Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh qua chương I.
2. Kỹ năng
- Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học
để vận dụng giải bài toán hình học.
3. Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4.Thái độ
- Nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ
GV: đề kiểm tra
HS: kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP
KTTN khách quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ỏn định lớp(1p)
Ngày dạy
22/11/2019
19/11/2019
Lớp
8A
8B
Sĩ số
44
42
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới: Phát đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra
Cấp
độ
Chủ
đề
1. Tứ giác
Nhận biết
TNKQ
TL
Vận dụng
được định lí
tổng các góc
của tứ giác
bằng 3600
Thơng hiểu
TNKQ
TL
Vận dụng
được định lí
tổng các góc
của tứ giác
bằng 3600 để
tìm số đo của
các góc của
1 tứ giác khi
biết mốiquan
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Đường
trung bình
của hình
thang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(TN7)
0,5
5%
Nắm được
tính chất
đường trung
bình của hình
thang.
1(TN2)
0,5
5%
hệ giữa các
góc.
1(TN5)
0,5
5%
1
0,5đ
5%
Vẽ được hình viết
GT,KL. Vận dụng
định nghĩa để
chứng minh 2 điểm
đối xứng với nhau
qua 1 trục.
1(TL2a)
2,5đ
25%
3. Đối xứng
trục
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Hình bình
hành
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
5. Hình chữ
nhật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6. Hình thoi
Số câu
Số điểm
2
1,0đ
10%
Nắm chắc dấu
hiệu nhận biết
hình bình
hành.
1(TL1)
0,5
5%
Nắm được
định lí áp
dụng vào tam
giác vng.
1
2,5đ
25%
1
0,5đ
5%
Biết sử dụng
định lí Pitago
và định lí áp
dụng vào
tam giác
vng để
tính độ dài
trung tuyến
của tam giác
1(TN4)
1(TL1)
0,5
1
5%
10%
Nắm được dấu Tính được
hiệu nhận biết cạnh của
hình thoi.
hình thoi khi
biết độ dài
hai đường
chéo
1(TN6)
1(TN8)
0,5
0,5
5. Hình
chữ nhật
2
1,5đ
15%
Giải thích được vì
sao 1 tứ giác là hình
thoi.
1(TL2b)
1,5
3
2,5đ
Tỉ lệ %
5%
7. Hình
vng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm
25%
5%
Tính được độ
dài đường
chéo của
hình vng
khi biết độ
dài cạnh
1(TN3)
0,5
5%
4
2,5 điểm
25%
15%
2
4,0 điểm
40%
25%
Suy luận được
cần bổ sung
thêm gì vào đầu
bài để 1 tứ giác
trở thành hình
vng dựa vào
dấu hiệu nhận
biết.
1(TL2c)
1
10%
1
1,0 điểm
10%
2
1,5 điểm
15%
12
10điểm
100%
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là
A. hình bình hành
C. hình thoi
B. hình chữ nhật
D. hình vng.
Câu 2: Hình thang ABCD có hai đáy AB=4cm, CD=6cm, đường trung bình MN có độ
dài là
A. 2 cm
C. 5 cm
B. 3 cm
D. 10 cm
Câu 3: Hình vng ABCD có cạnh AB=3cm, đường chéo của hình vng đó là
A. 3 cm
C. 18 cm
B. 6 cm
D. 18 cm
Câu 4: ABC có trung tuyến BM=3cm, AC=6cm, do đó
A. ABC vuông tại A
C. ABC vuông tại C
B. ABC vuông tại B
D. ABC vuông tại M
Câu 5: Cho tứ giác ABCD, biết A: B : C : D = 1 : 2 : 3 : 4. Số đo các góc của tứ
giác là
A. 340, 1020,680,1360.
C. 360, 720,1080,1440.
B. 320, 640,960,1280.
D. 380, 760,1140,1520.
Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau
A.
Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi.
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vng.
C. Hình bình hành là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
D.Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi.
Câu 7: Tổng các góc của một tứ giác bằng
A. 3600
C. 1800
B. 1280.
D. 1520
Câu 8: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng
giá trị nào trong các giá trị sau
A. 6cm
C. √ 164
B. √ 41
D. 9cm
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Bài 1 (1đ) Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vng có
các cạnh góc vng bằng 7 cm và 24 cm.
Bài 2 (5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm
của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Tứ giác AEBM là hình gì ? Vì sao ?
c) Tam giác vng ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vng ?
----------HẾT---------Đáp án +Biểu điểm
I. Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
C
B
C
D
A
B
II. Tự luận
Câu
Nội dung
1
Áp dụng đúng định lí Pitago cho tam giác vng
Thay số và tính đúng độ dài cạnh huyền là: 25 cm
2
Vẽ hình đúng
a) ABC vng tại A có AM là đường trung tuyến (gt)
=> AM = 1/2 .BC
=> AM = MB
=> AMB cân tại M,
lại có MD là đường trung tuyến (do Dlà trung điểm của AB
-gt)
nên MDcũng là đường caocủa AMB
=> MD AB tại D hay AB EM tại D(1),
lại có ED = DM (do E và M đối xứng qua D-gt)
nên E đối xứng với điểm M qua AB.
b) Tứ giác AEBM có 2 đường chéo AB và EM cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường nên tứ giác AEBM là hình bình hành.
Lại có AB EM tại D (theo (1))
=> AEBM là hình thoi.
c) Hình thoi AEBM là hình vng
Biểu điểm
1đ
0,5đ
1đ
1đ
1,5đ
<=> góc EBM = 900
<=> góc ABC =450
<=>tam giác ABC vuông cân.
