Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Địa 7 tiết 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.68 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 19/ 09/ 2019
Tiết 10
Bài 12 : THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phát biểu được về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về các kiểu khí hậu của mơi trường đới nóng .
2. Kĩ năng
- Kĩ năng nhận biết các mơi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa . Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ
sơng ngịi , giữa khí hậu với mơi trường .
* Kĩ năng sống
- Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm mơi
trường đới nóng.
- Phản hồi lắng nghe, trình bày suy nghĩ
3. Thái độ
- Cần có thái độ, ý thức học tập tốt
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
- Năng lực chun biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV sưu tầm thêm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện, tỉnh mình
cho học sinh đọc, phân tích thêm tại lớp, có kèm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa
phương.
- Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHẤP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Tư duy, giải quyết vấn đề, động não, trực quan, gợi mở.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


1.Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
36
7B
37
7C
32
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện nay ở đới nóng như thế nào ?
- Nêu những biện pháp nâng cao bình quân lương thực đầu người ?
3. Bài mới
Đới nóng phân hố rất đa dạng với nhiều kiểu khí hậu và mơi trường khác
nhau. Mỗi mơi trường có một cảnh sắc thiên nhiên riêng được hình thành trong
những điều kiện khí hậu nhất định mà trong đó quan trọng nhất là mối tương quan


giữa nhiệt độ và lượng mưa. Bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ dựa vào hình ảnh,
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết các môi trường của đới nóng, giúp
chúng ta có nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn nữa về các môi trường này.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung chính
Hoạt động 1 : Bài tập 1
1. Bài tập 1
Hoạt động cá nhân
Ảnh A là: môi trường
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh hoang mạc ; B là: môi

theo các bước.
trường nhiệt đới xavan
+ Xác định ảnh chụp gì?
đồng cỏ cao ; C là: môi
+ Nội dung ảnh phù hợp với đặc điểm khí hậu trường xích đạo ẩm rừng
như thế nào của đới nóng?
rậm nhiều tầng )
+ Xác định tên của mơi trường đới nóng trong
ảnh?
HS: Đại diện lên trình bày, học sinh khác góp
ý bổ sung.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
- Ảnh A: Chụp cảnh quan sa mạc cát mênh
mông ở Xavan, được hình trong điều kiện khí hậu
khơ nóng vơ cùng khắc nghiệt. Ảnh thể hiện môi
trường Hoang mạc nhiệt đới.
- Ảnh B: Chụp cảnh công viên quốc gia Seragat
(Tandania) với đồng cỏ rộng lớn. Thảm thực vật
này phát triển trong điều kiện khí hậu có nền nhiệt
độ cao. Lượng mưa có sự thay đổi rõ rệt theo mùa.
Ảnh thể hiện cảnh quan Xavan đồng cỏ cao của
môi nhiệt đới.
- Ảnh C: Ảnh chụp rừng rậm nhiều tầng ở Bắc
Công gô được hình thành trong điều kiện khí hậu
nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm. Ảnh thể hiện
rừng rậm xanh quanh năm của mơi trường xích
đạo ẩm.
*Bài tập 2 và 3: Khơng yêu cầu HS làm (giảm
tải)
Hoạt động 2 : Bài tập 4

4. Quan sát các biểu đồ
GV : Hướng dẫn học sinh suy nghĩ theo các nhiệt độ và lượng mưa
bước.
dưới đây để chọn ra một
+ Căn cứ vào nhiệt độ để loại trừ các biều đồ biểu đồ thuộc đới nóng .
khơng thuộc đới nóng.
Cho biết lí do chọn.
+ Xét tiếp chế độ mưa kết hợp với chế độ nhiệt
ở các biểu đồ cịn lại để tìm ra biểu đồ thích hợp.
HS : Đại diện trình bày kết quả, học sinh khác - Biểu đồ B: nóng quanh
góp ý bổ sung.
năm trên 20oC và có 2 lần
GV : Chuẩn xác kiến thức.
nhiệt độ lên cao trong năm,
- Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp mưa nhiều mùa hạ: đúng
dưới 15o C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa : của mơi trường đới nóng.


Hoạt động của GV - HS
khơng phải của đới nóng (loại).
- Biểu đồ B : nóng quanh năm trên 20oC và có 2
lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều mùa
hạ : đúng của mơi trường đới nóng .
- Biểu đồ C : có tháng cao nhất mùa hạn nhiệt độ
không quá 20o C, mùa đông ấm áp không xuống
dưới 5oC, mưa quanh năm : khơng phải của đới
nóng (loại) .
- Biểu đồ D : có mùa đơng lạnh -5oC : khơng phải
của đới nóng (loại)
- Biểu đồ E : có mùa hạ nóng trên 25o C, đơng mát

dưới 15o C, mưa rất ít và mưa vào thu đơng :
khơng phải của đới nóng (loại).

