Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuan 16 Nguoi lai do Song Da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.13 KB, 23 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A1!

Giáo viên: Trần Thanh Nhanh


1. “Ai có được chữ người ấy treo ở nhà thì như
có báu vật trên đời”, Đó là nhân vật nào? Trong
tác phẩm nào của ai? Sáng tác trong khoảng thời
gian nào?
=> Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử
tù” của Nguyễn Tuân, in trong tập “Vang bóng
một thời” năm 1940.
2. Nêu những đặc điểm chính về tính cách của
Huấn Cao.
=> Huấn Cao là người tài hoa, khí phách hiên
ngang và thiên lương trong sáng


TIẾT 2:

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
Nguyễn Tn


II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Nội dung.
1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà.
Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Phân tích hình
(Lai lịch, hình dáng).


`
- Nhóm 2: Phân tích hình
(Trí nhớ và dũng cảm).
- Nhóm 3: Phân tích hình
(Tài hoa).
- Nhóm 4: Phân tích hình
(Ngun nhân chiến thắng)

tượng người lái đò
tượng người lái đò
tượng người lái đò
tượng người lái đò


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà.
+ Lai lịch:
- Ơng khoảng 70 tuổi; làm nghề chở đị
dọc suốt Sơng Đà;
- Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát
tỉnh”.


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà.
+ Hình dáng:
- Chân khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp chặt lấy
cuống lái;
- Tay lêu nghêu như cái sào;
- Nhỡn giới ơng vịi vọi;
- Giọng ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh,
- Đầu bạc trắng trên cơ thể gọn quánh chất sừng

chất mun;
=> Đặc trưng của người lao động sông nước.


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà:
-

+ Trí dũng:
- Trí nhớ tuyệt vời: “nhớ tất cả những

luồng nước của tất cả những con thác hiểm
trở”;
- Dũng cảm:
* Ông lái chỉ thấy ý vị ở những đoạn
sông lắm ghềnh:“Chạy thuyền trên khúc
sơng khơng có thác, nó dễ dại tay dại chân
và buồn ngủ”.


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà:
- Dũng cảm:
* Là vị chỉ huy “cái thuyền sáu bơi chèo” trong
cuộc chiến đấu với thiên nhiên dữ dội

Vịng 1:
Ơng giữ mái
chèo

phóng thẳng
vào trận địa;


Vịng 2:
Ơng cố nén
vết thương, chỉ
huy ngắn gọn,
tỉnh táo; … lái
miết một
đường chéo..

Vịng 3:
Ơng phóng
thẳng
thuyền, chọc
thủng cửa
giữa


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà:
+ Tài hoa
-Nhìn thử thách bằng cái nhìn giản dị;
- Ln bình tĩnh, ung dung trong trận
thủy chiến, ngay cả lúc đã bị thương;
+ Nguyên nhân chiến thắng
Sự ngoan cường, dũng cảm và nhất là
kinh nghiệm sông nước.


1.2. Hình tượng người lái đị Sơng Đà:
=>Nguyễn Tn đã tìm được nhân vật mới:
- Người anh hùng khơng xa lạ mà nó có ngay

trong cuộc sống của những người lao động bình
thường;
- Những con người đáng trân trọng, ngợi ca, là
những người lao động bình thường – chất “vàng
mười của Tây Bắc”.
- - - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp
điệu, lúc thì hối hả, gân guố


2. Nghệ thuật.
- Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị;
- Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh
và có sức gợi cảm cao;
- Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu,
lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình;


III. Ý nghĩa văn bản
- -- Khẳng định, ngợị ca vẻ đẹp
của thiên nhiên và con người lao
động ở miển Tây Bắc của Tổ quốc;
- Thể hiện tình yêu mến, sự gắn
bó của Nguyễn Tuân đối với đất
nước và con người Việt Nam.


Người lái đị Sơng Đà

Người lái đị


Con Sơng Đà
Hung bạo
Đá
Ghềnh Cái
Thạch
hai
Hát
hút
bên Lng nước trận
bờ

Trữ tình

Hình
dáng

Nước

Cảnh
Gợi vật
cảm hai
bờ



Người lái đị Sơng Đà

Con Sơng Đà


Người lái đị

Lai
lịch,
hình
dáng

Trí
dũng

Tài
hoa

Giàu
trải
nghiệm


III. Luyện tập
1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi bên dưới:
(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một
áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện
trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa
gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo
đốt nương xn.(….). Mùa xn dịng   xanh
ngọc bích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu
xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa
thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt
một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu
đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì

mỗi độ thu về (…) 


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính
của đoạn văn.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả biện pháp
tư từ được sử dụng trong đoạn văn.
Đáp án:
Câu 1: Phương thức biểu đạt là miêu tả.
Câu 2: Hình dáng và nước của Sông Đà thay
đổi theo mùa.
Câu 3: So sánh gợi lên sự mềm mại, thơ mộng
của Sông Đà


2. Bài tập 2: So sánh nhân vật người lái đò và
nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử
tù “ của nhà văn Nguyễn Tuân.
+ Giống nhau: họ là những người tài hoa, dũng
cảm, phong thái ung dung và điềm tĩnh, coi
thường nguy hiểm; tài chỉ huy …
+ Khác nhau:
- Huấn Cao: Tầng lớp Nho sĩ, văn võ song toàn,
coi trọng cái đẹp, xem thường tiền bạc,…
- Người lái đị: người lao động nghèo, khiêm
tốn, trí nhớ tuyệt vời,


IV. Vận dụng, mở rộng.

1. Phân tích hình tượng con sơng Đà.
Liên hệ với hình tượng con sơng Hương
trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dịng
sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường để
thấy nét tương đồng trong phong cách
của hai nhà văn.


IV. Vận dụng, mở rộng.
2. Phân tích hình tượng người lái đị Sơng
Đà. Liên hệ với nhân vật Huấn Cao trong tác
phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
để thấy sự thay đổi trong phong cách sáng
tác của nhà văn sau Cách mạng Tháng Tám.
3. Tìm đọc trọn tác phẩm “Người lái đị
Sơng Đà” và soạn bài “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng” theo hệ thống câu hỏi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×