiệu nhận biết hai đường
b
thẳng song song
C
HS: trả lời miệng
a
D
Bài 38/ SGK
E
Biết d//d’ thì suy ra:
a, ^A 1= B^ 3 và
GV: đánh dấu ký hiệu góc trên hình
b, ^A 2= B^ 2 và
GV: đưa bảng phụ hình vẽ
c, A1 B 2 = 1800
Điều chỉnh, bổ sung:
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
...............................................................
song song thì
.
a, 2 góc so le trong bằng nhau.
.............................................................
b, Hai góc đồng vị bằng nhau
.............................................................
c, Hai góc trong cùng phía bù nhau.
.............................................................
4
A1
2
d
3
1
2
3 B
d'
4
Bài 37/ SGK
CAB
CDE
( 2 góc so le trong)
ABC CED
( 2 góc so le trong)
BCA ECD
( 2 góc đối đỉnh)
4. Củng cố :
- Mục đích: HS nắm chắc tiên đề Ơclít tính chất của hai đường thẳng song song.
- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan.
- Phương tiện, tư liệu: thước thẳng, phấn màu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Đưa bảng phụ ghi - HS làm bài:
đề bài tập
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
- Các phát biểu sau đúng khơng có điểm chung
hay sai ? Mỗi phát biểu b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà
là nội dung kiến thức nào trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
?
bằng nhau thì a//b.
- GV tổng hợp dạng bài c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà
tập và kiến thức vạn trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng
dụng để giải bài tập
nhau thì a//b.
d) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường
thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là
duy nhất.
e) Có duy nhất một đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút)
- GV y/c HS ôn lại lý thuyết
- Làm bài tập 38, 39 (95 - SGK) 30 (79 - SBT)
- Bài tập : Cho 2 đường thẳng a và b. Biết đường thẳng c vng góc với a ; đường
thẳng c vng góc với b. hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b khơng
? vì sao?