Nội dung chính

………………………..……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
4. Củng cố(3’)
* Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời mà em cho là đúng.
a. Quan sát ảnh và biểu đồ câu hỏi 2 cho biết ảnh Xavan trùng hợp với biểu đồ nào
kèm theo?
A. Biểu đồ A.
B. Biểu đồ B.
C. Biểu đồ C.
b. Cùng với biểu đồ câu hỏi 4. Cho biết biểu đồ khí hậu E thuộc mơi trường.
A. Xích đạo ẩm.
B. Nhiệt đới.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Hoang mạc.
- Học sinh hoàn thiện bài tập thực hành. Giáo viên có thể thu vở thực hành của một
số học sinh chấm lấy điểm kiểm tra miệng.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hồn thiện bài tập thực hành.
- Ơn tập lại từ bài 1 đến bài 12 (trừ bài 8, bài 11) đề chuẩn bị cho tiết sau ôn tập


Ngày soạn: 20/ 09/ 2019
Tiết 11
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Phát biểu được những đặc điểm chính về vị trí, khí hậu, cảnh quan của mơi
trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Mơ tả được hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng, dân số và sức ép của
dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng.
2. Kĩ năng
Cũng cố và rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ, đọc và phân tích biểu đồ
3. Thái độ
Đánh giá đúng những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên ở đới nóng.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thảo luận, nêu vấn đề,trực quan, so sánh…
III. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Lược đồ các môi trường địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Học sinh: Xem lại kiến thức những bài đã học.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
7A
36
7B
37
7C
32

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Nội dung bài mới
Ở các bài trước chúng ta đã được nghiên cứu tự nhiên của một số môi
trường và hoạt động sản xuất của con người ở đới nóng. Bài học hơm nay chúng ta
sẽ ơn lại những kiến thức đã học.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động1: Vị trí, khí hậu và các đặc điểm khác
của mơi trường.
GV: Sử dụng lược đồ các mơi trường địa lí.
? Xác định mơi trường đới nóng trên lược đồ?
*Thảo luận nhóm: 3 nhóm (10 phút)
+Nhóm 1: Mơi trường xích đạo ẩm.
+Nhóm 2: Mơi trường nhiệt đới.
+Nhóm 3: Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả theo bảng

Nội dung
1. Lập bảng thống kê về
vị trí, khí hậu và các đặc
điểm khác của môi
trường
(ghi bảng theo bảng phụ,
giáo viên chốt)


sau:
Đặc điểm Các kiểu mơi trường
Xích đạo ẩm Nhiệt đới Nhiệt đới
gió mùa
Vị trí

Khí hậu
Các đặc
điểm
khác
Nhóm khác bổ sung ý kiến, Gv kết luận kiến
thức.
HĐ 2: Hoạt động SX nông nghiệp ở đới nóng.
*Thảo luận nhóm: 2 nhóm ( +Nội dung: Những 2. Hoạt động sản xuất
thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục của môi nông nghiệp ở đới nóng
trường xích đạo ẩm, nhiệt đới gió mùa và nhiệt đới?
+Nhóm 1: Mơi trường xích đạo ẩm.
+Nhóm 2: Mơi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt a/ Thuận lợi: nhiệt độ, độ
ẩm cao, lượng mưa lớn
đới gió mùa?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả vào bảng sau: nên có thể sản xuất quanh
năm, xen canh, tăng vụ.
MT
Xích đạo ẩm
- Nhiệt đới
Yếu tố
- Nhiệt đới gió mùa
b/ Khó khăn: đất dễ bị
Thuận lợi
thối hóa, nhiều sâu bệnh,
Khó khăn
khơ hạn, bão lũ......
Biện pháp
khắc phục
Hoạt động 3: Dân số, sức ép dân số đến tài
3. Dân số và sức ép dân

nguyên và môi trường.
số đến tài nguyên môi
- HS thảo luận theo bàn:
? Nêu tình hình dân số và sự phân bố dân số ở đới trường ở đới nóng.
- Đới nóng là nơi có làn
nóng?
? Dân số tăng nhanh sẽ gây sức ép đến những vấn sóng di dân và tốc độ đơ
thị hóa cao.
đề gì?
? Trình bày và giải thích về sự phân bố dân cư - Nguyên nhân rất đa dạng
(di dân tự do và di dân có
khơng đồng đều trên thế giới.
? So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và kế hoạch)
quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số,
lối sống.
? Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc
Môn-gô-lô-it, nê-grơ-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it về hình thái
bên ngồi của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của
mổi chủng tộc.
 Đại diện HS trả lời, nhận xét, bổ sung, GV chuẩn
xác lại kiến thức.
………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………..
4. Củng cố (3’)
* Đánh dấu x vào câu trả lời ý em cho là đúng nhất.
a. Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây
cơng nghiệp nhiệt đới như.
A. Lúa mì, cây cọ

B. Cao lương, cây Ô lưu.
C. Lúa nước, cây cao su.
D. Lúa mạch, cây chà là.
b. Q trình tích tụ Ơ xít sắt, nhơm sát mặt đất ở những nơi đất khơng có cây che
phủ thành một lớp đá gọi là:
A. Đá vơi hố.
B. Đá cuội hóa. C. Đá Bazan hố. Tất cả đều sai.
c. Xem hình 5.1 ( Lược đồ các kiểu mơi trường trong đới nóng). Việt Nam nằm
trong mơi trường.
A. Xích đạo ẩm. B. Nhiệt đới.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Hoang mạc.
d. Quan sát hai biểu đồ A, B ở cuối bài ( phần câu hỏi và bài tập SGK. Biểu đồ
thuộc Bắc bán cầu là?
A. Biểu đồ bên trái. B. Biểu đồ bên phải.
5. Dặn dò (2’)
Về nhà cá em lập bảng thống kê các mơi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới và
nhiệt đới gió mùa về vị trí, khí hậu, các đặc điểm khác của môi trường ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×