1đ
4.Theo dõi học sinh
- Chú ý theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc, tránh gian lận gây mất trật tự
5. Thu bài
- Sau khi trống đánh GV yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn
- GV thu bài, kiểm tra số lượng bài nộp
6. Hướng dẫn về nhà
- Xem trước nội dung bài mới ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 26
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết 26 gồm những kiến thức nào ? Nắm
được khái niệm về đa giác lồi, đa giác đều.
2. Kỹ năng
- Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng bản
đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Có thói quen, khi học một hình hình
học cần phải hiểu, nhớ định nghĩa, cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết, các tình huống
vận dụng, trường hợp đặc biệt. Luyện kĩ năng vẽ các đa giác đều và các trục đối xứng của
nó.
3. Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác.
4. Thái độ
-Nghiêm túc trong học tập,tích cực nghiên cứu phát hiện các kiến thức mới
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Hạnh phúc khi phát hiện ra các đa giác đều có hình dạng rất đẹp và được sử dụng nhiều
trong cuộc sống.
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ
Gv : Thước kẻ, SGV,SGK, bảng phụ
HS : Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước bài ở nhà, bút dạ
III.PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: 1 phút
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
HS vắng
22/11/2019
8A
44
22/11/2019
8B
42
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm về đa giác
- Mục đích: Nắm được khái niệm về đa giác lồi
- Thời gian: 17 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của Thầy
*Giới thiệu chương II
GV: trong chương I , ta đã tìm hiểu về tứ giác, ở
tiểu học các em đã biết cơng thức tính diện tích một
số hình
Vậy tam giác, tứ giác cịn có tên gọi nào khác, các
cơng thức tính diện tích đã biết chứng minh như
thế nào thì trong chương II ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về
các vấn đề đó HS tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu
trong chương II và nội dung chính của chương II
GV- Treo bảng phụ có các hình từ 112 đến 117 và
giới thiệu: mỗi hình trong các hình 112 – 117 là một
đa giác
GV giới thiệu về đa giác ABCDE trong hình 114 và
Hình 117
HS ghi nhớ khái niệm
Y/c HS làm ?1
Gọi HS trả lời
B
C
A
E
Hoạt động của Trò
Hs chú ý lắng nghe
Hs quan sát và nêu khái
niệm đa giác
Hs ghi bài
Hs trả lời:
Hình gồm năm đoạn
AB,BC,CD,DE,EA ở hình
118 khơng phải là đa giác
vì AE,ED cùng nằm trên
1 đường thẳng
D
Các hình 115 - 117 là các đa giác lồi.
Gv chỉ ra vì sao các tứ giác ở các hình 115 - 117 là
các đa giác lồi
Vậy thế nào là đa giác lồi?
GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK)
Cho HS thực hiện ? 2
GV nêu chú ý trong SGK
1HS trả lời: Các đa giác
112 - 114 khơng phải là đa
giác lồi vì mỗi đa giác đó
nằm ở cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đường
thẳng chứa một cạnh của
đa giác
2 Hs đọc chú ý
Y/c HS thực hiện và trả lời ?3
GV - Đa giác có n đỉnh ( n ¿ 3) gọi là hình n- giác
hay hình n- cạnh: Tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục
giác, bát giác,…
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................
Nêu các khái niệm đỉnh,
cạnh, góc, đường chéo
của mỗi đa giác
Hoạt động 2: Đa giác đều
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên cứu về đa giác đều : định nghĩa, cách vẽ.
- Thời gian: 16 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Gv Giao nhiệm vụ cho học sinh đọc sgk tìm
hiểu đa giác đều là gì ? Vẽ đa giác đều như
thế nào ? Cần lưu ý gì ?
Chú ý nghe câu hỏi xung phong
trả lời.
GV treo bảng phụ vẽ hình 120. SGK cho HS (Nêu như định nghĩa sgk trang
quan sát và giới thiệu: tam giác đều, hình
115 - phần 2)
vng dược gọi là các đa giác đều
Ghi bài theo cô giáo.
Vậy thế nào là đa giác đều? HS phát biểu
định nghĩa đa giác đều
2 Hs đọc ĐN
Gv giới thiệu định nghĩa đa giác đều
HS lên vẽ trục đối xứng, tâm đối
xứng của các đa giác đều trong
giác đó.
H. 120
GV cho hoạt động cá nhân sau đó kiểm tra 1 hs lên bảng vẽ.
Các hs khác vẽ vào vở.
và chữa bài vài nhóm chốt lại kiến thức
? 4 Vẽ các trục đối xứng nếu có của các đa
Gv : Có nhận xét gì về trục đối xứng và tâm
đối xứng của đa giác đều? Có phải đa giác Hs trả lời
đều ln có tâm đối xứng và trục đối xứng Nghe và ghi bài
khơng?
Điều chỉnh, bổ sung
.......................................................
.......................................................
4. Củng cố
- Mục đích: Củng cố, vận dụng kiến thức về đa giác lồi, đa giác đều vào làm bài tập
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Qua bài học em nắm được những nội dung Vẽ theo yêu cầu và nhận xét
nào ? Thế nào là đa giác lồi ? Đa giác đều ?
Kể tên một số đa giác đều mà em biết?
1 số hs trả lời.
2. Yêu cầu hs làm miệng bài 2 trang 15 sgk
Quan sát, suy nghĩ và trả lời.
3.Yêu cầu hs nêu những nội dung cơ bản cần
nhớ.
Có sơ đồ toàn bài, hs dễ dàng
Điều chỉnh, bổ sung
nhắc lại kiến thức.
.......................................................
.......................................................
5. Hướng dẫn về nhà
+ Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk.
Làm các bài tập ở 1; 3 Sgk. Bài tập 2; 3; 5; 8; 9 Sbt. Những hs khá, giỏi làm thêm...